您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Kingston giới thiệu thêm ổ lưu trữ USB bảo mật có dung lượng thấp
NEWS2025-02-24 08:18:54【Thời sự】3人已围观
简介Kingston vừa bổ sung thêm hai mức dung lượng 4GB và 8GB vào dải sản phẩm ổ USB Flash mã hóa DataTravthứ hạng của al-nassrthứ hạng của al-nassr、、
Kingston vừa bổ sung thêm hai mức dung lượng 4GB và 8GB vào dải sản phẩm ổ USB Flash mã hóa DataTraveler 2000. Như vậy hai mức dung lượng thấp này sẽ được bán song song với các lựa chọn 16GB,ớithiệuthêmổlưutrữUSBbảomậtcódunglượngthấthứ hạng của al-nassr 32GB và 64GB hiện nay, tất cả đều hợp chuẩn FIPS-197. Toàn bộ ổ DataTraveler 2000 đều có chức năng mã hóa phần cứng AES 256-bit, tức có bàn phím số tích hợp sẵn để khoá mật mã.
![]() |
很赞哦!(338)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Valencia vs Atletico Madrid, 0h30 ngày 23/2: Bám đuổi
- Nam điều dưỡng hoãn kết hôn, vào bệnh viện dã chiến chống dịch Covid
- Tình yêu động vật qua sách 'Ký sự người nuôi chó'
- Dòng xe MINI hiệu năng cao mới sắp về Việt Nam
- Soi kèo phạt góc Man City vs Liverpool, 23h30 ngày 23/2
- Tiến sĩ biết 7 ngoại ngữ được ĐH Quốc gia TP HCM tuyển theo diện 'xuất sắc'
- Ngã rẽ của thủ khoa trường Đại học Y Dược
- Nam A Bank mang ‘Tết ấm’ đến bà con Trà Leng, Rào Trăng
- Soi kèo góc Everton vs MU, 19h30 ngày 22/2
- Đỗ Hoàng Hiệp khóc nức nở trên sóng VTV: Ngoài đời có vợ xinh như hot girl
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Nice vs Montpellier, 23h15 ngày 23/2: Dìm khách xuống đáy
Bác sĩ Trần Anh Tú Năm 2020 là năm đáng nhớ với bác sĩ Trần Anh Tú khi anh trực tiếp tham gia điều tra chống dịch Covid-19 tại các ổ dịch lớn của cả nước. Những ngày đầu khi dịch Covid-19 bùng phát tại Việt Nam, anh và các đồng nghiệp đã có những buổi họp, làm việc liên tục, từ sáng sớm tới tối muộn. Ban ngày, họ triển khai công việc. Buổi tối, họ ngồi lại với nhau tổng kết, rút kinh nghiệm và bàn chiến lược cho ngày mai.
Khi là thành viên của Tổ công tác đặc biệt chống dịch Covid-19 tại Sơn Lôi, Vĩnh Phúc, nhiệm vụ của anh và đồng nghiệp là khoanh vùng cách ly y tế hơn 10.000 người dân trong 21 ngày.
“Đó không phải là việc đơn giản, bởi điều này chưa bao giờ xảy ra trong công tác phòng chống dịch tại Việt Nam nhiều năm qua", anh chia sẻ.
“Ổ dịch đầu tiên, do chưa biết nhiều về dịch bệnh này nên cách làm của chúng tôi cũng phải rất cẩn trọng, đưa ra những biện pháp theo từng giờ, phút. Tức là chỉ cần số liệu, dữ liệu biến đổi một chút, chúng tôi sẽ phải cập nhật ngay để thay đổi chiến lược”, anh nói.
Theo anh Tú, là những người ở tuyến đầu chống dịch nên khả năng anh bị lây nhiễm dịch bệnh hoàn toàn có thể xảy ra. Mỗi cán bộ y học dự phòng, dịch tễ, xét nghiệm… đều tự ý thức về nguy cơ này.
Nhưng anh cho rằng: “Làm nghề gì cũng có nguy hiểm, khó khăn mà người ta gọi là “sinh nghề tử nghiệp”. Đặc biệt, ngành của chúng tôi có liên quan đến hóa chất, truyền nhiễm… Tuy nhiên, nhà nước luôn quan tâm đến y tế. Bản thân các bác sĩ chống dịch đều được trang bị thiết bị, đồ bảo hộ đầy đủ, chưa kể các bệnh viện dã chiến xây dựng nhanh và đạt tiêu chuẩn”.
Nam bác sĩ cho rằng, khi bạn đam mê, yêu thích thì nguy hiểm không phải vấn đề quá lớn. Nó giúp mình cẩn trọng, nghiêm túc với nghề nghiệp hơn để bảo vệ bản thân trong quá trình tác nghiệp.
“Nếu không may bị nhiễm bệnh, tôi không quá lo lắng vì chúng ta có hệ thống điều trị rất tốt, không vấn đề gì cả”, bác sĩ sinh năm 1989 khẳng định.
Món quà từ những người dân vùng dịch
Bác sĩ Trần Anh Tú vào vùng dịch Sơn Lôi trong 21 ngày, Mê Linh: 22 ngày, TP Đà Nẵng: 25 ngày và Hải Dương: 31 ngày. Mỗi vùng dịch đều cho anh những kỷ niệm khác nhau. Nhưng anh nhớ nhất là chuyến bay gấp gáp vào Đà Nẵng.
Lần đó, anh là thành viên của đội điều tra giám sát dịch thuộc bộ phận thường trực đặc biệt chống dịch Covid-19 tại TP Đà Nẵng của Bộ Y tế.
Bác sĩ Tú (bên phải) và các đồng nghiệp. “Vào một ngày tháng 7/2020, 12h trưa tôi “nhận lệnh” phải đặt vé xuất phát lúc 5h chiều, để sau đó, chúng tôi có mặt tại Đà Nẵng chống dịch vào 7h tối. Lúc này, vé từ Hà Nội vào Đà Nẵng rất khó đặt do lượng người vào du lịch ở đây đông. May mắn tôi quen một người ở phòng vé vì vậy đã đặt được tấm vé xuất phát lúc 5h chiều”.
Còn các lần “nhận lệnh” lên đường khác không quá gấp gáp vì là nam giới, anh chỉ cần vài bộ quần áo, bàn chải, khăn mặt - nên khá cơ động. Chỉ cần nhận lệnh là họ nhanh chóng lên đường.
Điều anh ấn tượng nhất khi đến các vùng dịch là tình cảm và sự ủng hộ của những người dân.
“Chúng ta muốn chống dịch phải có người dân hỗ trợ. Những lần tôi xuống các vùng dịch thăm hỏi về bất tiện, khó khăn khi giãn cách xã hội, người dân vui vẻ nói họ ủng hộ chính sách của Nhà nước.
Họ cũng động viên chúng tôi cố gắng hoàn thành việc chống dịch sớm để được về nhà. Chúng tôi cũng có nhận được món quà nhỏ từ người dân. Ví dụ đến vùng trồng hoa Hạ Lôi (Mê Linh, Hà Nội) - các bác sĩ được tặng rất nhiều hoa”, anh kể.
Sau này, khi anh quay lại đây làm công tác đánh giá chống dịch cũng được cũng tặng những cây hoa hồng. Điều này khiến bác sĩ 8X rất cảm động.
Anh Trần Anh Tú đã có gia đình nhỏ với cậu con trai 4 tuổi. Anh có thâm niên 7 năm trong nghề và thường xuyên phải đi xa nhà nên vợ con anh cũng đã dần quen với việc anh vắng mặt.
“May mắn là gia đình nhỏ của tôi được ông bà hỗ trợ và bà xã cũng hiểu, thông cảm cho công việc của chồng. Tuy nhiên đợt Tết vừa rồi, gia đình ít người lại lắm việc, không tránh khỏi những lúc vợ buồn.
Bên cạnh đó, tôi cũng rất nhớ con, tôi thường xuyên gọi facetime về nhà để gặp cháu. Tôi phải nói: “Bố đi công tác mua đồ chơi cho con” để an ủi cháu”, anh nói.
Vừa qua, Tết Nguyên đán 2021, anh vẫn phải “chiến đấu” ở vùng dịch và không thể về thăm nhà.
Điều đầu tiên anh làm sau khi rời khu cách ly trở về tổ ấm là gặp mặt gia đình, bạn bè… - những người dịp Tết vừa qua anh chưa được gặp, cho thỏa nỗi nhớ nhà.
“Mình cũng như mọi người, đều có nhiều nhu cầu giao lưu, thăm hỏi nên mình hiểu những bức bách của người dân khi ở trong ổ dịch. Vì vậy, mình cố gắng để hỗ trợ địa phương thật tốt, ổ dịch sớm kết thúc mới giúp mọi người nhanh quay trở lại cuộc sống bình thường”, anh nói.
Bác sĩ Trần Anh Tú đã tham gia tích cực vào công tác điều tra, chống dịch Covid-19:
+ Tháng 1/2020, trực tiếp tham gia xây dựng các văn bản của Bộ Y tế về hướng dẫn giám sát, cách ly, truy vết ca bệnh Covid-19 và những người tiếp xúc gần.
+ Tháng 2/2020, trực tiếp tham gia điều tra chống dịch Covid-19 tại Sơn Lôi, Bình Xuyên, Vĩnh Phúc. Thành viên của Tổ công tác đặc biệt chống dịch Covid-19 thuộc Ban chỉ đạo Quốc gia Phòng chống dịch Covid-19.
+ Tháng 3/2020, trực tiếp tham gia truy vết các trường hợp hành khách tiếp xúc gần với ca bệnh Covid-19 trên các chuyến bay quốc tế tại Việt Nam. Thành viên của Tổ thông tin đáp ứng nhanh thuộc Ban chỉ đạo Quốc gia Phòng chống dịch Covid-19.
+ Tháng 4/2020, trực tiếp tham gia điều tra, hỗ trợ chống dịch Covid-19 tại thôn Hạ Lôi, xã Mê Linh, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội.
+ Tháng 7/2020, trực tiếp tham gia điều tra, hỗ trợ chống dịch Covid-19 tại TP Đà Nẵng. Thành viên của đội điều tra giám sát dịch thuộc bộ phận thường trực đặc biệt chống dịch Covid-19 tại TP Đà Nẵng của Bộ Y tế.
- Bác sĩ Trần Anh Tú nhận bằng khen của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ vì có thành tích xuất sắc trong nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ trong phân tích xử lý thông tin dịch tễ góp phần khoanh vùng dập dịch Covid-19.
- Giải thưởng “Cán bộ, công chức, viên chức trẻ giỏi năm 2020” do Trung ương đoàn thanh niên trao tặng.
- Bằng khen thầy thuốc trẻ Việt Nam tiêu biểu.
- Bác sĩ Trần Anh Tú cũng là 1 trong 20 đề cử giải thưởng Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu năm 2020. Mời độc giả VÀO ĐÂY để bình chọn cho các đề cử.
Ngọc Trang
Xem thêm video: Người dân khiêu vũ trong những ngày cách ly ở khu cách ly thuộc Trung đoàn Pháo binh 58 (Quốc Oai, Hà Nội)
Cuộc di chuyển vào khu cách ly lúc nửa đêm của nữ nhân viên y tế
Gần 12h đêm ngày 30/1, chuông điện thoại của chị Hải, (SN 1990) vang lên. Nhìn con số hiện lên màn hình, chị bảo với chồng: “Có biến rồi”.
">100 ngày khó quên trong vùng dịch của nam bác sĩ Hà Nội
Đúng như Nhật Kim Anh chia sẻ, với sự đầu tư kỹ lưỡng vào từng bối cảnh đến những chi tiết nhỏ, MV đã không phụ lòng mong đợi của người hâm mộ.
Nhật Kim Anh ra MV 'Tết phơi phới' Trong MV, Nhật Kim Anh hóa thân thành nữ thần mùa xuân mang hạnh phúc đi khắp mọi nơi trao cho mọi nhà. Từ bối cảnh phiên chợ quê được phục dựng đậm nét văn hóa cổ truyền cho đến những bối cảnh của từng gia đình, từng con người khi Tết đến đều được lột tả hết sức tự nhiên và dí dỏm.
Ngoài ca từ nhẹ nhàng, giai điệu vui tươi, phần rap cũng vô cùng dễ thương dưới sự thể hiện của rapper Nguyễn Đình Vũ.
Nhật Kim Anh không chỉ mang đến cho khán giả MV ngập tràn không khí Tết, mà còn mang đến tiếng cười và sự vui tươi đúng như tên gọi của MV Tết phơi phới.
Theo nữ ca sĩ, MV được thực hiện rất kỳ công với ê-kíp lên đến 100 người, làm việc liên tục trong 200 giờ để thực hiện bối cảnh. Từ ý tưởng đến hình ảnh đều được xây dựng mang thông điệp “hạnh phúc” như lời nguyện cầu sự an lành, thuận lợi đến với mọi nhà khi năm mới đến.
Cô cũng cho biết mặc dù kinh phí đầu tư lớn nhưng điều cô quan tâm nhất chính là chất lượng của món quà tinh thần mà cô muốn gửi tới khán giả thay cho lời chúc ấm no, bình an và hạnh phúc đến mọi nhà.
Một trong những yếu tố đưa đến thành công của MV được Nhật Kim Anh ghi nhận đó chính là phần trang phục. “Kim Anh may mắn khi được nhà thiết kế Lâm Lâm lo toàn bộ ý tưởng về trang phục.
Hơn 100 bộ đồ từ hiện đại đến truyền thống đều tự tay Lâm Lâm lên ý tưởng và thiết kế. Những chiếc áo dài và những bộ váy Kim Anh mặc trong MV lần này được đầu tư công phu về màu sắc và chất liệu”, nữ ca sĩ tự hào cho biết.
Theo nhà thiết kế Lâm Lâm, Nhật Kim Anh là một người rất chỉn chu và kỹ càng khi làm sản phẩm âm nhạc, cho nên anh đã dày công thiết kế và lên ý tưởng với hai màu sắc chủ đạo là vàng và đỏ đậm chất xuân. Nhà thiết kế rất hài lòng với những thiết kế trong MV này khi MV được khán giả đón nhận nhiệt tình ngay từ ngày đầu ra mắt.
Thời điểm ra MV cũng là thời điểm dịch Covid-19 quay trở lại, Nhật Kim Anh mong muốn đây sẽ là sản phẩm giải trí dành cho mỗi gia đình khi mọi người thực hiện 5K về phòng chống dịch.
“Tết này hạn chế ra đường thì khán giả hãy ở nhà xem MV, cùng nhau chúc năm mới với Nhật Kim Anh. Hãy coi như đây là dịp Tết sum vầy để gia đình thêm gắn kết, mang tiếng cười trao cho nhau trong những ngày đầu xuân. Qua MV, Nhật Kim Anh muốn gửi đến khán giả thông điệp về sự lạc quan, về niềm hy vọng dịch bệnh sẽ qua để Tết cổ truyền được trọn vẹn”, Nhật Kim Anh gửi lời tri ân đến khán giả.
Tham gia MV còn có Nguyễn Đình Vũ, Tạ Quang Thịnh, Nguyễn Phúc Lợi, Nguyễn Nam Việt, Nguyễn Phước Lộc cùng một số diễn viên khách mời.
Xem MV Tết phơi phới của Nhật Kim Anh:
Lý Tử Thất ghi danh kỷ lục Guinness
Tổ chức Kỷ lục thế giới Guinness hôm 2/2 chứng nhận Lý Tử Thất là người sáng tạo nội dung tiếng Hoa được nhiều người đăng ký nhất trên Youtube với 14,2 triệu lượt.
">Nhật Kim Anh ra mắt MV 'Tết phơi phới'
Năm nay, do sự bùng phát trở lại của dịch Covid-19, bố mẹ chồng nói rằng, mọi người trong họ đã thống nhất sẽ không đến nhà nhau chúc Tết như mọi khi. Do đó, tôi không phải mua sắm nhiều nữa.
Tôi nghe mà thấy nhẹ nhõm trong lòng. Ở quê chồng tôi, vào ngày Tết, anh em trong họ đều lần lượt đến nhà nhau.
Khi đến, ai cũng mang một hộp bánh, kẹo hoặc gói mỳ chính, cân đường để chúc Tết chủ nhà. Nhà nào đông anh em họ hàng thì càng phải sắm sửa, đi chúc Tết nhiều.
Tôi còn nhớ, năm đầu tiên về làm dâu, mẹ chồng giao cho tôi nhiệm vụ mua bánh kẹo để chúc Tết họ hàng. Theo danh sách mẹ đưa, tổng cộng, tôi mua gần 50 hộp bánh kẹo các loại.
Tết đến, hai vợ chồng lại phải nhận nhiệm vụ đi chúc Tết. Để tiết kiệm thời gian, chúng tôi bảo nhau chỉ ngồi mỗi nhà 5 phút.
Bánh kẹo mang đi, chồng tôi treo quanh xe máy. Thế nhưng, chỉ đi chúc Tết được một lúc, số bánh kẹo trên xe đã hết. Hai vợ chồng lại phải về nhà lấy thêm. Đến sáng mùng 3, gần 50 hộp bánh kẹo tôi mua đã không còn.
Để đi chúc tiếp, chồng tôi phải ra cửa hàng, mua thêm một ít nữa. Tôi hỏi chồng, sao phải phức tạp thế. Nhà nọ mang bánh đến nhà kia rồi nhà kia lại đến chúc lại, thành ra cả đôi bên cùng tốn kém. Nhưng chồng tôi bảo, đó là phong tục ở quê, bao năm nay vẫn thế nên không bỏ được.
Tôi biết, ngày Tết họ hàng đến nhà nhau là rất quý. Nhưng việc đến nhà ai cũng phải mua bánh kẹo là rất lãng phí.
Ví như nhà tôi, để mua 50 hộp bánh, tôi tốn hơn 3 triệu đồng. Sau Tết, số bánh kẹo bố mẹ tôi nhận về cũng khoảng 50 hộp. Mẹ không mang ra hiệu bán vì sợ người làng đàm tiếu, các thành viên trong nhà cũng không ăn nhiều nên để lay lắt mãi. Mẹ phải mang dần cho hàng xóm láng giềng.
Năm vừa rồi cũng vậy, mẹ bảo, may có mấy anh thợ đến xây bếp nên mỗi ngày đều ăn một vài hộp bánh. Lúc trên tủ không còn hộp nào, mẹ mới thở phào như trút được gánh nặng. Tôi thấy vậy mà xót của, chỉ ước sau đợt dịch Covid-19 này, mọi người sẽ thay đổi được quan điểm, dần bỏ được những thủ tục rườm rà của Tết cũ.Thay vào đó, ngày Tết, mọi người nghỉ ngơi, quây quần bên gia đình. Họ hàng gần gũi thì gặp gỡ, ăn với nhau bữa cơm, hoặc đến nhà nhau uống chén trà, thảnh thơi mà vui vẻ.
Xem thêm video: Màn bắn pháo hoa đón năm mới 2021:
Tết thời Covid, hãy đoàn tụ online
Tốn kém, mệt mỏi và nguy cơ làm lây lan dịch Covid-19 là nguyên nhân khiến các độc giả đồng tình rằng, Tết thời Covid, hãy ngừng tụ tập, chúc tụng nhau.
">Chúc Tết như thế nào cho ý nghĩa?
Nhận định, soi kèo Everton vs MU, 19h30 ngày 22/2: Dễ tổn thương
Đó là kết quả một nghiên cứu của các nhà khoa học tới từ ĐH McGill (Canada) với 54 cặp đôi và 3 bà mẹ đơn thân. Kết quả này được đăng tải trên Tạp chí Nghiên cứu giấc ngủ.
Những người tham gia nghiên cứu đã được theo dõi trong vòng 2 tuần. Các bà mẹ có 1 con cho biết họ có giấc ngủ ít bị gián đoạn và chất lượng hơn so với các bà mẹ có nhiều hơn 1 con, mặc dù tổng số giờ ngủ không phụ thuộc vào số con. Tuy nhiên, không có sự khác biệt nào về chất lượng giấc ngủ được ghi nhận ở các ông bố.
“Những bà mẹ có nhiều con nhận thấy giấc ngủ của họ rời rạc hơn so với những phụ nữ làm mẹ lần đầu. Căng thẳng trong quan hệ vợ chồng cũng xuất hiện nếu như việc chăm sóc con cái chỉ dựa vào một bên và không có sự trao đổi trên tinh thần hợp tác” - trợ lý giáo sư Marie-Hélène Pennestri, một thành viên trong nhóm nghiên cứu nhận định.
Theo các nhà nghiên cứu, việc phân công việc chăm sóc con cái một cách công bằng sẽ giúp cải thiện tình trạng này. Việc phân công nên được điều chỉnh sao cho phù hợp với các thành viên trong gia đình, tuỳ vào điều kiện của họ.
Nghiên cứu dài 70 năm tiết lộ bí quyết nuôi dạy con thành công
Một nghiên cứu kéo dài 70 năm với 70.000 trẻ em tiết lộ những bí quyết nuôi dạy con thành công đơn giản hơn bạn nghĩ.
">Số con ảnh hưởng đến giấc ngủ của phụ nữ
Do đó, để hầm thịt bò bằng nồi thông thường, đầu bếp bật mì cần nắm vững 3 kỹ thuật nấu dưới đây, đảm bảo thịt mềm nhừ mà hương vị rất ngon.
1. Chọn nguyên liệu
Không phải bộ phận nào của con bò cũng có thể làm món hầm ngon. Theo đầu bếp, phần thịt ngon nhất để hầm của bò là vai bò, dẻ sườn bò và ức bò.
- Vai bò chính là phần thịt nằm ở phần trên của chân trước con bò. Vai bò rất giàu chất béo. Hơn nữa, là thịt vai nên chỗ này bò vận động thường xuyên, do đó cơ bắp phát triển, phân bố đồng đều. Khi hầm thịt vai bò, nó sẽ rất mềm, ngon, thơm, hơi dai giòn vì có cơ, vô cùng hấp dẫn.
- Dẻ sườn bò là phần thịt kết nối giữa các mảnh xương sườn với nhau. Khi chọn dẻ sườn, bạn nên chọn phần thịt nằm từ xương sườn thứ 6 đến thứ 8, vì chúng rất ngon và mềm. Đây cũng là phần thịt thích hợp nhất để hầm, cũng là món bò hầm ngon nhất.
- Còn thịt ức bò có các sợi cơ dày hơn, kết cấu thịt chắc chắn. Dù bề mặt miếng thịt có được phủ một lớp chất béo nhưng khi hầm lên nó lại không béo chút nào. Thịt ức bò khi hầm có hương vị nổi bật, giòn và ngon.
2. Chần thịt
Chần thịt giúp loại bỏ bớt mùi hôi và máu thừa trong thịt bò, giúp nước hầm trong hơn. Khi chần, bạn hãy đun nước nóng lên đến khoảng 80 độ để chần thịt bò nhé.
3. Nêm muối lúc nào?
Nhiều người có thói quen nêm muối vào thịt bò ngay từ đầu. Tuy nhiên đầu bếp lại cho biết, việc cho muối sớm sẽ chỉ làm thịt bò bị mất nước. Khi mất nước thịt bò sẽ không ngon, không dễ hầm, thịt khô.
Cách đúng là thêm muối 15 phút trước khi tắt bếp nhé!
Cách làm món thịt bò sốt cà chua
Sự kết hợp của nấm ngọc châm cùng thịt bò và hỗn hợp sốt cà chua thơm ngon mang lại cho mâm cơm món ăn đậm đà, hấp dẫn.
">Mẹo hầm thịt bò mềm tơi, thơm ngon
Lượng xe mới được bổ sung cho thị trường Việt Nam trong tháng 5 tăng nhẹ so với tháng trước. (Ảnh đồ hoạ: Hoàng Hiệp) Trong đó, sản lượng ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước ước đạt 26.100 chiếc, giảm nhẹ 4,4% so với tháng 4 (27.300 chiếc) nhưng vẫn tăng 3,7% so với cùng kỳ năm 2023. Cộng dồn 5 tháng đầu năm 2024, sản lượng ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước ước đạt 115.900 chiếc, giảm nhẹ 3,2% so với cùng kỳ năm 2023.
Ngược lại, lượng xe ô tô nhập khẩu nguyên chiếc trong tháng 5 lại quay đầu tăng khá. Trong tháng 5, lượng xe nhập khẩu nguyên chiếc về nước ước đạt 13.000 chiếc với giá trị kim ngạch đạt 284 triệu USD.
So với con số 11.565 chiếc và giá trị kim ngạch 256 triệu USD của tháng 4, ô tô nhập khẩu trong tháng 5 tăng 12,4% về lượng và 10,9% về giá trị. So với cùng kỳ năm 2023, lượng ô tô nhập khẩu trong tháng 5 tăng mạnh tới 71,1% về lượng và 46,9% về giá trị.
Lượng xe nhập khẩu tăng mạnh so với cùng kỳ năm 2023 (Ảnh minh hoạ: Hoàng Hà) Giá trị đơn chiếc trung bình của xe ô tô nhập khẩu tháng 5 đạt 21.800 USD/chiếc (xấp xỉ 555 triệu/chiếc). Con số này giảm so với tháng 4 là 22.100 USD/chiếc (563 triệu/chiếc). Điều này cho thấy xu hướng của các doanh nghiệp là chú trọng nhập về nước những mẫu xe giá rẻ, giá trị đơn chiếc thấp.
Tổng cộng lượng ô tô nhập khẩu nguyên chiếc trong 5 tháng đầu năm 2024 ước đạt 56.805 chiếc với tổng giá trị 1,213 tỷ USD. So với cùng kỳ năm 2023, con số này đã giảm 8,3% về lượng và 13,8% về giá trị.
Bạn có góc nhìn nào về nội dung trên? Hãy để lại ý kiến dưới phần bình luận. Mời bạn đọc cộng tác, gửi tin bài về Ban Ô tô xe máy - Báo VietNamNet theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Xe nhập khẩu giảm mạnh, doanh nghiệp chỉ chú trọng mang về ô tô giá rẻTrong khi lượng ô tô sản xuất trong nước tăng nhẹ so với tháng 3 thì lượng xe nhập khẩu lại giảm khá mạnh cả về số lượng và giá trị kim ngạch trong tháng 4.">Ô tô nhập khẩu bật tăng trong tháng 5, chủ yếu vẫn là xe giá rẻ