Nhận định, soi kèo Heracles Almelo vs Go Ahead Eagles, 22h30 ngày 8/2: Nỗi lo xa nhà
Hoàng Ngọc - 08/02/2025 10:21 Hà Lan c2 châu âuc2 châu âu、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
![](http://member.tour-time.com/template/news/lvse/skin/html/images/symbol-23.png)
-
Nhận định, soi kèo Angers vs Marseille, 02h45 ngày 10/2: Chặn đà tiến chủ nhà
2025-02-12 06:29
-
- Gần 3 tháng sau khi xảy ra nhưng vụ việc gia đình học trò tố thầy “sàm sỡ” hiện vẫn chưa có kết luận chính thức.
TIN BÀI LIÊN QUAN
Nhân chứng quan trọng vụ thầy "sàm sỡ" lên tiếng
Hiệu phó bị "ép" thú nhận quan hệ với trò?
Tố thầy "cởi áo": Gia đình nữ sinh buông xuôi?
Những ngày đầu tháng 12/2010, vụ việc gia đình học trò “tố” thầy Hiệu phó Trường THPT Bến Tre (Phúc Yên, Vĩnh Phúc) sàm sỡ với cô con gái đang học lớp 11 tại trường đã gây xôn xao dư luận.
" width="175" height="115" alt="Chưa có kết luận vụ thầy “sàm sỡ” học trò" />Trường THPT Bến Tre, Phúc Yên, Vĩnh Phúc. Ảnh: Văn Chung Chưa có kết luận vụ thầy “sàm sỡ” học trò
2025-02-12 06:09
-
- Theo phân tích của VietNamNet, 28 trên tổng số 35 chiến sỹ cơ động Lạng Sơn trong danh sách từng được dư luận chú ý đã trúng tuyển vào Học viện Cảnh sát nhân dân và Học viện An ninh nhân dân.
Theo mức điểm chuẩn trúng tuyển hệ đại học chính quy năm 2018 được Học viện An ninh Nhân dân và Học viện Cảnh sát Nhân dân công bố, thì hầu hết các chiến sỹ cơ động Lạng Sơn trong danh sách đó đều trúng tuyển bằng tổ hợp khối C03 (toán, văn, sử). Số không trúng tuyển do không đăng ký xét tuyển vào hoặc trúng tuyển một trường khác.
Danh sách kết quả điểm thi của 35 thí sinh tự do ở Lạng Sơn từng được cho là điểm cao bất thường. Năm nay, Học viện An ninh Nhân dân lấy 24,2 điểm đối với tổ hợp C03 (Toán, Ngữ văn, Lịch sử) cho thí sinh nam (tiêu chí phụ là tổng điểm 3 môn đạt ít nhất 21,7 điểm).
Còn Học viện Cảnh sát Nhân dân đưa mức điểm chuẩn là 24,15, tiêu chí phụ là tổng điểm 3 môn đạt từ 21,4 và điểm môn Ngữ văn đạt từ 7,75.
Với điểm chuẩn này, trong số 35 thí sinh là chiến sĩ cơ động thuộc Bộ Tư lệnh Cảnh sát cơ động - K20, chỉ có một người không đủ điều kiện đỗ trường nào (đạt tổng điểm 24,1).
Theo phân tích của VietNamNet, có 17/35 chiến sĩ cơ động đã trúng tuyển vào Học viện Cảnh sát Nhân dân và 11/35 chiến sĩ trúng tuyển vào Học viện An ninh Nhân dân.
Đặc biệt, trong số trúng tuyển này, có 3 thí sinh nằm trong diện có điểm bài thi tự luận môn Ngữ văn giảm điểm sau rà soát nghi vấn điểm thi THPT quốc gia 2018 tại Lạng Sơn của Bộ GD-ĐT (tổ công tác của Bộ GD-ĐT từng tiến hành chấm thẩm định 51 bài thi môn Ngữ Văn, trong đó có 35 bài thi của thí sinh tự do và 16 bài thi của thí sinh THPT đạt điểm cao, kết quả 8 bài thi bị giảm điểm).
Trong đó, 2 chiến sỹ có bài thi bị giảm 1,25 điểm; 1 chiến sỹ có bài thi bị giảm 0,25 điểm.
7 thí sinh còn lại trong danh sách 35 chiến sỹ cơ động này chưa xác định đăng ký hay trúng tuyển trường nào.
Tuy nhiên, ngoài 1 thí sinh không đủ điểm đỗ, 6 thí sinh còn lại cũng có các mức điểm xét tuyển cũng khá cao lần lượt 25,55; 25,4; 24,75; 24,65; 24,6 và 24,2.
Trước đó như VietNamNet từng đưa tin, trên mạng xã hội lan truyền danh sách kết quả điểm thi của 35 thí sinh tự do ở Lạng Sơn được cho là điểm cao bất thường. Trong số này, không có thí sinh nào dưới điểm 24.
Theo báo cáo từ Sở GD-ĐT Lạng Sơn, đó là điểm của nhóm chiến sĩ công an nghĩa vụ nằm trong số 104 thí sinh tự do của lực lượng công an, quân đội thi tại điểm thi Trường THPT Chuyên Chu Văn An.
Thanh Hùng
Lạng Sơn có số lượng thí sinh đỗ vào Học viện An ninh cao nhất
Trong số 231 thí sinh trúng tuyển Học viện An ninh nhân dân năm nay, có 23 thí sinh của Lạng Sơn, 14 thí sinh của Hòa Bình và 10 thí sinh của Sơn La.
" width="175" height="115" alt="28/35 chiến sĩ cơ động Lạng Sơn trúng tuyển vào Học viện Cảnh sát, An ninh" />28/35 chiến sĩ cơ động Lạng Sơn trúng tuyển vào Học viện Cảnh sát, An ninh
2025-02-12 05:26
-
Bài văn tả giáo sư của bé lớp 3
2025-02-12 05:12
![](http://member.tour-time.com/template/news/lvse/skin/html/images/symbol-23.png)
![](http://member.tour-time.com/template/news/lvse/skin/html/images/symbol-3.png)
![](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2022/11/15/hoc-sinh-1334-449.jpg)
Là một giáo viên dạy bậc THPT, tôi nhận thấy nhiều thầy cô đang ngộ nhận về quyền lực. Chẳng hạn, giáo viên mặc định cho mình quyền được la mắng, thậm chí đánh đập học sinh với lời ngụy biện “Thương cho roi cho vọt”. Và mỗi khi có một giáo viên nào đó la mắng, đánh đập học sinh bị phê bình, kỉ luật thì nhiều đồng nghiệp lên tiếng thở dài rằng, “công cụ” giáo dục của nhà trường đã bị bẻ gãy.
Một khi giáo viên ngộ nhận về quyền lực thì sẽ gây ra hệ lụy khôn lường. Minh chứng là một số vụ việc gây rúng động dư luận: năm 2018, một cô giáo ở TP.HCM “tịnh khẩu” suốt 3 tháng đứng lớp hay cô giáo ở Hải Phòng bắt học sinh súc miệng bằng nước giẻ lau bảng. Và mới đây, một nữ sinh xưng “mày-tao” với thầy giáo ở Khánh Hòa nhận được nhiều sự quan tâm bình luận...
Tâm lí của học sinh thời nay đã khác
Chúng ta cần hiểu rằng, tâm lí của học sinh thời nay khác với tâm lí học sinh thế hệ 7x, 8x của các ông bố bà mẹ ngày trước.
Ngày nay, từ thành thị đến nông thôn, đa phần mỗi gia đình chỉ có 1, 2 đứa con. Và nhiều bậc cha mẹ xem con cái không khác gì ông hoàng bà chúa, rồi nhu cầu cuộc sống là phải ăn ngon mặc đẹp. Cùng với đó, học sinh được học hành đến nơi đến chốn, các em hiểu được những quyền cơ bản của trẻ em là không ai được xúc phạm, xâm phạm thân thể.
Mỗi khi bị la rầy, học sinh cảm thấy bị tổn thương và chắc chắn ảnh hưởng không nhỏ đến tâm lí. Các em rất sợ bị đánh đập vì đau đớn, thương tích và đó còn là sự xấu hổ trước bạn bè. Đã có những chuyện đau lòng xảy ra vì giáo viên ngộ nhận quyền lực và hậu quả là học sinh lãnh đủ.
Ngoài ra, về hành lang pháp lí, tại khoản 4 điều 6 Quy chế ban hành kèm theo Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT về việc giữ gìn, bảo vệ truyền thống đạo đức nhà giáo quy định: “Không xâm phạm thân thể, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người học, đồng nghiệp, người khác. Không làm ảnh hưởng đến công việc, sinh hoạt của đồng nghiệp và người khác”.
Tại Điều lệ trường tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 28/2020/BGDĐT và Điều lệ trường THCS, THPT cũng đều có quy định: Giáo viên, nhân viên không được xúc phạm danh dự, nhân phẩm; xâm phạm thân thể của học sinh và đồng nghiệp (theo điều 31 Thông tư 28, điều 31 Thông tư 32).
Cần phân biệt "quyền lực” và “quyền uy”
Bàn về giáo viên ngộ nhận quyền lực, Takaka Yoshitaka, một chuyên gia người Nhật đã có 3 năm (2004-2007) làm việc ở Việt Nam trong vai trò cố vấn giáo dục nói đại ý rằng, mối quan hệ thầy trò ở nước ta bị phá hỏng vì người thầy thường ngộ nhận giữa “quyền lực” và “quyền uy”.
Theo Takana, “quyền uy” của người thầy đối với học sinh là việc cho dù người thầy có ý đồ hay không có ý đồ đối với những lời nói, hành động của mình thì học trò vẫn lắng nghe và có thái độ vâng lời. “Quyền uy” là thứ mà học sinh tự nguyện tạo ra rồi trao cho người giáo viên.
Còn “quyền lực” là thứ mà bản thân người giáo viên có thể đơn phương quyết định. Do đó, người thầy “quyền lực” luôn tuyệt đối hóa tính đúng đắn của những chân lý mà họ truyền đạt và không chấp nhận các phương thức tiếp cận, diễn giải chân lý khác. Người thầy ấy cũng sẽ có tham vọng ép học sinh phải tuân lệnh vô điều kiện và không bận tâm xem học sinh nghĩ gì. Hậu quả là tạo ra một mối quan hệ trên - dưới giữa giáo viên và học sinh rất nặng nề.
Tôi cho rằng giáo viên muốn có quyền uy thì trước hết phải giỏi chuyên môn, đồng thời ứng xử sư phạm hợp tình hợp lí trong mọi tình huống. Ngoài ra, giáo viên cũng cần am hiểu tâm lí lứa tuổi và đối xử thật công bằng với học sinh.
Vậy nên, giáo viên hãy thôi ngộ nhận về quyền lực, thay vào đó thầy cô hãy nâng cao khả năng ứng xử sư phạm, đối xử với học sinh bằng tình yêu thương… thì sẽ hóa giải được nhiều khó khăn trong sự nghiệp trồng người.
Ngược lại, giáo viên ngộ nhận về quyền lực thì khó nâng cao hiệu quả giảng dạy, khó dạy học “làm người”, thậm chí có thể để lại hệ lụy khôn lường.
Cao Nguyên(giáo viên THPT ở TP.HCM)
Những năm vừa qua, đặc biệt là thời gian gần đây, những biểu hiện lệch lạc về hành vi, đạo đức trong học sinh, giáo viên và cả phụ huynh thể hiện ngày càng nhiều. Xã hội đã dần nhận ra kết quả học tập hay điểm các cuộc thi cao ngất ngưởng dù đem lại sự tự hào và được coi trọng trong nhà trường nhưng thực ra không có giá trị bền vững, không đem lại cho học sinh những phẩm chất, kỹ năng cần thiết trong "trường đời" sau này. Trong khi đó, đạo đức, tình yêu thương, sự trung thực, khả năng sáng tạo, phản biện và nhiều kỹ năng mềm khác lại thực sự thiếu vắng trong môi trường học đường hiện nay. Ban Giáo dục Báo VietNamNet xin được mở diễn đàn "Dạy ‘làm người’ trong trường học", mong nhận được những ý kiến đóng góp của độc giả, nhằm giúp cho trẻ khi đến trường không chỉ thu nhận được kiến thức mà còn học được cách sống tự lập, đối nhân xử thế, cách làm việc chung... trong đời sống trưởng thành sau này. Ý kiến đóng góp xin gửi về [email protected] . Xin chân thành cảm ơn! |
Giáo viên thôi ngộ nhận quyền lực sẽ hóa giải khó khăn khi 'trồng người'
25 ứng dụng Android bị xóa có khả năng đánh cắp thông tin đăng nhập Facebook. Trước khi hạ, chúng được tải hơn 2,34 triệu lượt. Các chương trình này đều do một nhóm phát triển và dù mang nhiều chức năng, tất cả đều hoạt động giống nhau.
Theo báo cáo của hãng bảo mật Evina, chúng “đội lốt” ứng dụng đếm bước chân, chỉnh sửa ảnh, biên tập video, hình nền, đèn pin, quản lý tập tin, game. Tuy nhiên, dưới vỏ bọc là mã độc có thể nhận biết ứng dụng người dùng vừa mở và có gì trên màn hình điện thoại.
Nếu người dùng đang mở Facebook, chúng sẽ hiển thị một trình duyệt web đè lên ứng dụng Facebook chính thống và tải trang đăng nhập Facebook giả. Khi người dùng nhập thông tin đăng nhập lên trang giả mạo, chúng sẽ lưu dữ liệu và gửi về máy chủ từ xa dùng tên miền airshop.pw.
Evina đã báo cáo 25 ứng dụng lên Google vào cuối tháng 5. Ứng dụng bị gỡ bỏ đầu tháng 6 sau khi xác minh. Một số có mặt trên Play Store hơn 1 năm. Khi xóa ứng dụng, Google cũng vô hiệu hóa hoạt động của chúng trên thiết bị người dùng và thông báo cho họ qua dịch vụ Play Protect nằm trong Play Store.
Dưới đây là danh sách 25 ứng dụng Android chuyên đánh cắp thông tin đăng nhập Facebook:
![]() |
Nguồn: Evina |
Du Lam (Theo ZDN)
![Ấn Độ cấm cửa 59 ứng dụng Trung Quốc](https://vnn-imgs-a1.vgcloud.vn/ict-imgs.vgcloud.vn/2020/06/30/07/an-do-cam-59-ung-dung-trung-quoc.jpg?w=145&h=101)
Ấn Độ cấm cửa 59 ứng dụng Trung Quốc
TikTok, Weibo, UC Browser nằm trong số 59 ứng dụng Trung Quốc bị Ấn Độ cấm hoạt động để bảo vệ chủ quyền không gian mạng.
" alt="25 ứng dụng Android đánh cắp thông tin đăng nhập Facebook" width="90" height="59"/>![](http://member.tour-time.com/template/news/lvse/skin/html/images/symbol-13.png)
- Nhận định, soi kèo Napoli vs Udinese, 02h45 ngày 10/2: Củng cố ngôi đầu
- Màn lột xác của Đại úy quân đội đóng trùm xã hội đen trong 'Đội điều tra số 7'
- FPT chính thức nhập cuộc thị trường di động sử dụng đầu số 0775
- Chủ nhân giải thưởng VinFuture tiết lộ về khoản thưởng triệu đô
- Nhận định, soi kèo Guadalajara vs Tijuana, 10h05 ngày 10/2: Níu chân nhau
- Mỹ chính thức gọi Huawei, ZTE là nguy cơ an ninh quốc gia
- Khát vọng sống của cô gái nhỏ trong ‘Sóng ngầm’
- Người Việt nhận giải lãnh đạo trẻ toàn cầu
- Nhận định, soi kèo Stoke City vs Cardiff City, 22h00 ngày 8/2: Đối thủ khó nhằn
![](http://member.tour-time.com/template/news/lvse/skin/html/images/symbol-5.png)