您现在的位置是:Bóng đá >>正文
Nhận định, soi kèo Cluj vs Hermannstadt, 22h59 ngày 5/2: Đặt niềm tin chiếu dưới
Bóng đá4人已围观
简介 Pha lê - 05/02/2025 09:17 Nhận định bóng đá g ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Coventry vs Leeds, 2h45 ngày 6/2: Không phải tay mơ
Bóng đáPhạm Xuân Hải - 05/02/2025 07:00 Nhận định bó ...
【Bóng đá】
阅读更多Bé gái 2 tuổi lần đầu tự đeo chân giả khiến hàng chục ngàn người xúc động
Bóng đáCảnh bé gái lần đầu tiên tự mình đeo chân giả gây xúc động. Ảnh: Douyin Người dùng có biệt danh “Cô gái chân sắt Xinhe” đến từ tỉnh Giang Tô, Trung Quốc đã chia sẻ đoạn video xúc động này. Video ghi lại cảnh bé gái gắn chiếc chân giả theo hướng dẫn của mẹ.
Trong video, người mẹ liên tục khen ngợi con gái: “Con đeo bộ phận nào trước? Oa, con gái yêu, con thật tuyệt vời! Tiếp theo là gì nhỉ? Con thật là giỏi! Xinhe thật tuyệt vời!”.
Ban đầu, cô bé cố gắng gắn trực tiếp lớp vỏ bên ngoài của chân giả mà không sử dụng lớp đệm xốp hay chiếc tất vừa vặn để bảo vệ. Tuy nhiên, người mẹ đã kiên nhẫn hướng dẫn con làm đúng cách.
“Con có nghĩ là con quên gì không? Không phải là con cũng nên đeo cái này sao?” - người mẹ hỏi.
Sau khi làm xong và đứng dậy, cô bé hào hứng đi vòng quanh và xoay người trên giường.
Chị Kong giải thích với người xem rằng con gái cô sinh ra đã không có chân phải và một số ngón tay do hội chứng màng ối bẩm sinh. Đây là một chứng rối loạn, trong đó các dải mô trong tử cung của người mẹ quấn vào thai nhi đang phát triển - thường là quấn quanh cánh tay, chân, ngón tay, ngón chân, làm hạn chế lưu lượng máu.
Tình trạng này có thể dẫn đến việc các bộ phận cơ thể bị tách ra khỏi thai nhi hoặc bị cụt sau khi sinh. Thậm chí, nó có thể gây tử vong cho thai nhi nếu máu không đến được các cơ quan quan trọng.
Tình trạng của bé gái không được phát hiện cho đến khi cô bé được sinh ra. Vì thế, cô bé phải đeo chân giả từ lúc 10 tháng tuổi.
“Con bé đeo chân giả hơn 1 năm nay và đã sử dụng 4 kích cỡ khác nhau. Chúng tôi đeo và cởi ra cho con gái hàng ngày”, chị Kong nói.
“Sáng hôm đó, con gái nói muốn thử tự mình đeo. Đây là lần đầu tiên con bé tự đeo chân giả. Mặc dù ban đầu con đeo không đúng cách nhưng con đã kiên trì dành khoảng 16-17 phút để cố gắng làm đúng”.
Đoạn video thu hút 61.000 lượt thích và khoảng 8.000 bình luận vào thời điểm vừa mới đăng tải trên trang Douyin. Cộng đồng mạng vô cùng xúc động và gửi rất nhiều lời động viên, chúc phúc cho cô bé.
“Chân giả chỉ đơn giản là một đôi giày với cô bé. Quả là một cô gái dũng cảm!” - một người bình luận.
Một người khác nói: “Cô bé thật tuyệt vời! Mọi người đều cảm thấy tiếc vì cô bé bị mất một chân, nhưng không ai để ý rằng cô bé còn bị thiếu 4 ngón tay nữa. Điều đó có nghĩa là cô bé đang dùng lòng bàn tay và nắm tay để đeo chân giả. Ngay cả người lớn chúng tôi cũng khó có thể đi tất bằng nắm tay”.
“Hi vọng quãng đời còn lại của con bé sẽ suôn sẻ!” – một người gửi lời chúc phúc.
Bé gái 9 tuổi mất tích và cuộc tìm kiếm gây chấn động một thời
TRUNG QUỐC - Vụ cô bé 9 tuổi mất tích vào năm 2019 từng gây chấn động nước này. Sau một tuần tìm kiếm, cảnh sát đã tìm ra dấu vết.">...
【Bóng đá】
阅读更多Hé lộ nghệ thuật sử dụng sa tanh đen, lông thú trên bức họa chân dung thế kỷ 16
Bóng đáBức chân dung Derich Born. Tác phẩm từng thuộc sở hữu của Vua Charles I và được Vua Charles II mua lại khi ông cố gắng tập hợp lại BST Hoàng gia nằm rải rác dưới thời Huân tước Oliver Cromwell. Đây cũng là lần đầu tiên tác phẩm xuất hiện trước công chúng sau khi được phục hồi và bảo tồn tại Bảo tàng J. Paul Getty ở Los Angeles, California (Mỹ).
Bức chân dung thời trẻ của Derich Born, một thương gia đến từ Cologne và là thành viên ít tuổi nhất của Liên đoàn thương mại London được phác họa với gò má cao, góc cạnh và sắc lẹm. Công trình nghiên cứu mới đây về tác phẩm này hé lộ việc danh họa Hans Holbein đã thực hiện nhiều thay đổi nhỏ lặp đi lặp lại, mỗi lần lại mang đến cho khuôn mặt của nhân vật nhiều nét góc cạnh hơn.
Không sinh ra trong hoàng gia, Derich Born là một thương gia người Đức tại Steelyard (London), trụ sở bên bờ sông Thames của Liên đoàn Hanseatic, một tổ chức các thương gia quyền lực, trong đó ít nhất 7 người đã được danh họa Hans Holbein vẽ chân dung, 2 bức đang nằm trong BST Hoàng gia Anh.
Bức chân dung ghi lại hình ảnh khi Derich Born mới 23 tuổi và thể hiện rõ nét mặt kiêu ngạo của chủ nhân. Derich Born bị trục xuất khỏi Anh vào năm 1541 sau khi vướng vào một cuộc tranh chấp với Công tước Suffolk.
Kết hợp tinh tế giữa sa tanh đen và lông thú
Nicola Christie, Trưởng bộ phận bảo tồn các tác phẩm hội họa thuộc BST Hoàng gia cho biết, vào khoảng năm 2021-2022, bức tranh dự kiến đưa đi phục hồi tại Mỹ. Nhưng do hạn chế đi lại trong giai đoạn dịch Covid-19, nó đã được trưng bày trước khi tiến hành phục hồi.
Triển lãm lần này tại London là lần đầu tiên cho công chúng chứng kiến sự tinh tế trong cách xử lý, phối màu của Holbein trên kết cấu sa tanh đen và lông thú.
Bức chân dung được thực hiện trên hai tấm ván gỗ sồi Baltic với một đường may chạy dọc khuôn mặt Derich Born. Bà Christie phát hiện tác phẩm hình thành từ các bộ phận tách rời và dán lại với nhau hơi lệch để lại một đường gờ được sơn đè lên nhưng vẫn có thể nhìn thấy.
Theo chuyên gia bảo tồn hội hoạ này các tấm ván không thể tách rời. “Tác phẩm đã được gắn kết cố định với nhau". Tuy vậy, bà đã thành công trong việc loại bỏ chất độn để lộ bề mặt ban đầu của tác phẩm và tiến hành sơn lại một số vị trí.
“Làm việc dưới kính hiển vi là một công việc rất mất thời gian nhưng điều thú vị là tìm thấy lớp sơn nguyên bản bên dưới những lớp nền cũ”, bà Christie nói.
Các nhà khoa học cũng sử dụng nhiều phương pháp phân tích, chẳng hạn như quang phổ huỳnh quang tia X và quang phổ khối (thường được dùng để phát hiện chất hoá học có lượng siêu nhỏ trên mẫu thử), để bóc tách được các lớp và sắc tố khác nhau mà Holbein sử dụng để tạo nên bức chân dung, từ phông nền xám đến các lớp sơn mỏng vẽ khuôn mặt của Derich Born và bộ trang phục sang trọng, hay việc sử dụng loại thuốc nhuộm đắt tiền nhất nhằm đạt được phần bóng đen sậm và phần nền màu xanh lam thẫm.
Phim chụp X-quang cho thấy Holbein đã thực hiện một số điều chỉnh trên khuôn mặt, vai và mũ, giúp Derich Born có nhiều đường nét góc cạnh hơn.
Bức chân dung sẽ được trưng bày cùng với 40 tác phẩm khác của Holbein trong BST Hoàng gia, bao gồm các tác phẩm về Henry VIII, các con của ông, các vị vua kế nhiệm là Mary I và Edward VI cùng một số người vợ trong đó có Anne Boleyn và Jane Seymour.
Kim Phạm (Theo CNN)
Lý do các danh họa vẽ thêm ruồi vào những bức tranh hoàn hảoNhững con ruồi xuất hiện trong tranh ám chỉ sự tàn lụi, cái chết nhưng đôi khi chỉ là trò đùa của các danh họa.">...
【Bóng đá】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Monagas vs Defensor, 07h30 ngày 5/2: Chủ nhà không đáng tin
- Giữa bão bị mỉa mai múa thoát y, Lisa (BlackPink) lập 8 kỷ lục Guinness thế giới
- Sam Altman nói lý do OpenAI từ 'mở' sang 'đóng' mã nguồn
- Xe bán tải lai SUV ra mắt Đông Nam Á
- Nhận định, soi kèo Persis Solo vs Persebaya Surabaya, 19h00 ngày 7/2: Khó tin chủ nhà
- Phim đồng tính nam được phép lên sóng ở Trung Quốc
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Persita Tangerang vs Persik Kediri, 15h30 ngày 7/2: Tin vào đội khách
-
Diễn viên Phương Oanh - Hồng Đăng từng có nhiều vai diễn được khán giả xem truyền hình yêu mến. Nhà đài cần diễn viên có đạo đức
Ở một góc nhìn khác, nhiều độc giả lại không tán thành quan điểm của bạn Hoàng Thông khi đặt câu hỏi “Hồng Đăng, Phương Oanh có đáng bị 'phong sát’?”. Bạn hoang***@mail.com nhấn mạnh, “đừng xuê xoa” bởi: “nghệ sĩ, hay nói rộng hơn, người của công chúng chỉ là người "bình thường" trong phạm vi hẹp (gia đình bạn bè); còn với công chúng, họ là người "đặc biệt". Người bình thường đâu được ai tung hô, được mời đóng quảng cáo, hay hưởng cát-xê hàng chục, hàng trăm triệu đâu. Hình ảnh của họ trong mắt công chúng đã được làm đẹp lên rất nhiều và họ hưởng nhiều "đặc lợi" từ những hình ảnh đó. Quyền lợi phải đi kèm với trách nhiệm. Nếu vi phạm nặng, phong sát là phải”.
Cùng chung quan điểm này, bạn vinh***@yahoo.com đề nghị nhà đài nên tuyển chọn những diễn viên có đạo đức, lối sống lành mạnh để làm gương cho thế hệ trẻ”. Bạn Lâm Xuân “hoàn toàn tán thành việc cấm sóng của VTV với các nghệ sĩ gặp bê bối” Theo độc giả này, “không phải chúng ta bắt chước Trung Quốc hay một số nước khác, mà thiết nghĩ nghệ sĩ là hình mẫu cho người dân học theo, không cần người nghệ sĩ phải quá xuất sắc, nhưng ít nhất đạo đức phẩm chất người nghệ sĩ không được suy đồi”.
Bạn Tuananh Bui cho rằng, “văn hóa là món ăn tinh thần nhưng món ăn ngon đến mấy mà bày trên cái đĩa bẩn cũng sẽ làm xã hội chán ngán. Lâu dần, nó làm hỏng cả một thế hệ”. Còn theo độc giả anh***@gmail.com, “lối sống vô văn hoá, thiếu đạo đức làm ảnh hưởng đến con em, thế hệ trẻ rất nhiều. Tôi không hiểu sao, báo chí lại thi nhau viết bài, PR cho các tiểu tam, thách thức xã hội. Mọi cuộc chiến đều vì văn hoá, đất nước phát triển hay loạn đều do văn hoá”.
Độc giả bui***@gmail.com cho rằng “mình nên học dần Trung Quốc về việc mạnh tay với các nghệ sỹ thiếu chuẩn mực đạo đức trong lối sống. Cư xử như thế là coi như mất nghề luôn. Thế mới đủ răn đe bớt đi các thành phần gây ảnh hưởng xấu tới thế hệ trẻ, tương lai của đất nước”.
Câu hỏi về trách nhiệm của các cơ quan chức năng, cơ quan quản lý và đặc biệt là nhà đài cũng được nhiều độc giả nêu lên. Bạn Long Nguyen Bao cho rằng: “VTV là thương hiệu của quốc gia, là bệ phóng cho các nghệ sĩ nghiêm túc. Bất cứ sự lệch lạc, tai tiếng... cần loại bỏ ngay. Đó là sạn, cát... Khán giả luôn tôn trọng và hoàn nghênh sự nghiêm túc, chuẩn mực”.
Sao phải cấm sóng Phương Oanh - Hồng Đăng?
Hoàn toàn trái ngược những ý kiến nêu trên, không ít độc giả lại bày tỏ sự ủng hộ với các nghệ sĩ dính nhiều bê bối trong thời gian quan. Điển hình như bạn mak***@gmail.com khi chia sẻ: “Nhiều khi chỉ là tin đồn lá cải. Kiểu như nằm mơ rồi tố cáo mà khán giả đôi khi cũng rất quá khích. Vì vậy tôi cũng không hoàn toàn đồng ý. Tác giả bài viết có suy nghĩ hơi khắt khe”. Hay bạn oanh***@gmail.com thì cho rằng: “Tùy trường hợp chứ. P.O. và Shark Bình đâu có cố ý tạo ra bê bối. Các bạn nhiều chuyện đi soi mói đời tư của người khác rồi còn nói nữa”.
Bạn Phuong Dang Van khá thoải mái: “Cuộc sống muôn vẻ, sao phải cấm! Miễn họ không vi phạm pháp luật hoặc vi phạm quy tắc ứng xử”. Trong khi đó, độc giả ha***@gmail.com lại đặt vấn đề: “Ảnh hưởng độc hại đến hàng triệu khán giả xem truyền hình? Làm gì có chuyện đơn giản thế. Những người nghệ sĩ mình xem thì xem họ, múa, diễn thôi chứ có gì mà ảnh hưởng độc hại. Họ có dính scandal là chuyện của họ. Nếu họ phạm pháp đã có pháp luật xử lý''.
Cũng đưa ra ý kiến tương tự, theo bạn minh***@yahoo.com: “Họ thiếu đạo đức nên bạn tẩy chay? OK, mặc dù chắc gì bạn là người đạo đức? Còn tôi, họ thiếu đạo đức mà tôi vẫn xem phim họ đóng, nghe họ ca hát. Vì sao? Vì tôi mua vé để xem phim, nghe nhạc, không cần biết đời sống bên ngoài xã hội của họ ra sao. Dĩ nhiên, tôi không đồng ý nếu họ lăng nhăng ... Nhưng tôi cũng tự hỏi: Nếu ở địa vị như họ, bạn có dám chắc là sẽ không lăng nhăng?”.
Bạn yen***@gmail.com đưa ra cái nhìn công bằng hơn: “Nghệ sĩ cũng được làm những gì mà pháp luật không cấm. Nhiều khi ý kiến "cư dân mạng" cảm tính và phiến diện lắm, dựa trên những không tin không kiểm chứng được, mỗi người 1 ý, không thể dựa trên đó mà đòi cấm nghệ sĩ hoạt động được”.
Lê Cúc (tổng hợp)
" alt="Không chấp nhận diễn viên lên VTV diễn tốt đẹp nhưng đời thực thách thức dư luận">Không chấp nhận diễn viên lên VTV diễn tốt đẹp nhưng đời thực thách thức dư luận
-
Phạm Ngọc Hà My được biết đến khi lọt Top 15 Hoa hậu Việt Nam 2018, Hoa khôi báo chí 2019. Thu Hà
Top 15 Hoa hậu Việt Nam Hà My được bạn trai cầu hônXem ngay" alt="Hôn nhân hạnh phúc của Hà My với triệu phú công nghệ">Hôn nhân hạnh phúc của Hà My với triệu phú công nghệ
-
Bức tranh sau khi bị phá hoại bằng cách vẽ mắt Bức tranh vốn được mượn từ kho tranh nghệ thuật hàng đầu nước Nga.
Trung tâm Yeltsin ở Ekaterinburg cho biết, vụ phá hoại bức tranh “Three Figures” của họa sĩ Anna Leporskaya xảy ra vào ngày 7/12/2021. Trung tâm này cũng nói rằng, thủ phạm là một nhân viên bảo vệ tại phòng trưng bày.
Bức tranh có niên đại từ những năm 1930, vẽ 3 phần chân dung người, có đầu và tóc nhưng không có các bộ phận trên khuôn mặt – vốn là chủ ý của tác giả. Nhưng nhân viên bảo vệ đã tự ý vẽ thêm 2 mắt vào 2 khuôn mặt trong bức tranh bằng bút bi.
Được biết, nhân viên bảo vệ được thuê từ một công ty an ninh tư nhân. Anh này cho biết đã có hành động dại dột trong ngày làm việc đầu tiên vì quá buồn chán.
Trung tâm Yeltsin cho biết, hiện tại bức tranh đã được gửi đi phục hồi tại Phòng trưng bày Tretyakov ở Moscow, nơi sở hữu nó.
Trang tin RBK của Nga cho biết, vụ việc đã bị khởi tố hình sự với hình phạt 3 tháng tù được đưa ra cho thủ phạm. Không rõ bức tranh có giá bao nhiêu nhưng nó được mua bảo hiểm với giá khoảng 1 triệu USD (22,7 tỷ đồng).
Tác giả Leporskaya (1900-1982) vốn là một học trò của Kazimir Malevich, một nghệ sĩ tranh trừu tượng nổi tiếng của Nga, người nổi tiếng với tác phẩm “Black Square” (1915).
Đăng Dương(Theo AP)
Khâm phục thầy giáo cùng lúc vẽ 3 bức tranh bằng tay và miệng
Thuận cả 2 tay đã là một hiện tượng hiếm nhưng một người đàn ông Malaysia còn đạt một tầm cao mới, đó là cùng lúc vẽ 3 bức chân dung bằng 2 tay và miệng.
" alt="Bức tranh tiền tỷ bị bảo vệ vẽ thêm 2 mắt vì buồn chán">Bức tranh tiền tỷ bị bảo vệ vẽ thêm 2 mắt vì buồn chán
-
Nhận định, soi kèo Sreenidi Deccan vs Real Kashmir, 20h30 ngày 6/2: Cửa trên ‘tạch’
-
Họa sĩ Đào Hải Phong bên bức tranh tự họa vẽ năm 2023 được giới thiệu tại triển lãm 'Thu Phong'. Tối 29/9, họa sĩ Đào Hải Phong mang gần 60 bức tranh của mình được sáng tác từ năm 2007 đến nay để khai mạc triển lãm Thu Phongtại không gian nghệ thuật đương đại Hakio, TP.HCM.
Kể từ triển lãm Mùa bình yên năm 2000, sau 23 năm Đào Hải Phong mới lại tổ chức triển lãm cá nhân tại TP.HCM. Thu Phongcũng đánh dấu sự trở lại của Đào Hải Phong sau 4 năm kể từ Lối Phong - triển lãm cá nhân của họa sĩ tại Trung tâm Văn hóa Hàn Quốc ở Hà Nội. Điều đặc biệt là cả 2 triển lãm cá nhân gần đây của anh đều có tên tác giả - 'Phong', như một sự khẳng định dấu ấn cá nhân.
Nhận lời mời của một gallery mới thành lập và cảm thấy đã đến lúc muốn quay lại với công chúng Sài Gòn nên họa sĩ Đào Hải Phong đã đồng ý triển lãm tại TP.HCM. Những bức tranh đặc trưng phong cách hội họa của Đào Hải Phong với việc sử dụng màu sắc rực rỡ một cách tài tình được anh giới thiệu tại triển lãm này.
Họa sĩ Đào Hải Phong chia sẻ với VietNamNet: "Sau khai mạc triển lãm tối qua, từ hiệu ứng của khán giả, tôi thấy mình làm triển lãm là hợp lý. Bởi có nhiều người xem tranh giả của mình bây giờ mới được xem tranh thật. Đó là cái hữu ích trước tiên. Có người nói mua đến 3, 4 chục tranh nhái rồi mà giờ mới biết đến tranh thật. Tôi cũng xin lỗi khán giả, nói là lỗi tại tôi vì ít triển lãm trong nước cũng như xuất hiện ở TP.HCM quá".
Sau lời gợi ý của gallery nơi triển lãm, rằng dựa theo tên cuốn sáchLối Phongra mắt năm 2019, cộng với việc triển lãm tổ chức vào đúng dịp Trung thu và một số tranh liên quan đến sắc Thu nên họa sĩ đã chọn tên triển lãm là Thu Phong. Triển lãm dự kiến diễn ra trong 2 tuần, là dịp để khán giả TP.HCM nhìn lại quá trình sáng tác của họa sĩ đến từ Hà Nội trong suốt nhiều năm.
Khi được hỏi về kế hoạch tổ chức triển lãm tiếp theo ở Thủ đô, họa sĩ Đào Hải Phong nói điều này còn tùy bởi anh chỉ làm triển lãm khi có đơn vị chuyên nghiệp mời chứ chưa bao giờ tự thuê địa điểm để tổ chức.
Một số tranh được giới thiệu tại triển lãm 'Thu Phong'
Hoạ sĩ Đào Hải Phong: Tôi thà thuê trung tâm tiệc cưới để treo tranhHoạ sĩ Đào Hải Phong nói lý do không tổ chức triển lãm ở Bảo tàng Mỹ thuật và vì sao phải đợi hai thập kỷ anh mới lại làm triển lãm cá nhân.
" alt="Đào Hải Phong: Nhiều người xem tranh giả của tôi giờ mới được xem tranh thật!">Đào Hải Phong: Nhiều người xem tranh giả của tôi giờ mới được xem tranh thật!