Tôi vội nằm xuống, xoa lưng cho cháu ngủ, an ủi cháu rằng đang tẩm quất cho bố, chứ không phải đánh. Cháu lại cãi rằng sao tẩm quất lại không mặc gì? Mẹ không xấu hổ à? Tôi thật sự xấu hổ.

Tôi muốn hỏi, có nên dọa nạt, nhắc cháu không nói chuyện này với ai, hay cứ mặc kệ, việc mình mình làm?
 
(kimthuy_hb30@...)
Giải mã những hành động không bình thường sau “yêu"
Cụt hứng yêu chỉ vì... nắng nóng!
Đối phó với 'nạn' cực khoái giả
Dưỡng da bằng… "chuyện ấy"
Những liều ‘độc dược’ giết chết ham muốn
Cuộc gặp “vô duyên”
" />

Sao mẹ lại 'đánh' bố?

Giải trí 2025-02-01 23:41:33 7826
Chồng tôi bị tai nạn giao thông,ẹlạiđánhbốbxh italia cụt một chân, nên trong việc vợ chồng vui vẻ, tôi phải là người chủ động mọi việc.

Có hôm, tôi vừa làm một vài động tác, con trai 4 tuổi bỗng dưng mở mắt ra hỏi: "Mẹ làm gì đấy? Sao mẹ ác thế, đánh bố đau. Mẹ không thương bố à?".
 
Tôi vội nằm xuống, xoa lưng cho cháu ngủ, an ủi cháu rằng đang tẩm quất cho bố, chứ không phải đánh. Cháu lại cãi rằng sao tẩm quất lại không mặc gì? Mẹ không xấu hổ à? Tôi thật sự xấu hổ.

Tôi muốn hỏi, có nên dọa nạt, nhắc cháu không nói chuyện này với ai, hay cứ mặc kệ, việc mình mình làm?

 
(kimthuy_hb30@...)
Giải mã những hành động không bình thường sau “yêu"
Cụt hứng yêu chỉ vì... nắng nóng!
Đối phó với 'nạn' cực khoái giả
Dưỡng da bằng… "chuyện ấy"
Những liều ‘độc dược’ giết chết ham muốn
Cuộc gặp “vô duyên”
本文地址:http://member.tour-time.com/html/550a698876.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

 - Bộ GD-ĐT vừa công bố dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế thi THPT quốc gia ban hành kèm theo Thông tư số 02/2015/TT-BGDĐT với những thay đổi vì quyền lợi thí sinh và rút kinh nghiệm từ kỳ thi năm 2015.

{keywords}
Ảnh: Lê Anh Dũng

XEM TOÀN BỘ DỰ THẢO QUY CHẾ THI THPT QUỐC GIA 2016

Có thể chỉ tổ chức cụm thi ĐH cho cả 2 đối tượng thí sinh dự thi

Về cụm thi, theo nội dung dự thảo sửa đổi, bổ sung: Cụm thi cho thí sinh dự thi để xét công nhận tốt nghiệp Trung học phổ thông (THPT) và xét tuyển sinh đại học (ĐH), cao đẳng (CĐ) do trường ĐH chủ trì, phối hợp với sở giáo dục và đào tạo (GDĐT) và với trường ĐH, CĐ khác (gọi tắt là cụm thi ĐH);

Cụm thi cho thí sinh dự thi để xét công nhận tốt nghiệp THPT do sở GDĐT chủ trì, phối hợp với trường ĐH, CĐ (gọi tắt là cụm thi tốt nghiệp). Tùy tình hình cụ thể của địa phương, có thể chỉ tổ chức cụm thi ĐH cho cả 2 đối tượng thí sinh dự thi.

Trong dự thảo, nêu rõ: Các Hội đồng thi công bố kết quả thi sau khi chuyển dữ liệu kết quả thi về Bộ GDĐT và hoàn thành việc đối chiếu giữa dữ liệu kết quả thi gửi về Bộ GDĐT với dữ liệu kết quả thi lưu tại Hội đồng thi.

Bộ GDĐT chịu trách nhiệm quản lý dữ liệu thi của thí sinh; các sở GDĐT sử dụng dữ liệu thi để xét công nhận tốt nghiệp THPT; các trường ĐH, CĐ, trung cấp sử dụng dữ liệu thi để tuyển sinh."

Không quy định thời hạn đăng ký dự thi

Quy chế hiện hành quy định hạn cuối cùng nhận hồ sơ đăng ký dự thi là trước ngày 30.4 hằng năm. Dự thảo mới đã bỏ quy định cứng này, thời gian nộp phiếu đăng ký dự thi được quy định trong văn bản hướng dẫn tổ chức thi hằng năm của Bộ.

Đại diện Bộ GD-ĐT cho biết Bộ mong muốn đẩy thời gian bắt đầu đăng ký dự thi sớm hơn năm ngoái, có thể bắt đầu từ trung tuần tháng 3 và kết thúc sau đó một tháng. Nếu không được dư luận đồng tình thì có thể vẫn giữ nguyên như năm 2015, bắt đầu nhận hồ sơ đăng ký dự thi từ ngày 1/4 và kết thúc vào ngày 30/4.

Khi hết hạn nộp phiếu đăng ký dự thi, nếu phát hiện có nhầm lẫn, sai sót, TS phải thông báo kịp thời cho hiệu trưởng trường phổ thông hoặc thủ trưởng đơn vị nơi đăng ký dự thi hoặc cho hội đồng thi trong ngày làm thủ tục dự thi để sửa chữa, bổ sung.

Các trường hợp đặc biệt được phép bổ sung các loại giấy chứng nhận để được hưởng chế độ ưu tiên, hưởng cộng điểm khuyến khích phải thực hiện trước ngày tổ chức kỳ thi mới có giá trị.

">

Quy chế thi THPT quốc gia 2016 với nhiều điểm mới.

Nhận định, soi kèo Estoril vs Vitoria Guimaraes, 22h30 ngày 26/01: Khó phân thắng bại

"Xét tuyển tập trung thực chất là xét tuyển cho một nhóm lớn hơn nhóm tuyển sinh như nhóm do Trường ĐH Bách khoa Hà Nội chủ trì (nhóm GX). Vì vậy, không cần thiết phải tồn tại các nhóm nhỏ như GX và các nhóm khác nữa. Tất cả các nhóm này sẽ nhập vào cùng một nhóm chung toàn quốc" - ông Mai Văn Trinh, Cục trưởng Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng Giáo dục, Bộ GD-ĐT cho biết vào sáng ngày 9/5.

{keywords}
Ảnh Lê Anh Dũng

Vừa hình thành đã… tan nhóm

Trước thông tin mới nhất về việc Bộ GD-ĐT sẽ tổ chức xét tuyển tập trung, Trưởng phòng Đào tạo Học viện Ngân hàng ông Trần Mạnh Dũng cho biết ông chưa nắm được thông tin về việc nhóm GX, mà học viện là thành viên, sẽ không còn.

Theo ông Dũng, trước đây thậm chí phía Bộ GD-ĐT còn có chỉ đạo TP.HCM cũng cần có một cụm các trường tổ chức như nhóm GX.

“Mục đích lớn nhất của việc này là nhằm chống thí sinh ảo và các trường tuyển được đúng người có năng lực. Nếu phương án của Bộ giải quyết được các lo lắng trên thì chúng tôi sẽ thực hiện theo”.

Lãnh đạo một trường đại học khác cũng trong nhóm GX (xin phép không nêu tên) cho biết phía nhà trường ủng hộ phương án mới này. "Thực ra chúng tôi tham gia GX với mục đích lớn nhất là chống tuyển sinh ảo. Nay dữ liệu tuyển sinh gom về Bộ GD-ĐT sẽ được quản lí chặt chẽ, đảm bảo quyền lợi thí sinh và trường dễ dàng xét tuyển hơn. Với nhóm GX việc chống ảo chỉ thực hiện trong nhóm các trường chứ không mở rộng được phạm vi như nhóm lớn do Bộ GD-ĐT tập hợp dữ liệu".

Trưởng Phòng Đào tạo Trường ĐH Kinh tế quốc dân Bùi Đức Triệu cho rằng nếu đúng như thông tin ông Mai Văn Trinh cho biết thì đây chính là nhóm GX mở rộng. Cá nhân ông ủng hộ phương án này vì đây cũng chính là mục tiêu lớn nhất của các trường khi tham gia GX.

{keywords}
Ảnh Lê Anh Dũng

"Không ôm việc của các trường"

Theo ông Mai Văn Trinh thì việc Bộ gom dữ liệu các trường để thực hiện xét tuyển chung không vi phạm quyền tự chủ của các trường đại học trong tuyển sinh. “Đây chỉ là giải pháp kỹ thuật chứ không phải Bộ ôm việc làm thay các trường, hay độc quyền khai thác dữ liệu. Với phương thức xét tuyển chung, thí sinh (TS) có thể trúng tuyển vào ngành theo nguyện vọng phù hợp nhất với kết quả của mình”.

Tuy nhiên, không phải trường nào cũng chung cách nhìn nhận với ông Trinh. Ông Kiều Xuân Thực, Trưởng phòng Đào tạo Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội, nhận xét: “Nếu cả nước dùng chung một phần mềm để xét tuyển thì tốt quá, bởi các trường sẽ có cơ sở tính toán để loại được phần lớn yếu tố ảo. Để đối phó các trường chủ động tham gia nhóm GX để tỉ lệ ảo giảm đi. Số lượng thành viên càng lớn thì tỉ lệ ảo càng giảm. Khi Bộ tập trung dữ liệu thì gần như kiểm soát hoàn toàn việc này”.

Vậy nhưng, theo ông Thực, có thực hiện được hay không lại là một vấn đề khác. “Liệu tất cả các trường có đồng ý tham gia không? Nếu bắt buộc sẽ vướng quyền tự chủ các trường về tuyển sinh theo luật. Liệu tất cả các trường có đồng ý tham gia không? Nếu vẫn có nhiều trường không tham gia thì việc này không có mấy ý nghĩa” – ông Thực phân tích.

Đại diện một trường ĐH cũng cho rằng chủ trương xét tuyển chung là việc của Bộ, nhưng các trường vẫn có quyền không tham gia. “Những trường có phương án xét tuyển riêng sẽ xử lý như thế nào? Nếu họ chỉ có một trong ba phương thức tuyển sinh là sử dụng kết quả thi THPTQG thì có phải tham gia xét tuyển chung không? Những trường sử dụng kết quả thi đánh giá năng lực do ĐHQG Hà Nội tổ chức có phải xét tuyển chung với Bộ không?” – vị này nêu các trường hợp dự kiến xảy ra và cho rằng lẽ ra trước khi dự định làm việc này Bộ nên hỏi cụ thể từng trường.

Ông Đỗ Văn Xê, phó hiệu trưởng Trường ĐH Cần Thơ thì khẳng định: “Xét tuyển là việc của trường. Về nguyên tắc thí sinh đăng ký xét tuyển ở trường chứ không phải ở Bộ. Bộ làm như vậy là ôm đồm quá”.

Ông Xê nhấn mạnh đứng về nguyên tắc, Luật Giáo dục Đại học trao quyền xét tuyển cho các trường. Bộ cung cấp thông tin, dữ liệu thi cho các trường thì được, còn bắt buộc các trường phải tham gia xét tuyển chung là đã không để các trường được tự do.

"Theo nguyên tắc, Trường ĐH Cần Thơ sẽ không tham gia xét tuyển chung. Nhưng nếu Bộ không cung cấp dữ liệu điểm thi của thí sinh thì trường không xét tuyển được, không tham gia không được” - ông Xê nói thêm.

Giải thích thêm về quyền tự chủ, ông Mai Văn Trinh cho biết: "Quyền tự chủ tuyển sinh của các trường ĐH được quy định trong Luật Giáo dục đại học và được cụ thể hóa trong quy chế tuyển sinh. Theo đó, các trường thực hiện quyền tự chủ tuyển sinh cần xây dựng đề án tự chủ tuyển sinh, trong đó trường được chủ động lựa chọn phương thức tuyển sinh. Từ năm 2014, việc tự chủ tuyển sinh của các trường ĐH đã được thực hiện. Tùy vào nguồn lực của các trường mà mức độ tự chủ tuyển sinh của các trường có khác nhau, trong đó có trường tự chủ hoàn toàn công tác tuyển sinh bằng hình thức thi và tuyển sinh mới (như ĐHQG Hà Nội). Hoặc nhiều trường ĐH khác thực hiện quyền tự chủ tuyển sinh của mình bằng việc xây dựng và thực hiện đề án tuyển sinh riêng".

Còn việc tổ chức kỳ thi THPT quốc gia để các trường sử dụng kết quả tuyển sinh được xem là "hỗ trợ các trường". Theo đó, việc sử dụng kết quả thi THPT quốc gia để xét tuyển phải kèm theo một số ràng buộc được quy định trong quy chế tuyển sinh. Khi tổ chức xét tuyển tập trung, các trường phải thống nhất một số điểm trong quy trình xét tuyển để đảm bảo phần mềm xét tuyển có thể thực hiện được. Còn các công đoạn chính của tuyển sinh như quy định cụ thể về phương thức xét tuyển, nhận ĐKXT... vẫn được thực hiện bình thường.

Ngân Anh – Văn Chung">

Xét tuyển tập trung: Bộ GD

Hội thảo diễn ra ngày 26/08/2019 tại trường ĐH Thành Đô (Km 15 Quốc lộ 32, Hoài Đức, Hà Nội). Hội thảo quy tụ gần 40 công trình khoa học của hơn 60 tác giả là các chuyên gia, nhà quản lý du lịch, nhà khoa học, giảng viên, học viên và nghiên cứu sinh của hơn 20 cơ sở giáo dục đại học và Viện nghiên cứu trong cả nước.

{keywords}
 

Để góp phần hiện thực hóa mục tiêu đến năm 2030, du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn như Nghị quyết 08 đã xác định, trường Đại học Thành Đô đã tích cực, chủ động đề xuất và phối hợp chặt chẽ, có hiệu quả với các cơ sở giáo dục đại học và Viện nghiên cứu tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia về “Nghiên cứu Kinh tế Du lịch từ cách tiếp cận liên ngành”.

Hội thảo là cơ hội trao đổi thảo luận cho các chuyên gia, các nhà lãnh đạo, các giảng viên, các nhà nghiên cứu. Nội dung của hội thảo tập trung vào các vấn đề chủ yếu như: Đánh giá tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch; huy động các nguồn lực đầu tư; phát triển du lịch đặc thù; phát triển du lịch bền vững; du lịch giáo dục; du lịch sinh thái; du lịch tâm linh gắn với bảo vệ môi trường, văn hóa, các chiến lược marketing, hiện đại hóa, tin học hóa; phát triển nguồn nhân lực du lịch...

{keywords}
 

Tại hội thảo nhiều nhà khoa học đã trình bày tham luận với những chủ đề khác nhau từ cách tiếp cận liên ngành. Điển hình trong số đó là các tham luận như: Tâm linh và Du lịch tâm linh ở Việt Nam: Những vấn đề lý luận và thực tiễn của PGS. TS. Dương Văn Sáu (Trưởng khoa Khoa Văn hóa - Du lịch Trường Đại học Văn hóa Hà Nội); Môi trường kinh doanh hiệu quả của TS. Trần Quang Tuyến (Phó chủ nhiệm khoa Khoa Kinh tế chính trị Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc Gia Hà Nội); Nguyên tắc phát triển du lịch bền vững trong các Đô thị du lịch Việt Nam của TS. Thân Đình Vinh (Giảng viên Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội).

Một số chủ đề khác cũng nhận được sự quan tâm của khách mời như Sự phát triển của Du lịch Việt Nam trong những năm gần đây nhìn từ các số liệu thống kê của TS. Trần Doãn Phú (Trưởng khoa Khoa cơ bản Trường Đại học Thành Đô); Nghiên cứu về khách sạn, nghỉ dưỡng, thể thao và du lịch  giai đoạn 2010-2018: Phân tích trên dữ liệu ISI của Th.Sĩ Phan Thị Phương Thảo (Giảng viên Khoa Du lịch - Ngoại ngữ Trường Đại học Thành Đô.

{keywords}
 

Sự đa dạng, phong phú từ nội dung của gần 40 công trình cho thấy bức tranh toàn cảnh về kinh tế du lịch Việt Nam, góp phần khẳng định, du lịch thực sự là ngành kinh tế dịch vụ tổng hợp, có tính liên ngành, liên vùng như như Nghị quyết 08 đã xác định.

PGS, TS Nguyễn Thị Chính, Phó hiệu trưởng ĐH Thành Đô nhấn mạnh: “Buổi hội thảo quốc gia này là khởi đầu để tiếp tục mở ra các cơ hội cho các nhà nghiên cứu, các nghiên cứu sinh, các giảng viên được gặp gỡ, giao lưu, học hỏi về học thuật, kiến thức cũng như phương pháp nghiên cứu khoa học nói chung, kinh tế du lịch nói riêng, các diễn giả có thể tiếp tục trao đổi với Trường để hoàn thiện các công trình nghiên cứu, ứng dụng trong thực tiễn”.

{keywords}
 

Tọa lạc trên một không gian xanh với diện tích 10 ha tại Km15 Quốc 32, Hoài Đức, Hà Nội, Trường Đại học Thành Đô đào tạo theo nhu cầu của các đối tác doanh nghiệp lớn với cam kết giới thiệu việc làm đúng ngành nghề đào tạo cho 100% sinh viên khi ra trường.

Hiện trường đang tuyển sinh chương trình đào tạo trình độ Thạc sĩ Quản lý Kinh tế, và hơn 20 chuyên ngành đào tạo Đại học và Cao Đẳng.

Chi tiết tham khảo tại website: www.thanhdo.edu.vn, fanpage: fb.com/TruongDaiHocThanhDo, hotline 1900.234.565.

Hùng Vũ

">

60 diễn giả chia sẻ nhiều hướng phát triển ngành du lịch

友情链接