Nhận định

Nhận định, soi kèo Mainz vs Augsburg, 21h30 ngày 8/2: Điểm tựa MEWA ARENA

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-02-11 05:58:53 我要评论(0)

Pha lê - 08/02/2025 08:00 Đức bóng đá world cupbóng đá world cup、、

ậnđịnhsoikèoMainzvsAugsburghngàyĐiểmtựbóng đá world cup   Pha lê - 08/02/2025 08:00  Đức

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Lua dao tien ma hoa, Lua dao, Scam, Rug pull anh 1

Tổng thiệt hại từ các vụ lừa đảo trong lĩnh vực tiền mã hóa. Ảnh: Chainalysis.

Theo báo cáo ngày 16/12 của Chainalysis, tổng thiệt hại từ các vụ lừa đảo trong lĩnh vực tiền mã hóa đã tăng 81% so với năm 2020, lên mức 7,7 tỷ USD. Tuy nhiên, mức thiệt hại này vẫn thấp hơn so với năm 2019, khi số liệu thống kê cho thấy con số có lúc chạm mốc gần 10 tỷ USD.

Ngoài ra, công ty này cũng nhận định rug pull sẽ trở thành hình thức lừa đảo hàng đầu đối với lĩnh vực tiền mã hóa.

“Rug pull rất phổ biến trong lĩnh vực DeFi vì với kỹ thuật phù hợp và nhanh chóng, những kẻ lừa đảo sẽ dễ dàng tạo ra các token mới trên chuỗi khối Ethereum hoặc các nền tảng khác và đưa chúng niêm yết trên các sàn giao dịch phi tập trung (DEX) mà không bị kiểm tra”, Chainalysis cho biết thêm.

Công ty dữ liệu blockchain này nhận định việc kiểm tra các token hiện vẫn chưa bị bắt buộc, do đó tình trạng lừa đảo trên quy mô lớn vẫn sẽ tiếp tục diễn ra. Nếu đưa ra các quy định bắt buộc, những vụ lừa đảo sẽ bị hạn chế và ít gây thiệt hại hơn.

“Scam hay lừa đảo được coi như hình thức phạm tội lớn nhất trong lĩnh vực tiền mã hóa và mục tiêu hàng đầu đa phần là người dùng mới. Nó đặt ra một trong những mối đe dọa nguy hiểm nhất đối với việc tiếp tục sử dụng tiền mã hóa”, Chainalysis nhận định.

Ngoài ra, tổng thiệt hại năm nay có sự tăng đột biến một phần là do sự xuất hiện của các vụ rug plull quy mô lớn khiến nhiều nhà đầu tư rơi vào cảnh trắng tay.

Trên thực tế, vụ rug pull lớn nhất trong năm nay lại không bắt đầu từ một dự án DeFi. Theo báo cáo của Chainalysis, CEO sàn giao dịch tập trung lớn của Thổ Nhĩ Kỳ Thodex đã biến mất ngay sau tạm dừng việc rút tiền của người dùng. Tổng thiệt hại từ vụ lừa đảo này đã chạm ngưỡng 2 tỷ USD, chiếm gần 90% tổng số tiền bị đánh cắp trong các lần rug pull.

(Theo Zingnews)

Bitcoin, ethereum, dogecoin, các loại tiền điện tử khác tăng giá trong ngày hôm nay

Bitcoin, ethereum, dogecoin, các loại tiền điện tử khác tăng giá trong ngày hôm nay

Một tín hiệu đáng mừng cho các nhà đầu tư khi giá trị một số loại tiền điện tử đang có xu hướng gia tăng.

" alt="Lừa đảo trong lĩnh vực tiền mã hóa lập kỷ lục" width="90" height="59"/>

Lừa đảo trong lĩnh vực tiền mã hóa lập kỷ lục

{keywords}Các mốc bảo dưỡng lâu nay các tài xế thường ghi nhớ và thực hiện trong sổ bảo hành.

Tham khảo một người bạn đang dùng xe Kia Cerato đã bảo dưỡng mốc 40.000 km, tôi được cho biết số tiền mà anh ấy phải chi trả chỉ khoảng 5,7 triệu đồng, trong đó đắt nhất là thay 6 lít dầu hộp số tự động hết 1.219.000 đồng.

Đối với báo giá xe Mitsubishi Xpander của tôi, so sánh thấy tốn nhất cũng là thay dầu hộp số, nhưng lên tới 10 lít với giá 3,8 triệu đồng. Còn lại là một số phụ tùng, vật tư khá đắt như dây cua-roa máy phát giá 1,2 triệu đồng, dụng dịch vệ sinh thân động cơ 1,5 triệu đồng cho 1 lít, dung dịch vệ sinh nhiên liệu 450.000 đồng, lọc gió 508.000 đồng, công thợ 1,2 triệu đồng...

Có người quen rỉ tai tôi nói rằng mốc 40.000 km theo thông lệ các hãng xe đều coi là bảo dưỡng cấp 4, tức là ở mức phải thay thế nhiều hạng mục, nhưng có thể bỏ qua một số chi phí tốn kém như nhớt hộp số có thể để 60.000 hoặc 80.000 km mới nên thay, dây cua-roa trục cam có thể dùng thêm 10.000-20.000 km mới cần thay. Thậm chí họ khẳng định dân chạy xe dịch vụ đa số đến ngưỡng 80.000 km mới làm bảo dưỡng lớn (cấp 4), còn lại chỉ duy trì thay nhớt, lọc xăng, lọc gió định kỳ. 

Tuy nhiên, khi tôi nói ý định chỉ làm 1 nửa trong tổng số 17 hạng mục, người tư vấn bên phía đại lý cảnh báo tôi sẽ không được bảo hành vì không làm bảo dưỡng định kỳ hoặc thiếu hạng mục bảo dưỡng.

Theo các bạn, tôi có nên thực hiện đúng theo hướng dẫn ở sổ bảo hành hay làm theo một số người đã khuyên bỏ qua thay thế tốn kém ở mốc 40.000 km và dùng thêm một thời gian nữa mới thay?

Độc giả Phạm Thành Vinh(Tam Dương, Vĩnh Phúc)

Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Thay nhớt định kỳ 5.000 km là ném tiền cho ngành dịch vụ

Thay nhớt định kỳ 5.000 km là ném tiền cho ngành dịch vụ

Các nhà sản xuất xe hơi hiện đại thường khuyến nghị người sử dụng nên thay dầu nhớt sau mỗi 11.200 - 16.000 km, thay vì con số hơn 4.800 km như nhiều hội nhóm vẫn thông tin.  

" alt="Có nên tốn 13 triệu đồng bảo dưỡng Mitsubishi Xpander đã đi 40.000 km?" width="90" height="59"/>

Có nên tốn 13 triệu đồng bảo dưỡng Mitsubishi Xpander đã đi 40.000 km?

Bào chữa cho ông Thành, luật sư đề nghị  cho cựu Bí thư Đồng Nai được hưởng tình tiết giảm nhẹ là “Người phạm tội tự thú”. Đối đáp với quan điểm trên của luật sư, đại diện VKS cho rằng: Từ ngày 1/7-12/10/2022, với 4 lời khai và 4 bản tường trình, ông Thành mới khai nhận đầy đủ số lần, số tiền tiền nhận từ bà Nguyễn Thị Thanh Nhàn. Theo đại diện VKS, đây là kết quả đấu tranh của CQĐT đối với bị cáo chứ không phải là tự thú.

Yêu cầu thay đổi tội danh cho cựu Bí thư Đồng Nai, luật sư nêu: Bị cáo không có bất kỳ quyền hạn nào trong việc quyết định cho AIC trúng thầu, vì thế truy tố tội Nhận hối lộ đối với ông Thành là chưa hoàn toàn thỏa đáng. Thực tế, hành vi giới thiệu của ông Thành chỉ có ý nghĩa là sự ảnh hưởng của bị cáo đã tác động một phần đến các lãnh đạo được giới thiệu. Hơn nữa, ông Thành không có hành vi “chỉ đạo” để cho AIC trúng thầu. Hành vi nhận tiền theo giai đoạn, không thể quy kết tất cả là nhận hối lộ.

Đối đáp lại quan điểm trên của luật sư, đại diện VKS khẳng định: Bị cáo Trần Đình Thành có nhiều năm là Bí thư Tỉnh ủy, hơn 10 năm làm Chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh Đồng Nai.

Đại diện VKS thực hiện quyền công tố tại phiên toà xét xử vụ AIC. Ảnh: CTV

Bí thư là người đứng đầu tỉnh ủy, chịu trách nhiệm cao nhất trước tỉnh ủy, ban thường vụ và thường trực tỉnh ủy; cùng tỉnh ủy, ban thường vụ và thường trực tỉnh ủy chịu trách nhiệm trước Trung ương, đảng bộ và nhân dân địa phương về sự lãnh đạo của Đảng trên mọi lĩnh vực ở địa phương và chịu trách nhiệm trực tiếp về những công việc được phân công…

Do đó, bị cáo có nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định trên mọi lĩnh vực ở địa phương, trong đó có việc lãnh đạo việc quyết định kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dài hạn, trung hạn và hằng năm của tỉnh; quy hoạch, kế hoạch phát triển các ngành, lĩnh vực trên địa bàn tỉnh trong phạm vi được phân quyền. 

Với nhiệm vụ, quyền hạn của Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh, bị cáo Trần Đình Thành không phải là người không có bất kỳ quyền hạn nào trong việc quyết định cho AIC trúng thầu.

Để chứng minh quan điểm cho rằng ông Thành có hành vi “chỉ đạo” để cho AIC trúng thầu, đại diện VKS trích lục lời khai của bị cáo Phan Huy Anh Vũ (cựu Giám đốc Bệnh viện Đồng Nai). Theo đó, ngày 21/9/2022, ông Vũ khai: Bị cáo Trần Đình Thành quan tâm đặc biệt quá trình AIC tham gia đấu thầu dự án. Ông Thành chỉ đạo bị cáo Vũ phải thực hiện, nếu không sẽ ảnh hưởng đến uy tín và vị trí công tác…

Theo đại diện VKS, hành vi nhận tiền của cựu Bí thư Đồng Nai được diễn ra xuyên suốt từ trước đến sau khi đấu thầu (năm 2010-2014) do đã thực hiện các công việc theo yêu cầu của bà Nguyễn Thị Thanh Nhàn để giúp Công ty AIC trúng các gói thầu.

“Không thể có những món quà có giá trị lớn bất thường nếu như không làm việc gì đó có lợi cho người đưa mà không phải là tác động đến người có chức vụ, quyền hạn. Do đó hành vi của Trần Đình Thành là nhận hối lộ như cáo trạng quy kết”, lời vị đại diện VKS.

Liên quan đến vụ án, bà Bồ Ngọc Thu (nguyên Giám đốc Sở KH&ĐT tỉnh Đồng Nai) bị đại diện VKS đề nghị xử phạt mức án 4-5 năm tù vì tội Vi phạm các quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng.

Luật sư bào chữa cho bị cáo Thu khẳng định cựu Giám đốc Sở KH&ĐT tỉnh Đồng Nai “không có động cơ vụ lợi” như cáo trạng quy kết và đề nghị thay đổi tội danh của bị cáo sang tội “Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng”.

Quan điểm đối đáp của đại diện VKS cho rằng, theo quy định tại Khoản 7 Điều 3 Nghị quyết số 03/2020/NQ-HĐ-TP thì bị cáo có động cơ vụ lợi.

Thứ nhất, bị cáo được lợi về phi vật chất, bởi bà Thu đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn để củng cố, khẳng định uy tín.

Thứ hai, bà Thu được lợi về vật chất khi vào các dịp lễ, Tết đã nhận lợi ích vật chất từ bà Nguyễn Thị Thanh Nhàn hoặc Phó TGĐ Công ty AIC Trần Mạnh Hà mỗi lần từ 10-50 triệu đồng.

Do đó, không có căn cứ để thay đổi tội danh với bị cáo Thu.

Xuất hiện bên liên quan ‘đòi’ hơn 4.000 m2 đất bị kê biên trong vụ AIC

Xuất hiện bên liên quan ‘đòi’ hơn 4.000 m2 đất bị kê biên trong vụ AIC

Tại toà, xuất hiện bên liên quan cho rằng, khu đất diện tích 4.065 m2 ở quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội bị kê biên trong vụ AIC không phải của bà Nguyễn Thị Thanh Nhàn, cũng không thuộc sở hữu của Công ty AIC." alt="Xét xử vụ AIC: Không tự dưng cựu Bí Thư Đồng Nai được quà giá trị lớn bất thường" width="90" height="59"/>

Xét xử vụ AIC: Không tự dưng cựu Bí Thư Đồng Nai được quà giá trị lớn bất thường