当前位置:首页 > Giải trí > Nhận định, soi kèo Auckland FC vs Wellington Phoenix, 11h00 ngày 22/2: Tin vào cửa trên 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Nhận định, soi kèo Ibri vs Al Rustaq, 21h40 ngày 21/2: Tự tin hành quân
Ngọc Mai mất hơn 1 năm để có bản phối ưng ý. Âm thanh từ dàn nhạc giao hưởng được pha trộn các chất liệu nhạc Celtic và nhạc truyền thống Việt Nam tạo thành tổng thể đậm màu sắc sử thi.
MV được quay tại Đà Lạt với cảnh thiên nhiên hùng vĩ, nên thơ. Trong MV, Ngọc Mai đóng cùng 'bạn diễn' đặc biệt là con gái - bé Tâm An. Cô bé ngoan ngoãn theo mẹ và ê-kíp di chuyển liên tục các địa điểm vẫn luôn tươi tỉnh, tích cực hợp tác.
Trên trang cá nhân, NSƯT Quốc Nghiệp cho hay đã khóc sau khi xem MVLời ru ánh sáng.Anh cảm nhận sự hòa quyện giữa giọng hát của vợ, bản phối, khung cảnh MV đến hình ảnh con gái bé bỏng.
Lời ru ánh sáng là nhạc phẩm tiếp nối Theo em về nhàvà Cánh sen cô độc. Để có 3 sản phẩm liền kề, Ngọc Mai và ê-kíp đã làm việc chăm chỉ trong hơn 1 năm.
Muốn mọi yếu tố chỉn chu nhất trong khả năng, họ đã không ngừng chỉnh sửa trước khi chính thức ra mắt công chúng. Chuỗi sản phẩm là câu chuyện mô phỏng hành trình và ước nguyện làm nghệ thuật của Ngọc Mai.
Trích đoạn MV 'Lời ru ánh sáng'
Chị nói thêm, các sản phẩm đều mang âm hưởng dân gian Việt Nam và truyền tải thông điệp tích cực về niềm tin vào những điều tốt đẹp trong cuộc sống cho những ai luôn nỗ lực tiến lên.
"Mọi thử thách đều hun đúc cho chúng ta ý chí kiên cường để bản thân luôn thay đổi, hoàn thiện hơn và lan tỏa những điều lành đó đến mọi người”, 'O Sen' nói.
Ngọc Mai cũng bày tỏ lòng biết ơn đến khán giả đã tin yêu chị và gia đình: "Nguồn động viên đó giúp tôi có niềm tin vững chãi rằng sự thật là chân lý. Và sự thật đó được làm nên bởi những điều tử tế, đầy ắp tình người".
Trước đó, sản phẩm Theo em về nhàcủa Ngọc Mai đạt nhiều thành tích ấn tượng trên internet: top 1 bảng xếp hạng iTunes, top 28 xu hướng âm nhạc YouTube, hơn 211 nghìn lượt tạo clip và 490 triệu lượt xem trên TikTok.
Đầu tháng 6, ông Nhậm Chính Phi đã đến thăm Đại học Tứ Xuyên và chia sẻ về dự định hợp tác chặt chẽ hơn với các trường đại học trên toàn cầu trong nghiên cứu cơ bản“để khắc phục thiếu sót của mình”. Nhà sáng lập Huawei đánh giá cao vai trò của nhân tài trong đổi mới sáng tạo kỹ thuật. Mục tiêu chính của ông là đóng góp các đột phá công nghệ trong những lĩnh vực then chốt đối với các vấn đề hóc búa mà ngành công nghiệp đang phải đối mặt.
Tìm kiếm tài năng từ lâu là ưu tiên hàng đầu của ông Nhậm. Công ty ông sáng lập đang vật lộn với các hạn chế xuất khẩu ngày một tăng từ khi Washington đưa Huawei vào danh sách đen năm 2019. Trong những tháng đầu bị cấm vận, ông Nhậm khởi xướng chương trình tuyển dụng mang tên “Tuổi trẻ thiên tài”, ưu tiên các ứng viên là người chiến thắng trong các cuộc thi nghiên cứu hoặc sở hữu các công trình nghiên cứu có“kết quả hữu hình và có ảnh hưởng”.
Trước đây, ông Nhậm cũng từng ghé thăm hàng loạt các trường đại học, chẳng hạn thăm 4 trường trong 3 ngày vào tháng 7/2020. Tháng 9 cùng năm, ông nói rằng Trung Quốc cần những nghiên cứu cơ bản, không bị thúc đẩy bởi khoa học ứng dụng. Nghiên cứu cơ bản hay thuần túy tập trung vào lý thuyết tiên tiến hơn là theo đuổi kết quả cho mục tiêu hoặc sản phẩm cụ thể như khoa học ứng dụng. Những năm gần đây, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình kêu gọi tập trung nhiều hơn vào nghiên cứu cơ bản.
Năm 2023, Huawei lấy lại mảng kinh doanh smartphone hùng mạnh một thời tại Trung Quốc nhờ thiết kế chip mới, dường như đã vượt qua các nỗ lực hạn chế công ty tiếp cận chất bán dẫn tiên tiến của Mỹ. Dòng Mate 60 lên kệ tháng 8/2023 là những điện thoại 5G đầu tiên mà Huawei sản xuất trong vòng ba năm. Chúng sử dụng chip Kirin 9000s do công ty chip HiSilicon của Huawei thiết kế và chế tạo trên quy trình 7nm của SMIC.
Màn ra mắt của Mate 60 được chào đón nhiệt tình tai Trung Quốc, giúp doanh số di động Huawei tăng vọt, trở lại top 5 thương hiệu smartphone trong nước. Năm nay, Huawei tiếp tục công bố Pura 70 series, cũng dùng chip 7nm. Công ty cũng đang nhanh chóng hành động để lấp đầy nhu cầu chip AI trong nước mà Nvidia để lại. Tuần trước, một quan chức Huawei tiết lộ trong một số bài kiểm tra, chip AI Ascend 910B đã đánh bại Nvidia A100 về tính hiệu quả khi đào tạo mô hình ngôn ngữ lớn.
(Theo SCMP)
" alt="Nhà sáng lập Huawei đến các trường đại học “săn” nhân tài"/>Tổng kinh phí thực hiện kế hoạch này là gần 7,8 tỷ đồng, từ nguồn kinh phí Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới năm 2019 và nguồn kinh phí địa phương.
Trước đó, năm 2018, Tây Ninh tổ chức được 151 lớp đào tạo nghề cho lao động nông thôn với 4.734 học viên, đạt 102,78% so kế hoạch.
Sau học nghề, có 798 hộ được vay vốn giải quyết việc làm hơn 19 tỷ đồng để tạo công ăn việc làm.
Để nâng cao hiệu quả công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn,Sở Lao động Thương binh và Xã hội đề nghị cần tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến các chính sách trong đào tạo nghề tới các tầng lớp nhân dân, phối hợp chặt chẽ với các cơ quan, đơn vị liên quan để tạo việc làm cho lao động sau học nghề; khuyến khích các địa phương có mô hình hay, cách làm hiệu quả trong đào tạo nghề để nhân rộng.
L.Huyền
" alt="Trung bình mỗi năm hơn 4.000 lao động Tây Ninh được đào tạo nghề"/>
Trung bình mỗi năm hơn 4.000 lao động Tây Ninh được đào tạo nghề
Nhận định, soi kèo SHB Đà Nẵng vs TPHCM, 18h00 ngày 23/2: Chia điểm?
Bà Nguyễn Thị Lan – Phó phòng Văn hóa xã hội tỉnh Nghệ An, phản ánh có tình trạng học sinh “Sáng học VNEN, chiều học truyền thống”.
Đại tá Nguyễn Hữu Cầu - GĐ Công an tỉnh Nghệ An |
Bà Nguyễn Thị Kim Chi cho biết, tình trạng này cử tri đã phản ảnh, nhưng chỉ xảy ra ở một số cơ sở giáo dục tập trung chủ yếu ở TP.Vinh.
Lý do, theo bà Chi đó là, phụ huynh lo lắng về việc thi tuyển từ cấp THCS lên THPT và thi vào Trường chuyên Phan Bội Châu bằng phương pháp nào, học như thế nào là phù hợp.
“Phụ huynh đã quan tâm đến mức lo lắng. Chúng tôi sẽ làm việc với các trường để truyền thông tốt hơn về vấn đề đó'' - bà Chi trả lời
Vấn đề lo lắng của phụ huynh về sắp tới sẽ thi theo hình thức nào? Học phương pháp nào có lợi?
Bà Chi cho biết, về kỳ thi THPT quốc gia năm nay đã thi theo hướng đánh giá năng lực học sinh. Riêng kỳ thi tuyển sinh lớp 10, sở đã chỉ đạo lộ trình dạy học phát triển theo năng lực học sinh dần dần từng bước có khảo sát, thi theo hướng đánh giá năng lực học sinh.
![]() |
Bà Nguyễn Thị Kim Chi - GĐ Sở GD&ĐT tỉnh Nghệ An |
“Nếu học sinh học theo phương pháp mô hình mới sẽ thuận lợi hơn” - bà Chi khẳng định.
Tại buổi chất vấn, nhiều đại biểu cũng quan tâm đến vấn đề dạy thêm, học thêm, lạm thu trong thời gian qua.
Đại tá Nguyễn Hữu Cầu – GĐ Công an tỉnh Nghệ An đặt vấn đề, trong năm 2016, Sở giáo dục đã tham mưu cho UBND tỉnh hoặc trực tiếp ngành để kiểm tra bao nhiêu đơn vị dạy thêm, học thêm, lạm thu?
Bà Chi cho biết, mỗi năm sở đã tổ chức thanh tra chuyên đề về dạy thêm, học thêm về lạm thu, có kế hoạch về thu chi đầu năm. Tổ chức kiểm điểm, kỷ luật những đơn vị sai phạm thuộc quản lý của sở.
Đối với các trường mần non, tiểu học sở tham mưu, gửi công văn Chủ tịch UBND huyện, đề nghị chủ tịch xử lý kỷ luật.
Văn Bình
" alt="'Sáng học VNEN, chiều học truyền thống'"/>Học sinh Trường mầm non đô thị Sài Đồng trong giờ học tập với người nước ngoài.
Học phí gấp 410 lần mức đại trà?
Năm 2013, thực hiện Luật Thủ đô, UBND TP Hà Nội đã ban hành quyết định số 20/2013/QĐ-UBND (Quyết định 20) quy định một số tiêu chí về trường chất lượng cao. Trong đó, mỗi cấp học từ mầm non đến THPT đều được quy định cụ thể các tiêu chí: Cơ sở vật chất; đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên; chương trình giảng dạy; phương pháp giảng dạy; các dịch vụ chất lượng cao. Một số tiêu chí cụ thể đối với trường học mầm non chất lượng cao như: Phải bảo đảm cơ sở vật chất được xây kiên cố; có 70% giáo viên đạt trình độ chuyên ngành trên chuẩn và có chứng chỉ tiếng Anh trình độ A, 10% có trình độ B)...
Đối với trường tiểu học chất lượng cao bảo đảm có số phòng học cho học sinh học hai buổi/ngày (mỗi lớp không quá 30 học sinh); 100% giáo viên đạt trình độ trên chuẩn theo quy định, ít nhất 80% giáo viên xếp loại xuất sắc theo chuẩn nghề nghiệp; 100% cán bộ quản lý, giáo viên có kiến thức và kỹ năng thực hiện phương pháp dạy học tích cực, chủ động thực hiện mô hình dạy học phân hóa bảo đảm phù hợp với từng đối tượng; có không quá 5% học sinh xếp loại giáo dục trung bình; 100% học sinh được khám, kiểm tra sức khỏe định kỳ sáu tháng/lần và tiêm chủng phòng bệnh.
Đối với trường trung học có 40% giáo viên dạy giỏi cấp thành phố, 80% cán bộ quản lý có bằng thạc sĩ trở lên đối với bậc THPT; bổ sung chương trình tiếng Anh nghe, nói với người nước ngoài; sử dụng các phương pháp dạy học mở để học sinh có khả năng trải nghiệm, khám phá và làm quen được với công tác nghiên cứu khoa hoc; có bán trú cho học sinh với các điều kiện sinh hoạt hiện đại, khoa học...
Để triển khai mô hình trường chất lượng cao, HĐND TP Hà Nội ban hành Nghị quyết 15/2013/NQ-HĐND (Nghị quyết 15) về cơ chế tài chính áp dụng đối với các cơ sở công lập chất lượng cao trên địa bàn Hà Nội. Theo nghị quyết, trần học phí đối với cơ sở giáo dục chất lượng cao năm học 2013-2014 từ 2,9 đến 3 triệu đồng/học sinh/tháng, tùy theo bậc học. Trong khi đó, quyết định 22/2012/QĐ-UBND của UBND TP Hà Nội về mức học phí đại trà công lập của năm học 2013-2014 từ 20 đến 40 nghìn đồng/học sinh/tháng, tùy theo bậc học, vùng miền. Như vậy, mức trần học học phí cao nhất của trường chất lượng cao bằng 75 đến 150 lần so với mức học phí đại trà, tùy theo vùng miền. Đáng chú ý, sau một số năm triển khai, đến nay, trên địa bàn Hà Nội có tám trường công lập được công nhận chất lượng cao. Tuy nhiên, trong tờ trình số 439/LN: GD và ĐT-TC ngày 22-11 do Giám đốc Sở GD và ĐT Nguyễn Hữu Độ và Giám đốc Sở Tài Chính Hà Nội Hà Minh Hải ký, gửi UBND TP Hà Nội nêu lên một số khó khăn và đề xuất trần học phí của trường chất lượng cao năm học 2016-2017 từ 3,9 triệu đến 4,1 triệu đồng/học sinh/tháng. Như vậy mức trần học phí cao nhất của trường chất lượng cao trên địa bàn Hà Nội được đề nghị cao hơn mức học phí đại trà hiện hành (10 nghìn đến 80 nghìn đồng/học sinh/tháng) từ 51,25 đến 410 lần, tùy theo vùng miền.
Mập mờ chất lượng
Chủ trương triển khai mô hình một số trường học chất lượng cao là đúng đắn và phù hợp với xu hướng phát triển hiện nay trên địa bàn Hà Nội. Tuy nhiên, điều khiến dư luận xã hội băn khoăn là trong khi đệ trình mức thu quá cao nhưng ngành giáo dục Hà Nội lại không chứng minh được việc thu tiền cao gắn với các tiêu chí chất lượng cao theo quy định. Trong khi UBND TP Hà Nội đã có quy định rất rõ từng tiêu chí cụ thể đối với trường chất lượng cao trong Quyết định 20, thì trong tờ trình gửi UBND TP Hà Nội, cũng như khi trình bày tại hội nghị lấy ý kiến phản biện của UBMTTQ Việt Nam TP Hà Nội về việc bổ sung Nghị quyết 15, Giám đốc Sở GD và ĐT Hà Nội Nguyễn Hữu Độ chỉ đưa ra được hiệu quả trường chất lượng cao một cách chung chung, thiếu rõ ràng hiệu quả trường chất lượng cao thực hiện từ năm 2013 đến nay là: Đáp ứng được nhu cầu học tập đa dạng của học sinh trong bối cảnh hội nhập; đáp ứng được tiêu chí theo quy định; chuyển biến trong chất lượng đội ngũ...
Đáng chú ý, ngành giáo dục Hà Nội luôn khẳng định trường chất lượng cao đạt kết quả tốt nhưng thực tế, sau hai năm triển khai, kết quả giám sát của HĐND TP Hà Nội đợt tháng 4-2015 đã chỉ ra: Đề án phát triển chất lượng cao của một số trường còn hạn chế, không đầy đủ, chưa chỉ ra được lộ trình và cơ chế tài chính dẫn đến tính khả thi chưa cao; Sở GD và ĐT, Sở Tài chính Hà Nội chậm chễ trong việc thực hiện nghị quyết của HĐND TP Hà Nội dẫn đến các trường còn lúng túng...
Nhiều ý kiến cho rằng, quá trình triển khai mô hình trường chất lượng cao ở Hà Nội đang quá nặng về thu tiền mà ít chú ý đến chất lượng và sự công bằng trong giáo dục. Phần lớn trường chất lượng cao đều là cơ sở giáo dục từng được đầu tư tốt về điều kiện cơ sở vật chất, đội ngũ; được hỗ trợ kinh phí trong giai đoạn thí điểm chất lượng cao, sau đó được thu học phí ở mức “trên giời”. Ông Vũ Thành Vĩnh, thành viên hội đồng tư vấn dân chủ - pháp luật, UBMTTQ Việt Nam TP Hà Nội cho rằng, để có thể tăng trần học phí trường chất lượng cao, cần có báo cáo đánh giá tác động, tính hiệu quả của mô hình thời gian qua ra sao; cần làm rõ kết quả của việc thu, chi tại các trường, nhất là việc thu học phí ở các trường có sự chênh lệch lớn.
PGS, TS Bùi Thị An, Phó Chủ tịch Liên hiệp Các hội KHKT TP Hà Nội cho rằng: UBND TP Hà Nội cần có đánh giá chi tiết những trường đã công nhận, thí điểm không đạt chất lượng và chỉ rõ trách nhiệm đối với những hạn chế trong quá trình triển khai. Nhà giáo Nguyễn Thị Hoàng Yến (Hội nữ Trí thức Hà Nội) nhìn nhận sau ba năm triển khai, TP Hà Nội chưa đánh giá được một cách định tính, chi tiết, cụ thể. Việc đưa ra nhận xét, kết luận về trường chất lượng cao thiếu rõ ràng và không phục.
Đáng chú ý, theo thừa nhận của Sở GD và ĐT Hà Nội, với cơ chế tài chính như hiện nay thì trường chất lượng cao rất khó triển khai ở những huyện ngoại thành nơi điều kiện thu nhập của người dân còn thấp, tạo sự chênh lệch giữa các vùng trên địa bàn thủ đô. Theo nhà giáo Nguyễn Tùng Lâm (Trường THPT Đinh Tiên Hoàng): Cần bảo đảm mỗi một huyện của Hà Nội xây dựng ít nhất một trường chất lượng cao. Tuy nhiên, để làm được điều đó không thể chỉ tập trung vào thu tiền mà phải có chương trình phù hợp để quan tâm đến các em học sinh khó khăn, thiệt thòi, khiếm thị, khiếm thính, khuyết tật.
PGS,TS Bùi Thị An cho rằng, Sở GD và ĐT Hà Nội cần quan tâm hơn đến chất lượng đội ngũ giáo viên. Nếu hiệu trưởng, giáo viên không đủ tầm, đủ tâm thì rất khó làm được chất lượng tốt. Hiệu trưởng Trường THCS Nam Từ Liêm (trường được công nhận chất lượng cao) Hoàng Thị Yến cũng thẳng thắn chỉ ra rằng, cần xem xét việc cùng là trường công lập chất lượng cao nhưng mức thu khác nhau, có trường vừa được thu học phí cao hơn trong khi lại còn được ngân sách tài trợ 100% tiền lương thì khó chấp nhận.
Có thể nói, trường chất lượng cao là nhu cầu chính đáng trong phát triển giáo dục Hà Nội. Tuy nhiên, việc các cơ quan quản lý nhà nước khi triển khai chỉ tập trung vào thu tiền cao mà chưa bảo đảm được chất lượng tương xứng, bảo đảm công bằng giáo dục sẽ gây nên những bức xúc trong dư luận xã hội. Điều đó đòi đòi các cấp, các ngành của Hà Nội cần có đánh giá, nhìn nhận rõ ràng, thuyết phục và công khai, minh bạch để triển khai hiệu quả, đúng bản chất mô hình trường học chất lượng cao.
(Theo Xuân Kỳ - Qúy Tùng/ Nhân Dân)
" alt="Học phí “khủng” nhưng mập mờ chất lượng"/>