- Kiến nghị đưa việc xem xét, điều chỉnh Luật giáo dục nghề nghiệp (GDNN) vàochương trình làm việc Quốc hội. Đó là nội dung quan trọng trong đơn kiến nghịgửi đến Thủ tướng của Hiệp hội Các trường ĐH, CĐ Việt Nam.

Văn phòng Chính phủ vừa có công văn gửi Bộ GD-ĐT, Bộ Lao động - Thương binhvà Xã hội kèm kiến nghị khẩn của Hiệp hội Các trường ĐH, CĐ Việt Nam về nội dungmột số điều trong Luật GDNN.

  {keywords}
Công văn của Văn phòng Chính phủ gửi Bộ GD-ĐT và Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

Ngày 23/4, Hiệp hội Các trường ĐH, CĐ Việt Nam đã có đơn kiến nghị gửi đếnThủ tướng Nguyễn Tấn Dũng chỉ ra nhiều nội dung còn bất hợp lý của Luật GDNN.

Hiệp hội dẫn chứng trong khi nhiều luật được thông qua với sự đồng thuận rấtcao, riêng Luật GDNN tỉ lệ đồng thuận ở mức 53% cùng với những bất hợp lý trongnội dung một số điều của luật, cho thấy Luật GDNN chưa được chuẩn bị kỹ lưỡng.Điều đó có thể dẫn tới những hệ lụy không tốt cho chiến lược phát triển nhân lựcvà chủ trương hội nhập quốc tế của đất nước.

Hiệp hội cho rằng những khiếm khuyết của Luật GDNN sẽ dẫn tới công tác đào tạonguồn nhân lực không đáp ứng đòi hỏi của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa,không hội nhập thế giới. Đồng thời, làm cho lao động nước ta khó tìm kiếm việclàm ở các nước ASEAN và các nước khác, làm hạn chế một số mục tiêu mà Đảng vàNhà nước đang hướng tới.

Theo kiến nghị của Hiệp hội Các trường ĐH, CĐ Việt Nam, một số nội dung của LuậtGDNN không kế thừa thực tiễn, không đảm bảo hội nhập với khu vực và thế giới,làm biến dạng hệ thống giáo dục, hạn chế chất lượng nguồn nhân lực của đất nước.

Cụ thể, hiệp hội cho rằng có sự không chính xác khi quy định nội dung ở khoản1 điều 3 Luật GDNN, vì GDNN là một lĩnh vực đào tạo nhân lực có thể thuộc nhiềubậc học, cấp học, trình độ khác nhau, chứ không thể dừng lại ở trình độ CĐ. Sựkhông chính xác trong quy định của luật dẫn tới loại bỏ trình độ CĐ ra khỏi bậcĐH, không kế thừa và làm biến dạng hệ thống giáo dục quốc dân và không phù hợpvới thông lệ quốc tế hiện nay.

Hiệp hội cũng cho rằng Luật GDNN có sự nhầm lẫn giữa trình độ đào tạo vàtrình độ tay nghề, đồng thời chưa xác định đúng về mục tiêu giáo dục nghề haydạy nghề và GDNN.

Việc xác định không đúng mục tiêu đào tạo dẫn tới định hướng hợp nhất giữaGiáo dục nghề và Giáo dục chuyên nghiệp làm méo mó cơ cấu nguồn lực cho côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước...

Ngoài ra, các quy định về điều kiện tuyển sinh, thời gian đào tạo trong LuậtGDNN “cũng chỉ phù hợp với giáo dục nghề”, không phù hợp, gây khó khăn khi xáclập mối quan hệ tương đương giữa hệ thống văn bằng giáo dục - đào tạo của ViệtNam và thế giới, nghĩa là không được thế giới công nhận rộng rãi. Hiệp hội cũngcho rằng việc quy định người tốt nghiệp CĐ được công nhận danh hiệu cử nhân thựchành hoặc kỹ sư thực hành theo Luật GDNN là “một quyết định chưa từng có trênthế giới và sẽ gây nhiều hệ lụy khó lường”.

Quy định như khoản 1, Điều 38 Luật GDNN dẫn tới tình trạng trong hệ thốnggiáo dục quốc dân của Việt Nam đồng thời có cả "kỹ sư 5 năm" lẫn kỹ sư 2 năm".Điều này sẽ làm cho nguồn nhân lực của Việt Nam không thể hội nhập khu vực vàthế giới; Người sử dụng lao động bị nhầm lẫn, gây hệ lụy không tốt cho đất nước.

Từ những bất cập của Luật GDNN, hiệp hội kiến nghị: Trước mắt Chính phủ giữnguyên việc quản lý nhà nước về giáo dục như hiện nay. Đồng thời, kiến nghị Thủtướng kịp thời chỉ đạo Hội đồng quốc gia giáo dục chủ trì, phối hợp với các tổchức xã hội tiến hành hội thảo, lấy ý kiến đóng góp cho Luật GDNN.

Trên cơ sở tổng hợp các ý kiến từ hội thảo và xã hội, kiến nghị Chính phủ đềnghị với Quốc hội đưa vào chương trình làm việc của Quốc hội xem xét và điềuchỉnh lại một số nội dung của Luật GDNN trước khi luật bắt đầu có hiệu lực từngày 1/7.

Trong trường hợp Quốc hội chưa kịp điều chỉnh nội dung của Luật GDNN, đề nghịQuốc hội ra quyết nghị giới hạn phạm vi điều chỉnh của luật, trước mắt chỉ cholĩnh vực giáo dục nghề, chưa áp dụng cho lĩnh vực giáo dục chuyên nghiệp, đặcbiệt đối với loại hình CĐ chuyên nghiệp.

Văn phòng chính phủ yêu cầu hai bộ cùng nghiên cứu, đề xuất và báo cáoThủ tướng Chính phủ.

Tin bài liên quan:Ba kiến nghị gấp về giáo dục nghề nghiệp" />

Kiến nghị khẩn điều chỉnh Luật Giáo dục nghề nghiệp

Bóng đá 2025-02-04 07:35:03 373

- Kiến nghị đưa việc xem xét,ếnnghịkhẩnđiềuchỉnhLuậtGiáodụcnghềnghiệbảng giá vàng hôm nay điều chỉnh Luật giáo dục nghề nghiệp (GDNN) vàochương trình làm việc Quốc hội. Đó là nội dung quan trọng trong đơn kiến nghịgửi đến Thủ tướng của Hiệp hội Các trường ĐH, CĐ Việt Nam.

Văn phòng Chính phủ vừa có công văn gửi Bộ GD-ĐT, Bộ Lao động - Thương binhvà Xã hội kèm kiến nghị khẩn của Hiệp hội Các trường ĐH, CĐ Việt Nam về nội dungmột số điều trong Luật GDNN.

  { keywords}
Công văn của Văn phòng Chính phủ gửi Bộ GD-ĐT và Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

Ngày 23/4, Hiệp hội Các trường ĐH, CĐ Việt Nam đã có đơn kiến nghị gửi đếnThủ tướng Nguyễn Tấn Dũng chỉ ra nhiều nội dung còn bất hợp lý của Luật GDNN.

Hiệp hội dẫn chứng trong khi nhiều luật được thông qua với sự đồng thuận rấtcao, riêng Luật GDNN tỉ lệ đồng thuận ở mức 53% cùng với những bất hợp lý trongnội dung một số điều của luật, cho thấy Luật GDNN chưa được chuẩn bị kỹ lưỡng.Điều đó có thể dẫn tới những hệ lụy không tốt cho chiến lược phát triển nhân lựcvà chủ trương hội nhập quốc tế của đất nước.

Hiệp hội cho rằng những khiếm khuyết của Luật GDNN sẽ dẫn tới công tác đào tạonguồn nhân lực không đáp ứng đòi hỏi của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa,không hội nhập thế giới. Đồng thời, làm cho lao động nước ta khó tìm kiếm việclàm ở các nước ASEAN và các nước khác, làm hạn chế một số mục tiêu mà Đảng vàNhà nước đang hướng tới.

Theo kiến nghị của Hiệp hội Các trường ĐH, CĐ Việt Nam, một số nội dung của LuậtGDNN không kế thừa thực tiễn, không đảm bảo hội nhập với khu vực và thế giới,làm biến dạng hệ thống giáo dục, hạn chế chất lượng nguồn nhân lực của đất nước.

Cụ thể, hiệp hội cho rằng có sự không chính xác khi quy định nội dung ở khoản1 điều 3 Luật GDNN, vì GDNN là một lĩnh vực đào tạo nhân lực có thể thuộc nhiềubậc học, cấp học, trình độ khác nhau, chứ không thể dừng lại ở trình độ CĐ. Sựkhông chính xác trong quy định của luật dẫn tới loại bỏ trình độ CĐ ra khỏi bậcĐH, không kế thừa và làm biến dạng hệ thống giáo dục quốc dân và không phù hợpvới thông lệ quốc tế hiện nay.

Hiệp hội cũng cho rằng Luật GDNN có sự nhầm lẫn giữa trình độ đào tạo vàtrình độ tay nghề, đồng thời chưa xác định đúng về mục tiêu giáo dục nghề haydạy nghề và GDNN.

Việc xác định không đúng mục tiêu đào tạo dẫn tới định hướng hợp nhất giữaGiáo dục nghề và Giáo dục chuyên nghiệp làm méo mó cơ cấu nguồn lực cho côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước...

Ngoài ra, các quy định về điều kiện tuyển sinh, thời gian đào tạo trong LuậtGDNN “cũng chỉ phù hợp với giáo dục nghề”, không phù hợp, gây khó khăn khi xáclập mối quan hệ tương đương giữa hệ thống văn bằng giáo dục - đào tạo của ViệtNam và thế giới, nghĩa là không được thế giới công nhận rộng rãi. Hiệp hội cũngcho rằng việc quy định người tốt nghiệp CĐ được công nhận danh hiệu cử nhân thựchành hoặc kỹ sư thực hành theo Luật GDNN là “một quyết định chưa từng có trênthế giới và sẽ gây nhiều hệ lụy khó lường”.

Quy định như khoản 1, Điều 38 Luật GDNN dẫn tới tình trạng trong hệ thốnggiáo dục quốc dân của Việt Nam đồng thời có cả "kỹ sư 5 năm" lẫn kỹ sư 2 năm".Điều này sẽ làm cho nguồn nhân lực của Việt Nam không thể hội nhập khu vực vàthế giới; Người sử dụng lao động bị nhầm lẫn, gây hệ lụy không tốt cho đất nước.

Từ những bất cập của Luật GDNN, hiệp hội kiến nghị: Trước mắt Chính phủ giữnguyên việc quản lý nhà nước về giáo dục như hiện nay. Đồng thời, kiến nghị Thủtướng kịp thời chỉ đạo Hội đồng quốc gia giáo dục chủ trì, phối hợp với các tổchức xã hội tiến hành hội thảo, lấy ý kiến đóng góp cho Luật GDNN.

Trên cơ sở tổng hợp các ý kiến từ hội thảo và xã hội, kiến nghị Chính phủ đềnghị với Quốc hội đưa vào chương trình làm việc của Quốc hội xem xét và điềuchỉnh lại một số nội dung của Luật GDNN trước khi luật bắt đầu có hiệu lực từngày 1/7.

Trong trường hợp Quốc hội chưa kịp điều chỉnh nội dung của Luật GDNN, đề nghịQuốc hội ra quyết nghị giới hạn phạm vi điều chỉnh của luật, trước mắt chỉ cholĩnh vực giáo dục nghề, chưa áp dụng cho lĩnh vực giáo dục chuyên nghiệp, đặcbiệt đối với loại hình CĐ chuyên nghiệp.

Văn phòng chính phủ yêu cầu hai bộ cùng nghiên cứu, đề xuất và báo cáoThủ tướng Chính phủ.

Tin bài liên quan:Ba kiến nghị gấp về giáo dục nghề nghiệp
本文地址:http://member.tour-time.com/html/549f699194.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

Cụ thể, VNPT sẽ tặng miễn phí 3 tháng sử dụng dịch vụ MyTV với các gói MyTV SilverHD (80.000 đồng/tháng), GoldHD (135.000 đồng/tháng) và 1 tháng gói Fim+ (50.000 đồng/tháng) cho khách hàng đăng ký hoà mạng dịch vụ MyTV từ ngày 20/5/2016 đến hết ngày 31/7/2016.

Đồng thời, VNPT cũng triển khai gói Combo siêu hấp dẫn tích hợp 2 dịch vụ MyTV và FiberVNN cho khách hàng sử dụng truyền hình trên cáp quang, với ưu đãi lên đến 70% dành cho khách hàng hòa mạng mới gói tích hợp 2 dịch vụ FiberVNN +MyTV đăng ký các gói cước: F4U + SilverHD, F4U + GoldHD, F4USilverHD, F4UgoldHD đóng trước cước sử dụng 6 tháng.

Tham gia chương trình, khách hàng sẽ được miễn cước hòa mạng (500.000 đồng), không phải trang bị thiết bị đầu cuối sử dụng dịch vụ (STB + CPE), đồng thời được giảm giá cước thuê bao hàng tháng từ 30.000 đồng đến 65.000 đồng/thuê bao tùy theo từng gói cước. Cụ thể, với gói F4U + SilverHD: 220.000đồng/tháng; F4U + GoldHD là 240.000 đồng/tháng; F4UsilverHD: 200.000 đồng/tháng; và F4UgoldHD là 220.000 đồng/tháng.

MyTV là dịch vụ truyền hình theo yêu cầu của VNPT được lắp đặt trên hệ thống cáp quang tốc độ cao với nhiều tính năng nổi trội so với các phương thức truyền hình truyền thống. MyTV không chỉ mang đến kho nội dung theo yêu cầu hấp dẫn, phong phú, cập nhật hàng ngày mà còn cung cấp hơn 100 kênh truyền hình đặc sắc trong nước và quốc tế chuẩn SD và HD với nhiều tính năng khác biệt như: Tạm dừng, tua, ghi và xem lại chương trình đã phát, khóa kênh cần bảo vệ, xem lịch phát sóng. Ngoài ra MyTV còn có khả năng tương tác hai chiều giữa khách hàng với dịch vụ, tạo nên nhiều điểm đặc biệt.

">

VNPT ưu đãi lớn cho khách hàng hòa mạng MyTV dịp EURO 2016

  • Vậy doanh số Nokia 1100 là bao nhiêu? Trong khoảng 5 năm có khoảng 250 triệu chiếc Nokia 1100 được tiêu thụ. Thành tích này giúp nó trở thành không chỉ chiếc điện thoại bán chạy nhất, mà còn là thiết bị điện tử tiêu dùng bán chạy nhất thế giới. Một thông tin thú vị khác: chiếc điện thoại thứ một tỷ mà Nokia bán được là một chiếc Nokia 1100. Máy được tiêu thụ tại Nigeria năm 2005.

    ">

    Nokia 1100: Chiếc điện thoại bán chạy nhất trong lịch sử

  • Như ICTnews đã thông tin, những ý kiến trao đổi giữa Bí thư Thành ủy TP.HCM Đinh La Thăng với Giám đốc Công viên phần mềm Quang Trung (QTSC) Lâm Nguyễn Hải Long ngày 28/5 vừa qua đã thu hút được sự quan tâm của nhiều người đối với vấn đề lương, thu nhập của kỹ sư CNTT Việt Nam hiện nay.

    Cụ thể, tại cuộc gặp này, khi Bí thư Đinh La Thăng hỏi về mức lương của giám đốc QTSC, ông Long cho biết lương của ông hiện là 24 triệu đồng/tháng. Bí thư  liền nói: “Lương của giám đốc một công ty quản lý công viên phần mềm kiểu mẫu cả nước, đứng top đầu khu vực mà chừng đó thì sao được. Lương cậu phải 10 lần như thế thì mới xứng đáng, mới có động lực làm việc”. Còn với thông tin được ông Long  chia sẻ về mức lương của 1 kỹ sư phần mềm có kinh nghiệm 3 năm làm tại QTSC từ 8 - 10 triệu đồng, Bí thư Đinh La Thăng cho rằng: “Lương 8 - 10 triệu đồng mà làm phần mềm thì sao sống được, chỉ bằng công nhân may. Người ta chỉ có thể ở nhà mình, ăn cơm nhà nấu, đi xe buýt đi làm, chứ ở nhà trọ thì không đủ sống”.

    Trao đổi với ICTnews về những nhận định nêu trên của Bí thư Thành ủy TP.HCM Đinh La Thăng, ông Vũ Thế Bình, Tổng Thư ký Hiệp hội Internet Việt Nam, Tổng giám đốc Công ty CP NetNam - một doanh nghiệp đã có bề dày hơn 20 năm trong ngành VT-CNTT Việt Nam cho rằng: “Chúng ta chỉ nên coi nhận xét của Bí thư Đinh La Thăng là nhận xét có tính chất “khái quát, đưa thông điệp”. Có lẽ Bí thư Thăng muốn động viên ngành CNTT và cho rằng thu nhập/lương là một trong những thứ cần cải thiện cho nhân lực CNTT. Tôi cũng đồng ý với một ý khác có trong phát biểu của Bí thư dịp này, đó là: phải theo kinh tế thị trường. Nhìn chung, cuối cùng thì lương hay thu nhập cũng do thị trường quyết định”.

    Đề cập đến vấn đề thực tế hiện nay mức lương của kỹ sư CNTT tại Việt Nam là bao nhiêu, ông Vũ  Thế Bình cho biết, thông tin về lương, thu nhập thường được coi là thông tin có ít nhiều tính riêng tư, do đó các doanh nghiệp chỉ cung cấp ở mức độ tổng quát. “Theo tôi được biết, thu nhập của các kỹ sư CNTT ở dải rộng, có thể từ 5 triệu đồng cho đến 30 - 40 triệu đồng, tùy vào vị trí công việc của nhân lực. Ngay cả với kỹ sư CNTT mới ra trường thì cũng có nhiều dải lương, phụ thuộc vào năng lực và công việc họ đảm nhận. Tất nhiên, lương và thu nhập còn phụ thuộc vào hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp nữa”, ông Bình nói.

    ">

    Tổng giám đốc NetNam: Nhiều kỹ sư CNTT vẫn đang “đủ sống”!

  • Nhận định, soi kèo Al Jazira Club vs Baniyas Club, 23h00 ngày 31/1: Chiến thắng thuyết phục

  • "Dẫn lại lời của Tổng thư ký Liên minh Viễn thông Quốc tế (ITU), Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn đã gọi những người quản lý tần số là "những người anh hùng thầm lặng".

    Lễ kỷ niệm 23 năm ngày thành lập Cục Tần số vô tuyến điện và khai trương trụ sở mở rộng của Cục đã diễn ra trọng thể chiều nay, 8/6, tại Hà Nội.

    {keywords}

    Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn phát biểu tại Lễ kỷ niệm.

    Phát biểu tại sự kiện, Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn đã dành nhiều sự đánh giá trân trọng dành cho Cục Tần số VTĐ. "Quản lý tần số là lĩnh vực kỹ thuật chuyên môn sâu, xã hội chưa biết đến nhiều, nhưng đây lại là lĩnh vực nắm giữ nguồn tài nguyên đặc biệt quan trọng, giá trị cao, tác động tới sự phát triển của các ngành sử dụng thông tin vô tuyến cũng như thông tin di động, PTTH, hàng không, hàng hải". Ông cũng ghi nhận sự phát triển bùng nổ của thông tin di động, PTTH trong hơn hai thập kỷ qua có sự đóng góp quan trọng của Cục Tần số.

    Nhưng bên cạnh việc đóng góp cho sự phát triển kinh tế - xã hội, Bộ trưởng nhấn mạnh Bộ cũng đánh giá cao vai trò của Cục Tần số VTĐ trong công tác quản lý tần số phục vụ quốc phòng, an ninh, chủ quyền và quyền lợi quốc gia về tần số VTĐ. Trong đó, việc đàm phán giành được quyền sử dụng tần số và quỹ đạo vệ tinh để phóng Vinasat-1, Vinasat-2 và VNRedsat-1 là một bước tiến lớn, khẳng định quyền lợi và chủ quyền về tần số của VN trong không gian vũ trụ.

    Đến dự sự kiện 23 năm thành lập Cục Tần số có Đại tướng Đỗ Bá Tỵ, Ủy viên TƯ Đảng, Phó Chủ tịch Quốc Hội; Ủy viên TƯ Đảng, Tổng kiểm toán Nhà nước Hồ Đức Phớc; Ủy viên TƯ Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban KHCN và môi trường của Quốc hội Phan Xuân Dũng; Ủy viên TƯ Đảng, Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn; Ủy viên TƯ Đảng, Bộ trưởng Bộ KH&CN Chu Ngọc Anh, Thứ trưởng Bộ Nội vụ Trần Thị Hà, Trưởng ban Thi đua Khen thưởng Trung ương cùng các Thứ trưởng Bộ TT&TT, các nguyên lãnh đạo Bộ qua nhiều thời kỳ....

    Tuy nhiên, với sự phát triển, thay đổi vũ bão của CNTT&TT, sự hội tụ giữa viễn thông và PTTH ngày càng mạnh, nhu cầu sử dụng các dịch vụ băng rộng trong những lĩnh vực khác nhau ngày càng gia tăng; kết nối vô tuyến giữa máy với máy trong Internet của Vạn vật (IoT)... tất cả đang đặt ra nhiều thách thức mới, khó khăn mới cho công tác quản lý tần số, Bộ trưởng lưu ý. Bộ trưởng đề nghị tập thể cán bộ Cục Tần số tiếp tục đoàn kết vượt khó, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.

    Chia sẻ tại sự kiện, ông Đoàn Quang Hoan, Cục trưởng Cục Tần số vô tuyến điện xúc động nhớ lại, ngày 8/6/1993, cách đây đúng 23 năm, Cục được chính thức thành lập, thực hiện chức năng giúp Tổng cục trưởng Tổng cục bưu điện quản lý nhà nước về tần số vô tuyến điện, quỹ đạo vệ tinh trên phạm vi cả nước.

    "Thực tiễn phát triển rất đáng tự hào của lĩnh vực thông tin vô tuyến Việt Nam trong suốt hơn 20 năm qua đã khẳng định việc thành lập Cục Tần số VTĐ là một quyết định đúng đắn của Chính phủ, là sự thay đổi tư duy mạnh mẽ của Tổng cục Bưu điện lúc bấy giờ; là một trong những điều kiện tiền đề, mở đường cho sự phát triển bùng nổ của thị trường thông tin vô tuyến, đặc biệt là thông tin di động và phát thanh truyền hình", ông Hoan nhấn mạnh.

    Trong 23 năm đó, việc xây dựng và hoàn thiện hành lang pháp lý là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu và sớm được chú trọng thực hiện, vị đại diện Cục Tần số VTĐ cho biết. Quản lý tần số vô tuyến điện là một trong ba nội dung chính của Pháp lệnh Bưu chính viễn thông ban hành năm 2002. Năm 2009, Luật Tần số vô tuyến điện được Quốc hội thông qua và sau đó nhanh chóng đi vào cuộc sống với 2 Nghị định, 5 Quyết định của Thủ tướng, 46 Thông tư, Quyết định của Bộ trưởng...tạo hành lang pháp lý hoàn chỉnh cho sự phát triển thông tin vô tuyến của VN, hiện thực hóa mục tiêu cải cách thủ tục hành chính trong quản lý tần số.

    {keywords}
    Cục trưởng Cục Tần số VTĐ Đoàn Quang Hoan phát biểu tại lễ kỷ niệm.

     

    Cũng không thể không nhắc đến Quy hoạch tần số, một công cụ quản lý quan trọng, có tính chất mở đường cho sự phát triển vô tuyến điện và đảm bảo việc sử dụng hiệu quả tài nguyên tần số. Quy hoạch này đã được Cục đầu tư nghiên cứu ngay từ những năm đầu hoạt động. Năm 1998, lần đầu tiên Việt Nam có Quy hoạch phổ tần số vô tuyến điện quốc gia và được tiếp tục cập nhập, bổ sung vào các năm 2005, 2009 và 2013 cho phù hợp tình hình phát triển thực tế cùng các quy định của quốc tế.

    "Các quy hoạch băng tần cho di động thường được Cục bắt tay vào xây dựng trước thời điểm đưa vào sử dụng 10 năm, tạo ra định hướng rõ ràng trong việc sử dụng cũng như hạn chế tối đa thiệt hại do giải phóng băng tần, nhưng không tạo thành các quy hoạch treo. Công tác quy hoạch tần số được các doanh nghiệp viễn thông trong nước và các tổ chức quốc tế đánh giá cao", ông Hoan cho hay.

    Tại buổi lễ, Thừa ủy quyền của Chủ tịch nước, Đại tướng Đỗ Bá Tỵ đã trao tặng Huân chương Lao động hạng Nhất cho ông Đoàn Quang Hoan; Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn trao tặng Huân chương Lao động Hạng Nhì cho Văn phòng Cục Tần số VTĐ; Tặng cờ thi đua của Chính phủ cho Trung tâm Tần số VTĐ khu vực 2.

    Cùng ngày, Cục Tần số cũng đã khánh thành Tòa nhà trụ sở mở rộng tại 115 Trần Duy Hưng. Tòa nhà có 27 tầng nổi, 3 tầng hầm, cao 125m và có diện tích sàn khoảng 42.000m2, được thiết kế hiện đại, thân thiện với môi trường.

     

    Một số cột mốc đáng nhớ trong lịch sử 23 năm của Cục Tần số VTĐ:

    Năm 1994, Cục chính thức cấp phép băng tần đầu tiên cho MobiFone, mở ra kỷ nguyên phát triển mới của thông tin vô tuyến tại Việt Nam. Các giấy phép băng tần 2G và 3G được cấp tiếp theo cho Vinaphone, Viettel và các doanh nghiệp thông tin di động khác đã tạo nên sự phát triển bùng nổ của thông tin di động của Việt Nam.

    Năm 2008, vệ tinh viễn thông đầu tiên của Việt Nam (Vinasat-1) được phóng vào quỹ đạo. Tiếp theo thành công của Vinasat-1, Việt Nam đã phóng vệ tinh Vinasat-2 vào năm 2012 và vệ tinh viễn thám VNRedsat-1 vào năm 2013. Thành công của các dự án phóng vệ tinh có sự đóng góp đặc biệt quan trọng của Cục trong công tác đàm phán phối hợp tần số và vị trí quỹ đạo, khẳng định chủ quyền Việt Nam trên vũ trụ.

    Tháng 11/2015, tại Đà Nẵng, truyền hình tương tự mặt đất sau nhiều thập kỷ tồn tại đã ngừng phát sóng hoàn toàn, chuyển sang phát sóng truyền hình số mặt đất. Đà Nẵng trở thành thành phố đầu tiên của ASEAN hoàn thành số hóa truyền hình mặt đất. Ngày 15/6 tới đây, một số kênh truyền hình tương tự sẽ được tiếp tục ngừng phát tại 23 tỉnh thành khu vực Bắc bộ và Nam bộ, tiến tới ngừng hoàn toàn kênh tương tự tại các các địa phương này vào cuối năm nay.

    Năm 2007, Cục Tần số VTĐ đã được nâng cấp lên Cục hạng I và năm 2008 được Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức. Điều này thể hiện sự nhìn nhận và đánh giá của Chính phủ và Bộ TTTT về tầm quan trọng của công tác quản lý nhà nước về tần số vô tuyến điện ở Việt Nam trong giai đoạn mới.

    T.C

    ">

    Quản lý tần số là 'những người anh hùng thầm lặng'

  • Game thủ PC sẽ phải ngồi chờ thêm 3 tháng so với console

     

    Thông tin này ngay lập tức đã làm nhiều fan của Need For Speed thất vọng. Giải thích về quyết định của mình, nhà sản xuất cho biết việc kéo dài thời gian phát triển sẽ giúp họ cải thiện đồ họa của game, đồng thời phá bỏ các rào cản do bản game console gây ra. Khi phát hành, bản PC sẽ kèm theo mọi cập nhật và nội dung bổ sung có mặt trên phiên bản console. Nhờ đó, game thủ sẽ không bỏ lỡ bất kỳ trải nghiệm nào trong Need For Speed.

    Sự chậm trễ được cho là sẽ giúp game hoàn thiện hơn

     

    Ghost Games đang hoàn thành giai đoạn ổn định máy chủ game. Điều đó giúp game thủ có cảm giác sống động và dễ dàng kết nối với nhau hơn trong quá trình chơi. Người chơi trên console cũng sẽ đón nhận một phiên bản Closed Beta để thử nghiệm hạ tầng máy chủ của game trong thời gian sắp tới. Game thủ có thể đăng ký tham gia Beta trên trang chủ của game.

    theo gamethu

    ">

    Phiên bản PC của Need For Speed bị lùi ngày phát hành đến tận 3 tháng

  • 2. NÂNG CẤP GIAO DIỆN HUD:

    Toàn bộ những màu sắc đỏ, vàng, xanh trên thanh chứa bộ đếm giờ và kết quả đã bị loại bỏ ở máy chủ PBE.

    3. NGUYÊN NHÂN CÓ ÍT CHÍNH SỬA CÂN BẰNG Ở PHIÊN BẢN 5.19:

    Đội ngũ thiết kế của Riot đã lí giải:

    • Nguyên nhân chính:Tất cả những người thường làm công việc cân bằng sức mạnh giờ đây đang tập trung vào tiền mùa giải bắt đầu vào cuối năm nay (tiền mùa giải sẽ có rất nhiều thay đổi lớn nên cần phải có nhiều phiên bản được cập nhật liên tục).
    • 2 nguyên nhân phụ:Họ cảm thấy nên giữ những thứ thân thuộc ở 5.19 với phiên bản 5.18 dùng để thi đấu CKTG 2015 trên toàn bộ các máy chủ để người chơi vừa giữ được mạch đồng nhất giữa việc chơi và xem LMHT. Ngoài ra, Riot cho rằng mọi thứ đã ổn định vào cuối mùa giải nên không có gì phải thay đổi quá nhiều cả, tất cả đang dồn sức vào tiền mùa giải sau.

    Gnar_G

    ">

    [LMHT] Cập nhật tin tức ngày 25/9

  • 热门文章

    热门标签

    全站热门

    Nhận định, soi kèo Nottingham vs Brighton, 19h30 ngày 1/2: Mòng biển gãy cánh

    "Dẫn lại lời của Tổng thư ký Liên minh Viễn thông Quốc tế (ITU), Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn đã gọi những người quản lý tần số là "những người anh hùng thầm lặng".

    Lễ kỷ niệm 23 năm ngày thành lập Cục Tần số vô tuyến điện và khai trương trụ sở mở rộng của Cục đã diễn ra trọng thể chiều nay, 8/6, tại Hà Nội.

    {keywords}

    Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn phát biểu tại Lễ kỷ niệm.

    Phát biểu tại sự kiện, Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn đã dành nhiều sự đánh giá trân trọng dành cho Cục Tần số VTĐ. "Quản lý tần số là lĩnh vực kỹ thuật chuyên môn sâu, xã hội chưa biết đến nhiều, nhưng đây lại là lĩnh vực nắm giữ nguồn tài nguyên đặc biệt quan trọng, giá trị cao, tác động tới sự phát triển của các ngành sử dụng thông tin vô tuyến cũng như thông tin di động, PTTH, hàng không, hàng hải". Ông cũng ghi nhận sự phát triển bùng nổ của thông tin di động, PTTH trong hơn hai thập kỷ qua có sự đóng góp quan trọng của Cục Tần số.

    Nhưng bên cạnh việc đóng góp cho sự phát triển kinh tế - xã hội, Bộ trưởng nhấn mạnh Bộ cũng đánh giá cao vai trò của Cục Tần số VTĐ trong công tác quản lý tần số phục vụ quốc phòng, an ninh, chủ quyền và quyền lợi quốc gia về tần số VTĐ. Trong đó, việc đàm phán giành được quyền sử dụng tần số và quỹ đạo vệ tinh để phóng Vinasat-1, Vinasat-2 và VNRedsat-1 là một bước tiến lớn, khẳng định quyền lợi và chủ quyền về tần số của VN trong không gian vũ trụ.

    Đến dự sự kiện 23 năm thành lập Cục Tần số có Đại tướng Đỗ Bá Tỵ, Ủy viên TƯ Đảng, Phó Chủ tịch Quốc Hội; Ủy viên TƯ Đảng, Tổng kiểm toán Nhà nước Hồ Đức Phớc; Ủy viên TƯ Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban KHCN và môi trường của Quốc hội Phan Xuân Dũng; Ủy viên TƯ Đảng, Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn; Ủy viên TƯ Đảng, Bộ trưởng Bộ KH&CN Chu Ngọc Anh, Thứ trưởng Bộ Nội vụ Trần Thị Hà, Trưởng ban Thi đua Khen thưởng Trung ương cùng các Thứ trưởng Bộ TT&TT, các nguyên lãnh đạo Bộ qua nhiều thời kỳ....

    Tuy nhiên, với sự phát triển, thay đổi vũ bão của CNTT&TT, sự hội tụ giữa viễn thông và PTTH ngày càng mạnh, nhu cầu sử dụng các dịch vụ băng rộng trong những lĩnh vực khác nhau ngày càng gia tăng; kết nối vô tuyến giữa máy với máy trong Internet của Vạn vật (IoT)... tất cả đang đặt ra nhiều thách thức mới, khó khăn mới cho công tác quản lý tần số, Bộ trưởng lưu ý. Bộ trưởng đề nghị tập thể cán bộ Cục Tần số tiếp tục đoàn kết vượt khó, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.

    Chia sẻ tại sự kiện, ông Đoàn Quang Hoan, Cục trưởng Cục Tần số vô tuyến điện xúc động nhớ lại, ngày 8/6/1993, cách đây đúng 23 năm, Cục được chính thức thành lập, thực hiện chức năng giúp Tổng cục trưởng Tổng cục bưu điện quản lý nhà nước về tần số vô tuyến điện, quỹ đạo vệ tinh trên phạm vi cả nước.

    "Thực tiễn phát triển rất đáng tự hào của lĩnh vực thông tin vô tuyến Việt Nam trong suốt hơn 20 năm qua đã khẳng định việc thành lập Cục Tần số VTĐ là một quyết định đúng đắn của Chính phủ, là sự thay đổi tư duy mạnh mẽ của Tổng cục Bưu điện lúc bấy giờ; là một trong những điều kiện tiền đề, mở đường cho sự phát triển bùng nổ của thị trường thông tin vô tuyến, đặc biệt là thông tin di động và phát thanh truyền hình", ông Hoan nhấn mạnh.

    Trong 23 năm đó, việc xây dựng và hoàn thiện hành lang pháp lý là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu và sớm được chú trọng thực hiện, vị đại diện Cục Tần số VTĐ cho biết. Quản lý tần số vô tuyến điện là một trong ba nội dung chính của Pháp lệnh Bưu chính viễn thông ban hành năm 2002. Năm 2009, Luật Tần số vô tuyến điện được Quốc hội thông qua và sau đó nhanh chóng đi vào cuộc sống với 2 Nghị định, 5 Quyết định của Thủ tướng, 46 Thông tư, Quyết định của Bộ trưởng...tạo hành lang pháp lý hoàn chỉnh cho sự phát triển thông tin vô tuyến của VN, hiện thực hóa mục tiêu cải cách thủ tục hành chính trong quản lý tần số.

    {keywords}
    Cục trưởng Cục Tần số VTĐ Đoàn Quang Hoan phát biểu tại lễ kỷ niệm.

     

    Cũng không thể không nhắc đến Quy hoạch tần số, một công cụ quản lý quan trọng, có tính chất mở đường cho sự phát triển vô tuyến điện và đảm bảo việc sử dụng hiệu quả tài nguyên tần số. Quy hoạch này đã được Cục đầu tư nghiên cứu ngay từ những năm đầu hoạt động. Năm 1998, lần đầu tiên Việt Nam có Quy hoạch phổ tần số vô tuyến điện quốc gia và được tiếp tục cập nhập, bổ sung vào các năm 2005, 2009 và 2013 cho phù hợp tình hình phát triển thực tế cùng các quy định của quốc tế.

    "Các quy hoạch băng tần cho di động thường được Cục bắt tay vào xây dựng trước thời điểm đưa vào sử dụng 10 năm, tạo ra định hướng rõ ràng trong việc sử dụng cũng như hạn chế tối đa thiệt hại do giải phóng băng tần, nhưng không tạo thành các quy hoạch treo. Công tác quy hoạch tần số được các doanh nghiệp viễn thông trong nước và các tổ chức quốc tế đánh giá cao", ông Hoan cho hay.

    Tại buổi lễ, Thừa ủy quyền của Chủ tịch nước, Đại tướng Đỗ Bá Tỵ đã trao tặng Huân chương Lao động hạng Nhất cho ông Đoàn Quang Hoan; Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn trao tặng Huân chương Lao động Hạng Nhì cho Văn phòng Cục Tần số VTĐ; Tặng cờ thi đua của Chính phủ cho Trung tâm Tần số VTĐ khu vực 2.

    Cùng ngày, Cục Tần số cũng đã khánh thành Tòa nhà trụ sở mở rộng tại 115 Trần Duy Hưng. Tòa nhà có 27 tầng nổi, 3 tầng hầm, cao 125m và có diện tích sàn khoảng 42.000m2, được thiết kế hiện đại, thân thiện với môi trường.

     

    Một số cột mốc đáng nhớ trong lịch sử 23 năm của Cục Tần số VTĐ:

    Năm 1994, Cục chính thức cấp phép băng tần đầu tiên cho MobiFone, mở ra kỷ nguyên phát triển mới của thông tin vô tuyến tại Việt Nam. Các giấy phép băng tần 2G và 3G được cấp tiếp theo cho Vinaphone, Viettel và các doanh nghiệp thông tin di động khác đã tạo nên sự phát triển bùng nổ của thông tin di động của Việt Nam.

    Năm 2008, vệ tinh viễn thông đầu tiên của Việt Nam (Vinasat-1) được phóng vào quỹ đạo. Tiếp theo thành công của Vinasat-1, Việt Nam đã phóng vệ tinh Vinasat-2 vào năm 2012 và vệ tinh viễn thám VNRedsat-1 vào năm 2013. Thành công của các dự án phóng vệ tinh có sự đóng góp đặc biệt quan trọng của Cục trong công tác đàm phán phối hợp tần số và vị trí quỹ đạo, khẳng định chủ quyền Việt Nam trên vũ trụ.

    Tháng 11/2015, tại Đà Nẵng, truyền hình tương tự mặt đất sau nhiều thập kỷ tồn tại đã ngừng phát sóng hoàn toàn, chuyển sang phát sóng truyền hình số mặt đất. Đà Nẵng trở thành thành phố đầu tiên của ASEAN hoàn thành số hóa truyền hình mặt đất. Ngày 15/6 tới đây, một số kênh truyền hình tương tự sẽ được tiếp tục ngừng phát tại 23 tỉnh thành khu vực Bắc bộ và Nam bộ, tiến tới ngừng hoàn toàn kênh tương tự tại các các địa phương này vào cuối năm nay.

    Năm 2007, Cục Tần số VTĐ đã được nâng cấp lên Cục hạng I và năm 2008 được Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức. Điều này thể hiện sự nhìn nhận và đánh giá của Chính phủ và Bộ TTTT về tầm quan trọng của công tác quản lý nhà nước về tần số vô tuyến điện ở Việt Nam trong giai đoạn mới.

    T.C

    ">

    Quản lý tần số là 'những người anh hùng thầm lặng'

    Tin bài phỏng vấn CyberCore trên trang Naver của Hàn Quốc

    Đây là một minh chứng cho việc VEC không đơn thuần chỉ là giải đấu mang quy mô trong nước. Với việc ba đội tuyển đạt thứ hạng cao nhất sẽ tham dự CrossFire Stars Invitational và CyberCore sẽ góp mặt tại đấu trường CFS 2015, VEC đã là bước đệm cho các xạ thủ vươn ra ngoài thế giới, nâng giải đấu lên tầm quốc tế.

    Hơn thế nữa, theo thông tin mới nhất chúng tôi nhận được, đội tuyển vô địch VEC 2015 CyberCore đã vinh dự nhận lời mời từ BTC World Cyber Arena 2015 – giải đấu thể thao điện tử của Trung Quốc – tham dự vòng loại SEA bộ môn Đột Kích diễn ra từ ngày 15-17/10 với sự góp mặt của 8 đại diện đến từ 4 quốc gia: Philipine, Indonesia, Hàn Quốc và Nhật Bản.

    WCA 2015 với hình ảnh đại sứ Angela Baby

    Để tìm ra cái tên thứ hai cùng CyberCore chinh chiến tại WCA 2015, BTC đã quyết định lựa chọn một trong hai team còn lại trong TOP 3 VEC 2015: Super.CTV và VUA.

    Trận đấu sẽ diễn ra vào lúc 13h00 ngày 27/9/2015 tại Epic Gaming Center – Phạm Ngọc Thạch, Hà Nội và được LiveStream trên trang chủ Đột Kích. Đây là cơ hội hiếm có cho VUA và Super.CTV – hai đối thủ không hề nhẹ cân – giành lấy chiếc vé tranh tài cùng với các xạ thủ đến từ khắp nơi trên thế giới.

    Giải Nhất và Nhì vòng loại SEA sẽ nhận 2 chiếc vé tiến thẳng tới vòng Grand Final dự kiến diễn ra vào tháng 12/2015 cũng tại thành phố Ngân Xuyên, khu tự trị Ninh Hạ, Trung Quốc. Nếu như đại sứ WCA 2014 là Liễu Nham thì năm nay “mỹ nhân lai” Angela Baby sẽ là người đồng hành và cùng “tiếp sức” tinh thần cho các đội tuyển thi đấu.

    Đặc biệt, giải thưởng giành cho Quán quân WCA 2015 bộ môn Đột Kích lên đến con số 200,000 (Nhân dân tệ), khoảng hơn 700 triệu đồng, Á quân là 80,000 (Nhân dân tệ), khoảng gần 300 triệu đồng và các hạng 3 đến 8 đều có giải thưởng tiền mặt vô cùng giá trị. Đây không phải là tất cả những chắc chắn sẽ là động lực mạnh mẽ để các đội tuyển Đột Kích Việt Nam thể hiện tốt bản lĩnh của mình.

    Trailer WCA 2015: 

    Trận Playoff giữa Super.CTV và VUAsẽ diễn ra vào chủ nhật tuần này

    Trang chủ Đột Kích: http://cf.vtcgame.vn/

    Fanpage: https://www.facebook.com/cfvietnamvtc

    BI VI

    ">

    Angela Baby “tiếp sức” cho game thủ Việt

    Nhận định, soi kèo Pumas UNAM vs Deportivo Toluca, 10h05 ngày 30/1: Lợi thế sân nhà

    Hôm nay, ngày 25/5, Liên minh phần mềm BSA cho biết, theo Khảo sát Phần mềm Toàn cầu mới công bố của tổ chức này, người sử dụng máy tính Việt Nam vẫn đang sử dụng phần mềm không bản quyền với tỉ lệ đáng báo động, bất chấp mối liên hệ giữa phần mềm không bản quyền và các cuộc tấn công mạng.

    Khảo sát với tiêu đề Nắm bắt cơ hội thông qua tuân thủ cấp phép trên cho thấy tỷ lệ phần mềm cài đặt trên máy tính tại Việt Nam không có giấy phép hợp lệ là 78%. So với nghiên cứu tương tự trước của BSA năm 2013, tỉ lệ này đã giảm đáng kể được 3%.

    Như vậy, từ năm 2009 đến nay, kết quả nghiên cứu của BSA đã cho thấy tỷ lệ vi phạm bản quyền phần mềm máy tính ở Việt Nam đã giảm liên tục từ mức 85% năm 2009 xuống 83% năm 2010,  đến mức 81% vào các năm 2011 và 2013; cho tới mức 78% năm 2015 theo kết quả khảo sát mới được công bố.

    BSA cho biết, tỷ lệ vi phạm bản quyền phần mềm máy tính giảm đáng kể, tới 3% so với năm 2013 kể trên là do ảnh hưởng một phần bởi những xu hướng lớn đang diễn ra tại Việt Nam. Thị trường máy tính PC nhìn chung đã giảm sút, đặc biệt về phía người tiêu dùng, trong khi số lượng phần mềm cài đặt lại tăng. Do số lượng phần mềm cài đặt tăng nên gây ra “hiệu ứng lượng cài đặt” và theo đó là làm tăng áp lực lên tỉ lệ phần mềm không giấy phép.

    “Đặc biệt, những nỗ lực lớn của chính phủ  trong việc tăng cường bảo hộ và thực thi bản quyền phần mềm và các chương trình nâng cao nhận thức rất hiệu quả đã góp phần giảm tỷ lệ vi phạm bản quyền phần mềm tại Việt Nam”, BSA nhấn mạnh.

    ">

    BSA: Việt Nam giảm 3% tỷ lệ vi phạm bản quyền phần mềm máy tính

    Sáng nay 31/5/2016, sự kiện quan trọng và có quy mô lớn nhất khu vực châu Á trong lĩnh vực CNTT - truyền thông đã chính thức khai mạc tại Trung tâm Hội nghị và Triển lãm quốc tế Marina Bay Sands, Singapore. Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng đã tham dự lễ khai mạc.

    Với hơn 1.100 công ty và 23 khu trưng bày quốc gia, CommunicAsia 2016 cập nhật các sản phẩm, giải pháp CNTT - truyền thông mới nhất, phục vụ phát triển Thành phố thông minh (Smart Cities) và Thương mại thông minh (Smart Businesses) trong thế giới siêu kết nối ngày nay.  

    Theo Vụ Hợp tác Quốc tế, Bộ TT&TT mang đến CommunicAsia 2016 các thương hiệu lớn trong lĩnh vực CNTT và truyền thông, khu trưng bày quốc gia Việt Nam (Vietnam Pavilion) do Bộ TT&TT tổ chức, thu hút sự quan tâm của đại biểu cấp cao các nước khu vực châu Á và khách tham quan bằng các sản phẩm, giải pháp thông minh vượt trội.

    Tập đoàn Viễn thông Quân đội Viettel giới thiệu các giải pháp Chính phủ điện tử, quản lý giáo dục (SMAS), quản lý và bán hàng cho chuỗi phân phối (DMS.One), hệ thống công tơ điện tử 1 pha hộ gia đình (SMMS.One), hệ thống văn phòng điện tử (Voffice) và hệ thống tính cước, chăm sóc khách hàng (BCCS).

    Tập đoàn VNPT mang đến triển lãm các sản phẩm, dịch vụ và giải pháp “made in Việt Nam” tiêu biểu như: Giải pháp cho Y tế, Chính phủ điện tử và Hóa đơn điện tử,  dịch vụ vệ tinh, truyền dẫn từ VNPT-I, các sản phẩm công nghiệp như cáp quang từ Postef, điện thoại để bàn từ VKX; Smartphone VIVAS Lotus, IPTV Set-top-box iGate, VNPT SmartBox, đầu thu truyền hình số mặt đất DVB-T2,  Modem ADSL (igate AW300N), GPON-ONT, Wifi Total Solution, SmartTalk, Multiscreen Streaming Platform từ VNPT Technology…

    ">

    6 'đại gia ICT' trình diễn nhiều sản phẩm CNTT tại CommunicAsia 2016

    热门文章

    友情链接