Dòng xe 'độc' cho người thích 'phượt'

Bóng đá 2025-02-01 23:28:54 47
Với kiểu dáng cổ điển,òngxeđộcchongườithíchphượtin chuyển nhượng mang đậm tính khoẻ khoắn của dòng xe Honda solo, Solowins đại diện cho sự đam mê chinh phục thử thách của người trẻ.
本文地址:http://member.tour-time.com/html/54d699295.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Alaves vs Celta Vigo, 3h00 ngày 28/1: Ưu thế sân nhà

 - Từ tháng 1/2015, ĐH Bách Khoa Hà Nội (ĐHBKHN) trở thành thành viên chính thức của Hiệp hội các trường Đại học Kỹ thuật hàng đầu khu vực châu Á – Thái Bình Dương (AOTULE).

{keywords}

Hội nghị thường niên lần thứ 9 của Hiệp hội AOTULE (Melbourne, Úc)

Cùng với Viện Công nghệ IITM (Ấn Độ), ĐHBKHN đã được Hiệp hội thông qua trong cuộc họp thường niên lần thứ 9 diễn ra tại Melbourne (Úc) vào tháng 11/2014. Trong cuộc họp này, trường đã nhận được 100% phiếu đồng ý.

AOTULE được thành lập năm 2007. Hiện nay, Hiệp hội gồm 13 thành viên, là các trường đại học kỹ thuật hàng đầu của 13 nước trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương.

Các hoạt động chính của AOTULE nhằm đẩy mạnh hợp tác giữa các trường đại học kỹ thuật trong khu vực thông qua các cuộc họp Ủy ban Điều hành, hội thảo khoa học và công nghệ, chương trình hợp tác đào tạo và nghiên cứu, chương trình trao đổi cán bộ, sinh viên.

13 thành viên của AOTULE:

1. Đại học Melbourne (Úc)

2. Đại học Thanh Hoa (Trung Quốc)

3. Đại học Đài Loan

4. Đại học Khoa học và Công nghệ Hồng Kông

5. Viện Công nghệ Bandung (Indonesia)

6. Viện Công nghệ Tokyo (Nhật Bản)

7. KAIST (Korea)

8. Đại học Malaya (Malaysia)

9. Đại học Auckland (New Zealand)

10. Đại học Công nghệ Nanyang (Singapore)

11. Đại học Chulalongkorn (Thái Lan)

12. Đại học Bách Khoa Hà Nội (Việt Nam)

13. Viện Công nghệ Madras (Ấn Độ)

Website: http://www.aotule.eng.titech.ac.jp/

  • Nguyễn Thảo
">

ĐH Bách khoa Hà Nội gia nhập nhóm trường kỹ thuật hàng đầu khu vực

Nhận định, soi kèo Guadalajara vs Tigres UANL, 08h05 ngày 26/1: Duy trì mạch thắng và dẫn đầu

Thông tư mới được xây dựng sẽ thay thế Thông tư 25/2013/TT-BGDĐT ngày 15/7/2013 của Bộ trưởng GD-ĐT ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Hội đồng Chức danh giáo sư Nhà nước (HĐGSNN), các Hội đồng Chức danh giáo sư ngành, liên ngành (HĐGSN) và Hội đồng Chức danh giáo sư cơ sở (HĐGSCS) và Thông tư 05/2014/TT-BGDĐT ngày 28/2/2014 sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế tổ chức và hoạt động của HĐGSNN, HĐGSN, HĐGSCS.

Siết chặt việc xét công nhận GS, PGS

Dự thảo lần này đưa thêm điều khoản tăng cường công tác thanh, kiểm tra siết chặt việc xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh GS, PGS.

Cụ thể ở Điều 4 về thanh tra, kiểm tra, người đứng đầu cơ sở giáo dục đại học có trách nhiệm kiểm tra, giám sát việc xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh GS, PGS của Hội đồng Giáo sư cơ sở tại cơ sở giáo dục ĐH thành lập hội đồng.

Theo dự thảo, Thanh tra Bộ GD-ĐT cũng được giao nhiệm vụ chủ trì, phối hợp với các Cục, Vụ chức năng thuộc Bộ thanh tra, kiểm tra hoạt động xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh GS, PGS của các Hội đồng. Cùng đó, giải quyết các khiếu nại, tố cáo theo quy định của pháp luật.

Dự thảo cũng bổ sung thêm việc xử lý các vi phạm. Điều 5 của Dự thảo quy định tập thể, cá nhân để xảy ra sai sót, vi phạm trong quá trình xét công nhận đạt tiêu chuẩn và bổ nhiệm; xét hủy bỏ công nhận chức danh và miễn nhiệm chức danh GS, PGS sẽ bị xử lý theo quy định của pháp luật.

Thay vì trước đây nếu thành viên các hội đồng không còn đủ tiêu chuẩn theo quy định hoặc bị kỷ luật từ hình thức cảnh cáo trở lên thì thủ trưởng các cấp đề nghị lên cấp trên xem xét, ra quyết định miễn nhiệm và bổ nhiệm người thay thế.

Thì ở phần quy định chung, Điều 3 về Tiêu chuẩn thành viên của các Hội đồng trong dự thảo lần này quy định: Thành viên Hội đồng Giáo sư không còn đủ tiêu chuẩn theo quy định hoặc bị kỷ luật từ hình thức cảnh cáo trở lên thì cấp có thẩm quyền quyết định miễn nhiệm và bổ nhiệm người thay thế.

{keywords}
Ảnh minh họa: Thanh Hùng

Lý lịch khoa học sẽ được công bố công khai

Thay đổi lớn nhất nằm ở các nội dung về nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức và hoạt động của Hội đồng các cấp.

Điểm mới nhất trong dự thảo lần này có lẽ là việc danh sách thành viên HĐGSNN/ HĐGSN và bản tóm tắt lý lịch khoa học của các thành viên sẽ được công bố công khai trên Trang thông tin điện tử của HĐGSNN để mọi người được biết.

Về cơ cấu, thành viên HĐGSNN, dự thảo bỏ quy định “thành viên có đủ sức khỏe và thời gian để thực hiện nhiệm vụ; tuổi của thành viên tính đến thời điểm được bổ nhiệm không quá 70”.

Thay đổi về cơ cấu HĐGSN là có từ 7 đến 15 thành viên thay vì quy định có từ 9 đến 15 thành viên như trước đây.

Dự thảo lần này quy định ứng viên đăng ký xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh GS thì trong nhiệm kỳ đó không tham gia HĐGSN.

Thay vì trước đây cho phép trong trường hợp ứng viên đăng ký xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh GS là thành viên của HĐGSN thì không tham gia phần trao đổi, thảo luận, đánh giá về hồ sơ của mình, nhưng vẫn được quyền tham gia bỏ phiếu tín nhiệm.

Trong Dự thảo cũng không còn quy định với thành viên HĐGSN đủ sức khỏe và thời gian để thực hiện nhiệm vụ của HĐCDGS ngành; tuổi của thành viên HĐGSN tính đến thời điểm được bổ nhiệm đối với thành viên có chức danh PGS không quá 67, đối với thành viên có chức danh GS không quá 70.

Về cơ cấu tổ chức, thành viên HĐGSCS, ứng viên đăng ký xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh GS thì trong nhiệm kỳ đó không tham gia Hội đồng.

Bỏ điều kiện “có đủ sức khỏe và thời gian để thực hiện nhiệm vụ của HĐGSCS; tuổi của thành viên tính đến thời điểm được bổ nhiệm đối với thành viên có chức danh PGS không quá 67, đối với thành viên có chức danh GS không quá 70”.

Điều kiện thành lập HĐGSCS có nhiều tiêu chí thay đổi so với trước đây.

Điều 21 của Dự thảo cho biết để được thành lập HĐGSCS cần hội tụ các điều kiện sau:

Cơ sở giáo dục ĐH có ứng viên là giảng viên cơ hữu đăng ký xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh GS hoặc PGS và có nhu cầu thành lập Hội đồng.

Cơ sở giáo dục ĐH đã hoàn thành ít nhất 3 khóa đào tạo trình độ thạc sĩ hoặc trình độ tiến sĩ.

Năm trước liền kề với năm thành lập Hội đồng không vi phạm các quy định về hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học.

Cơ sở giáo dục ĐH có tối thiểu 9 giảng viên cơ hữu có chức danh GS, PGS. Để có đủ số lượng thành viên theo quy định, Thủ trưởng cơ sở giáo dục ĐH có thể mời GS, PGS ở trong và ngoài nước đang tham gia giảng dạy tại cơ cở giáo dục ĐH tham gia Hội đồng. Số lượng thành viên mời không quá 1/3 tổng số thành viên Hội đồng.

Trên đây là những điểm mới của dự thảo so với các thông tư trước đây. Bộ GD-ĐT sẽ nhận các ý kiến góp ý cho đến hết ngày 16/3/2019.

Thanh Hùng

Xét GS, PGS cần rạch ròi chất lượng tạp chí quốc tế

Xét GS, PGS cần rạch ròi chất lượng tạp chí quốc tế

Đánh giá cao những điểm mới trong dự thảo tiêu chuẩn xét duyệt GS, PGS vừa được công bố, nhưng các nhà khoa học cho rằng cần làm rõ hơn tiêu chí khoa học và thủ tục xét duyệt phải đi vào thực chất, tránh hình thức chung chung.

">

Xét công nhận giáo sư sẽ được siết chặt

Các bộ phim tỷ USD của đạo diễn James Cameron đều được đầu tư kinh phí khủng. 

Việt Nam có Trấn Thành, Hollywood có James Cameron

Luôn có công thức cho những bộ phim ăn khách, nơi các nhà sản xuất hiểu rất rõ thị hiếu của khán giả và tung phim ra đúng thời điểm để hốt bạc, dù không phải phim nào áp dụng công thức này cũng thắng lớn và cán mốc doanh thu tỷ USD.

Những bộ phim ăn khách nhất hiển nhiên có tính giải trí cao và hợp thị hiếu với số đông khán giả trên toàn cầu. 

Nếu như ở Việt Nam đang nổi lên Trấn Thành như một nhà làm phim mới "chạm đâu thắng đó" với tổng doanh thu 2 phim đầu tay tính đến ngày 16/2 đã lên tới 877 tỷ đồng (Bố già: 427 tỷ và Nhà bà Nữ: 450 tỷ) thì Hollywood có James Cameron.

Nhà làm phim đại tài này hiện có tới 3 tựa phim trong tổng số 10 tác phẩm có doanh thu cao nhất mọi thời. Avatar(2009) hiện ở top dẫn đầu với 2,9 tỷ USD (tính đến ngày 3/2). Kế đến là Titanic(1997) đang ở top 3 với 2,19 tỷ USD.Avatar 2(Avatar: Dòng chảy của nước) dù mới công chiếu tháng 12/2022 đã lên thẳng vị trí thứ 4 với 2,12 tỷ USD. Như vậy tổng doanh thu của 3 phim do James Cameron đạo diễn hiện đã đạt 7,2 tỷ USD và vẫn đang tăng.

Các tác phẩm của ông luôn là những thử nghiệm mới mẻ cả về mặt nội dung và hình ảnh cũng như kỹ thuật. Phim ông đạo diễn luôn có những đại cảnh gây choáng ngợp khiến khán giả buộc phải xem ngoài rạp. Và hiển nhiên, các phim gắn mác James Cameron đều được đầu tư lớn và PR hiệu quả. 

Titanicở thời điểm ra mắt năm 1997 đã tốn tới 200 triệu USD - mức chi phí sản xuất của một bộ phim bom tấn lớn hiện nay. Còn Avatar - tác phẩm mở ra kỷ nguyên phim 3D của Hollywood có chi phí lên tới 237 triệu USD vào năm 2009. Tác phẩm gần nhất của ông ra rạp đến nay vẫn làm mưa làm gió khắp thế giới là Avatar 2 mất tới 13 năm để hoàn thành và có chi phí đắt đỏ bậc nhất lịch sử.

20th Century Fox đã phải chi tới 460 triệu USD để sản xuất và quảng báAvatar 2.James Cameron nói nếu muốn hòa vốn thì Avatar 2 cần vào top 3 hoặc 4 phim ăn khách nhất mọi thời, tức là phải thu về 2 tỷ USD. James Cameron nói đây là thương vụ "tồi tệ" nhất lịch sử làng phim 20th Century Fox bởi chi phí quá đắt đỏ. Có thể nói, doanh thu của Avatar 2sẽ quyết định lớn đến chất lượng và tiến độ của các phần tiếp theo.  

Phim siêu anh hùng Marvel vẫn là cỗ máy in tiền hiệu quả cho Hollywood dù nội dung đơn giản và thiếu chiều sâu. 

Phim siêu anh hùng miệt mài hốt bạc

Bên cạnh dòng phim kinh phí khủng và dẫn đầu xu hướng cộp mác James Cameron, không có gì ngạc nhiên khi top 10 những bộ phim có doanh thu cao nhất mọi thời đều bị dòng phim siêu anh hùng áp đảo. Các phim chuyển thể từ truyện tranh Marvel vốn có nội dung đơn giản nhưng lại thắng thế bởi kỹ xảo ấn tượng và những cảnh quay đã mắt luôn gây sốt trên phạm vi toàn cầu. 

Phần cuối loạt phim siêu anh hùng Avengers: Endgamera rạp năm 2019 hiện vẫn vững chắc ở vị trí á quân trong top 10 phim có doanh thu cao nhất lịch sử phòng vé thế giới với 2,79 tỷ USD. Avengers: Infinity Warcũng thuộc loạt phim này ra rạp trước đó 1 năm lọt top 6 với doanh thu 2 tỷ USD.The Avengers- tác phẩm đầu tiên hội tụ các siêu anh hùng của Marvel ra mắt năm 2012 vẫn đang nắm vị trí thứ 10 với doanh thu 1,5 tỷ USD.

Tuy các phim siêu anh hùng thường bị chê bai về diễn xuất, nội dung thiếu chiều sâu nhưng không thể phủ nhận sức hút với khán giả đại chúng, đặc biệt là những người trẻ - đối tượng quyết định việc mua vé ngoài rạp. Ngoài Avengers,phim về Người Nhệnmới nhất là Spider-Man: No Way Home ra rạp cuối năm 2021 đang xếp thứ 7 về doanh thu với 1,92 tỷ USD trên toàn cầu.  

Các phần phim mới hay ăn theo những thương hiệu điện ảnh mạnh như Chiến tranh giữa các vì sao, Công viên kỷ Jura, Vua Sư tửcũng là những tựa phim hốt bạc. Đó là Star Wars: Episode VII - The Force Awakens (2015) hiện ở top 5 với 2 tỷ USD. Jurassic World(2015) hạng 8 với 1,67 tỷ USD và The Lion King(2019) đang ở top 9 với 1,66 tỷ USD.

Đạo diễn tỷ đô chê phim Marvel 

"Black Panther" là phim siêu anh hùng hiếm hoi của Marvel thắng đậm doanh thu lẫn tượng vàng Oscar nhờ màu sắc và nội dung khác biệt. 

Với những bộ phim thương mại ăn khách toàn cầu, khán giả mặc định đó là những tác phẩm tập trung vào việc giải trí thực sự với hình ảnh, kỹ xảo mãn nhãn, âm thanh đã tai mà không đòi hỏi phải có nội dung và thông điệp sâu sắc kiểu hack não như phim nghệ thuật. 

Tuy vậy, khán giả khó tính dù không cưỡng lại được sức nóng của các phim siêu anh hùng Marvel cũng hay buông lời chê bai chất lượng của những bộ phim này. Ngay ở Hollywood cũng không thiếu các nhà làm phim kỳ thị phim siêu anh hùng mà đơn cử là James Cameron. Tháng 10 năm ngoái, khi trả lời phỏng vấn của The New York Times, đạo diễn Avatarchê bai thậm tệ bom tấn siêu anh hùng của cả Marvel và DC, cho rằng chúng đều nhàm chán và non nớt, các nhân vật ứng xử như sinh viên và thiếu chiều sâu. 

Tuy vậy, gần đây cũng đã xuất hiện những bộ phim Marvel chuyển hướng mới mẻ và có chiều sâu khác biệt để đáp ứng nhu cầu giải trí ngày càng cao của khán giả. Đó là 2 phần của bom tấn Black Panther. Phần 1 ra mắt năm 2018 đến nay đã thu về 1,34 tỷ USD, lọt top 15 phim có doanh thu cao nhất lịch sử. Đây cũng là phim siêu anh hùng hiếm hoi thắng đậm tại các giải thưởng lớn, trong đó có 3 tượng vàng Oscar 2019. 

Tất nhiên, mục đích chính của phim thương mại là mang tính giải trí và kiếm tiền về cho các hãng phim càng nhiều càng tốt. Nhiều bộ phim ăn khách nhất thế giới vẫn có thể làm tốt cả hai việc là bán vé và thắng giải. Trong số này, đáng chú ý nhất là Titanic,bộ phim tỷ USD thắng tới 11 giải Oscar trên tổng số 14 đề cử năm 1998. Avatarthắng 3 giải Oscar năm 2010 trong số 9 đề cử. Avatar 2 thì vừa ra rạp đã được Oscar 2023 gọi tên ở 4 hạng mục đề cử với kết quả sẽ được công bố ngày 12/3 tới đây. 

10 phim doanh thu cao nhất toàn cầu 

1. Avatar (2009): 2,92 tỷ USD
2. Avengers: Endgame (2019): 2,79 tỷ USD
3. Titanic (1997): 2,19 tỷ USD
4. Avatar: The Way of Water (2022): 2,12 tỷ USD
5. Star Wars: Episode VII - The Force Awakens (2015): 2,07 tỷ USD
6. Avengers: Infinity War (2018): 2,05 tỷ USD
7. Spider-Man: No Way Home (2021): 1,92 tỷ USD
8. Jurassic World (2015): 1,67 tỷ USD
9. The Lion King (2019): 1,66 tỷ USD
10. The Avengers (2012): 1,52 tỷ USD

Nguồn: Box Office Mojo 

">

Canh bạc của phim doanh thu cao ngất ngưởng nhìn từ James Cameron, Trấn Thành

">

Bức ảnh rõ mặt hơn của nghi phạm vụ ám sát chấn động New York

友情链接