Rợn người với pha kungfu của sao Brazil hạ đo ván cầu thủ Chile
Xem video:
Tình huống diễn ra ở phút 49,ợnngườivớiphakungfucủasaoBrazilhạđováncầuthủtỷ số bóng đá hôm nay khi chủ nhà Brazil đang dẫn trước Chile 1-0. Gabriel Jesus trong pha tranh chấp với Mena đã dùng chân đạp thẳng vào vùng cổ mà mặt cầu thủ bên phía Chile.
Trọng tài chính người Argentina lập tức rút thẻ đỏ trực tiếp đối với ngôi sao đang đầu quân cho CLB Man City (Ngoại hạng Anh), đồng thời yêu cầu các bác sĩ vào sân chăm sóc cho Mena. Rất may, Mena có thể tiếp tục thi đấu sau đó.
Trận này, Brazil đã nỗ lực bảo vệ thành công tỷ số 1-0 để giành vé vào bán kết Copa America, gặp lại Peru.
Nghĩa Hưng
Video bóng đá Brazil 1-0 Chile: Người hùng siêu dự bị
Pha ghi bàn duy nhất của Lucas Paqueta giúp Brazil vượt qua Chile dù phải chơi thiếu người, để giành vé vào bán kết Copa America 2021.
(责任编辑:Thời sự)
- Nhận định, soi kèo Fiorentina vs Genoa, 21h00 ngày 2/2: Khó tin The Viola
Anh Cường (bên trái) đang giới thiệu về cây măng tây. “Măng tây là loại cây dễ trồng, dễ chăm sóc. Thời gian từ khi ươm mầm đến khi cây phát triển chỉ khoảng 3-6 tháng nhưng có thể thu hoạch cả năm. Búp măng tây khi thu hoạch chỉ lấy được phần non, phần già sẽ phải bỏ đi, rất uổng phí.
Thỏ là loại động vật ăn lá cây, các loại rau củ. Tôi muốn tận dụng phần bỏ đi của măng tây cho thỏ ăn, còn phân thỏ thì ủ để bón cho măng. Hai thứ này hỗ trợ cho nhau và mình lại có thu nhập”, anh Cường giải thích về ý tưởng của mình.
Năm 2019, tỉnh Quảng Ngãi tổ chức Cuộc thi Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, anh Cường mang “Mô hình nuôi thỏ và trồng măng tây khép kín theo hướng hữu cơ” đi thi và giành giải ba. Giải thưởng này giúp anh tự tin hơn trong con đường khởi nghiệp bằng nông nghiệp trên chính quê hương mình.
Tuy nhiên, để bắt tay vào thực hành cần phải có nguồn vốn lớn. Một mình sẽ không xoay nổi vì vậy anh Cường quyết định kêu gọi bạn bè cùng chí hướng tham gia.
Rác thải mà anh Cường thu gom ở các quán ăn, nhà hàng là vỏ trứng, vỏ rau củ... Nghe ý tưởng, nhóm bạn của anh Cường gồm 20 người, cùng ở huyện Sơn Tịnh, nhanh chóng đồng ý tham gia. Họ quyết định thành lập hợp tác xã chăn nuôi thỏ rồi phân nhau mỗi người phụ trách một lĩnh vực. Người phụ trách sản xuất, người phụ trách makerting, người làm kế toán... cùng nhau nuôi ước mơ thay đổi nền kinh tế quê hương.
Khi bắt tay vào làm, anh Cường nhận ra một điều, cây măng tây rất kỵ thuốc bảo vệ thực vật. Người trồng chỉ cần phun thuốc trừ cỏ ở xung quanh bờ mương, gió thổi bụi thuốc bay vào vườn là có thể khiến cây chết như ngả rạ. Vì vậy ngoài sử dụng phân thỏ, anh còn tự tạo ra phân bón cho cây.
Nhiều lần đến các nhà hàng, quán ăn… anh Cường thấy họ gom vỏ trứng, vỏ củ quả mang đi vứt, anh nảy ra ý định tận dụng loại rác này để tạo thành phân, bón cho cây vừa tiết kiệm vừa bảo vệ môi trường.
Vườn măng tây của anh Cường. “Cái khó của chúng tôi là làm sao để mọi người phân loại rác nào dùng được, rác nào không”, anh Cường băn khoăn. Sau đó, anh nảy ra ý tưởng đổi rác lấy rau.
“Họ cho tôi rác, tôi sẽ cho họ măng tây, thịt thỏ... Mình phải cho họ thấy, họ được lợi nhuận gì khi phân loại rác thì mới hiệu quả”, anh Cường chia sẻ. Dần dần, những nơi có rác cũng “bắt tay” với người đàn ông sinh năm 1989.
'Đứng dậy' sau cơn bão
Anh Cường dùng chuối, mắt trái dứa, sữa chua, mật rỉ đường (chất thay thế đường)... để sản xuất men vi sinh giúp nhanh chóng phân hủy rác. Sau đó, anh mang đến gặp các bên cho rác, nhờ họ tưới lên bịch rác đã gom.
“Những người cho rác còn làm giúp các công đoạn gom và ủ rác. Chúng tôi chỉ đến lấy bịch rác đóng kín về, chờ cho hoai rồi mang đi bón cây", anh Cường chia sẻ.
Nhờ quy trình đó, hiện nay, nhóm của anh Cường trồng được vườn măng tây, hành tím, ớt… rộng hơn 5.000m2. Riêng vườn măng tây có diện tích 3.000m2. Các loại cây này được bón phân sản xuất từ rác thải nên xanh tốt, cho năng suất cao.
Sau khi gom rác về, anh Cường dùng men vi sinh ủ hoai rồi bón cho cây. Ngoài trồng cây, anh Cường còn làm chuồng nuôi hơn 1.000 con thỏ lấy thịt. Hiện, mỗi tháng anh Thu được 1 tấn măng tây, 4 tấn thịt thỏ sống... Các mặt hàng này khi thu hoạch sẽ cung cấp cho các siêu thị, cửa hàng tiện lợi…
Năm 2020, việc làm ăn đi vào quy củ, anh Cường quyết định nghỉ hẳn việc ở ủy ban xã để tập trung phát triển hợp tác xã của mình. Trở về làm nông dân, lúc nào anh cũng phải quay cuồng với công việc.
Lúc thì ra vườn làm việc, khi thì đi nghiên cứu, tìm kiếm thị trường... tuy nhiên người đàn ông ấy luôn thấy hạnh phúc vì quyết định của mình.
Hiện nay, Cường đang nuôi 1.000 con thỏ, mỗi tháng thu được 4 tấn thịt thỏ tươi. Tháng 10/2020, cơn bão số 9 ập vào tỉnh Quảng Ngãi, gây thiệt hại gần 4.500 tỷ đồng cho người dân tỉnh này.
“Trước khi có bão, trời nắng rất đẹp, vườn cây sắp thu hoạch của tôi xanh non. Bão đến, toàn bộ vườn cây bị quật ngã. Tôi bị thiệt hại gần 400 triệu đồng”, anh Cường rầu rĩ nhớ lại.
Sau bão, anh Cường phải làm đất, trồng lại cây. May mắn, anh vẫn còn chuồng thỏ an toàn nên bù vào chi phí trồng cây. "Tôi lấy tiền lời bán thịt thỏ làm chi phí trồng cây. Vì vậy, tôi nhanh chóng khôi phục được thiệt hại sau bão", anh Cường vui vẻ chia sẻ.
Anh cho biết, việc nhanh chóng vực dậy sau bão là do khi lên ý tưởng làm kinh tế bằng nông nghiệp, anh đã xác định vừa trồng cây vừa chăn nuôi cùng lúc (nuôi thỏ, trồng măng). Anh tận dụng các nguyên liệu sẵn có để làm nên vừa tiết kiệm vừa không phải mất quá nhiều vốn.
“Khí hậu Quảng Ngãi khắc nghiệt, mưa bão liên miên, đất đai cằn cỗi nên những ngày đầu mới làm, tôi cũng khá lo lắng. Nhiều đêm tôi cứ thao thức, không ngủ được vì sợ cây bị côn trùng, sâu bệnh gây hại; thỏ có thể bị bệnh... Bây giờ, tôi cũng lo nhưng quen và có một chút kinh nghiệm rồi”, người đàn ông quê Quảng Ngãi nói.
Xem thêm video: Chàng trai chăn bò Bình Định: Sự nổi tiếng giúp tôi có thu nhập bất ngờ
Tú Anh
Ảnh: NVCC
9X Đắk Lắk trồng vườn hoa hơn 2.000m2
Có niềm đam mê với các loại hoa từ lâu vì vậy năm 2014, anh Thanh quyết định nghỉ công việc ở phòng y tế huyện để về làm nông dân.
" alt="8X Quảng Ngãi dùng chiêu 'đổi rác lấy rau' để trồng vườn cây 5.000m2" />8X Quảng Ngãi dùng chiêu 'đổi rác lấy rau' để trồng vườn cây 5.000m2Chị Phước Vân dành hết thời gian rảnh để chăm sóc vườn sen. Dù chăm bón cho sen không quá phức tạp như hoa hồng hay quỳnh nhưng chị lại quấn quýt với sen như chăm con mọn. Với đặc thù công việc chỉ làm 3 ngày một tuần, chị Vân dành hết thời gian rảnh cho vườn sen của mình.
Sau 3 năm kiên trì trồng sen, người phụ nữ này sở hữu một khu vườn có hơn 49 loại sen khác nhau giữa châu Âu. Những cây sen đầu tiên nở hoa là kỷ niệm vô cùng đáng nhớ đối với chị Vân.
Chị Vân thừa nhận mình thất bại hoàn toàn ở lần đầu trồng sen. Lúc này, chị chưa biết canh thời tiết cho cây sen ra hoa đúng lúc. Mùa lạnh, chị cũng chưa biết cách giữ giống hoa sen.
“Vào mùa đông, thời tiết âm (-5°C) suốt nhiều ngày liền, có mưa, tuyết rơi và nước đông đá liên tục. Mùa hè bên này, nhiệt độ chênh lệch giữa ngày và đêm cũng nhiều. Ví dụ, ngày có nhiệt độ 30°C nhưng đêm chỉ còn 13°C.
Nhiệt độ quá chênh lệch cũng làm sen chậm phát triển, để khắc phục thì cần chôn chậu sen dưới đất, nhiệt độ trong chậu sẽ chuẩn hơn. Muốn sen cho hoa dễ, hoa đẹp thì cần đủ phân, đủ ấm”, chị Vân chia sẻ.
Ngoài phân bón, chị Vân còn cho vào chậu sen một ít muối Epsom để hoa có màu đẹp hơn.
Với mùa hè quá ngắn, trong khi sen lại cần nắng ấm nên việc trồng sen ở châu Âu khó hơn các nước vùng nhiệt đới. Vì vậy, chị Vân áp dụng hệ thống sưởi và đôi khi dùng cả đèn chiếu thay ánh sáng mặt trời.
Mặc dù lạnh hơn vài độ so với Thủ đô Bruxelles nhưng vùng Yvoir lại có hệ thống sông ngòi nhiều phù sa, thích hợp cho việc trồng sen.
Năm nay, chị Vân trồng được 49 giống hoa sen khác nhau. Trong đó, chị tâm đắc nhất là loại White Tara trắng muốt, cánh dày và to hơn 20cm.
Loại sen khó chinh phục nhất là Gold and Jade Peony (hay gọi R4) rất khó cho hoa. Vậy mà, năm nay hoa nở rất đẹp khiến chị Vân thích thú.
Người phụ nữ Việt tự hào: “Một loại mà người chơi sen không thể bỏ qua là sen nghìn cánh (S1000). Đây cũng là một loại khó ra hoa, nhưng hoa nở đẹp và lâu tàn, đặc biệt lá rất đẹp và lá S1000 thơm mùi hương hoa sen, còn hoa S1000 thì thơm mùi dầu tràm lẫn trầm hương”.
Ngoài ra, các loại sen chuẩn đề, Happy Pink, Super, Pink Diamond, Irresistible charm, Red Philip, Red Sun... đều rất đẹp và thơm. Những loại này dễ trồng, dễ ra hoa và hoa rất sai.
Thỏa nỗi nhớ quê nhà
Hơn 23 năm trước, chị Vân kết hôn với người chồng Bỉ sau hai lần gặp gỡ ở Việt Nam. Chị sớm hòa nhập với cuộc sống tại một đất nước xa lạ.
Thế nhưng, sâu thẳm trong tâm hồn, chị vẫn nhớ hình ảnh quê nhà. Vì vậy, chị quyết tâm trồng sen để gợi hình bóng quê hương.
Chị Vân tâm sự: “Dù tôi đang ở Bỉ nhưng mùa hè cứ ngỡ như sống tại Việt Nam nhờ trồng sen. Tất cả các loại sen tôi trồng đều thơm, có loại thơm ít, loại thơm nhiều. Mỗi sáng và chiều, tôi đều tranh thủ hít hà hương sen, sảng khoái và thấy lòng thanh tịnh”.
Với vườn sen đủ loại, chị Vân có thể ngắm lá, ngắm hoa, ngửi hương lá và hoa. Lá sen dùng gói xôi, cốm, hoa sen làm trà. Nếu thèm trà sen thì chị có thể tự ướp, rồi thưởng thức trà sen tại vườn nhà. Cảm giác ấy rất tuyệt.
Mỗi khi có giống sen mới lai tạo, chị Vân lại hồi hộp chờ đợi ngày nở hoa. Chị nói cảm giác như “mình mang thai, mong ngóng con chào đời xem giống cha hay giống mẹ”.
Các loại hoa lai thường có ưu điểm là chịu lạnh tốt, hoa to thơm, màu đặc biệt. Vườn sen của chị thu hút rất nhiều ong bướm. Từ đó, ong bướm tự thụ phấn cho hoa, vô tình lai tạo thêm nhiều giống hoa sen mới.
Chị thường điện thoại rủ bạn bè đến vườn nhà để ngắm những giống hoa mới lai tạo. Hàng xóm cũng thường ngắm nhìn vườn sen của người phụ nữ Việt rồi trầm trồ khen ngợi.
Nhờ sen, chị Vân có thêm nhiều bạn bè khắp châu Âu. Thậm chí, có bạn mê sen phải lái xe hơn 1.400km để mang sen giống từ vườn của chị Vân về trồng.
Mặc dù, chồng của chị Vân yêu nhạc hơn sen nhưng anh thường giúp vợ làm hệ thống sưởi sen. Các con thường giúp chị Vân bón phân cho vườn sen vào những lúc mẹ bận việc.
“Chồng con luôn ủng hộ niềm vui, sở thích riêng của tôi. Ở nhà tôi, tất cả đều tự do hạnh phúc, ai vui gì làm nấy”, chị Vân vui vẻ chia sẻ.
Chị Vân hy vọng người Việt xa quê sẽ tự tay trồng sen để vơi nỗi nhớ quê hương. Mỗi khi ngắm sen, chị cũng như những Việt kiều khác sẽ có cảm nhận như đang sống trên mảnh đất quê nhà.
“Nhiều bạn vẫn không thể tin sen có thể sống và phát triển tốt ở châu Âu nên chưa dám trồng. Thực ra, sen xứ lạnh có màu hoa đậm và đẹp hơn cả sen trồng ở Việt Nam”, chị Vân khẳng định.
Sen vừa thơm vừa đẹp dịu dàng khiến chị Vân ngày càng mê mẩn. Có lẽ, đam mê của người phụ nữ này dành cho sen sẽ chẳng bao giờ vơi đi như chính tình yêu quê hương luôn vun đầy.
Ảnh: NVCC
" alt="Vườn sen rực rỡ, thơm ngát giữa châu Âu của người phụ nữ Việt" />Vườn sen rực rỡ, thơm ngát giữa châu Âu của người phụ nữ Việt- Staits Timesđưa tin, chồng của Siti Sarah Raissuddin, nam diễn viên hài Shuib Sepahtu, đã đăng tin buồn trên Instagram: “5h15 sáng 9/8 (giờ địa phương), thiên thần của tôi đã ra đi mãi mãi. Xin hãy cầu nguyện cho cô ấy”. Được biết, nữ ca sĩ 8x qua đời vì COVID-19, hưởng dương 36 tuổi.
Siti Sarah nhập viện vào ngày 4/8 sau khi bị ho dữ dội và giảm oxy trong máu. Cùng ngày, cô rơi vào tình trạng hôn mê sâu. Hai ngày sau đó, các y bác sĩ phải tiến hành mổ khẩn cấp để cứu em bé mới 8 tháng trong bụng nữ ca sĩ. Ca phẫu thuật kéo dài 3 tiếng đồng hồ đã giúp bé trai Ayash Affan chào đời bình an. Đây là con thứ tư của Siti Sarah.
Theo tờ The Starcủa Malaysia, chồng và ba con lớn (từ 6-10 tuổi) của Siti Sarah trước đó đã nhận kết quả dương tính với SARS-CoV-2 vào ngày 25/7. Họ nhiễm bệnh từ một người giúp việc trong gia đình.
Một tuần trước, ngôi sao nhạc pop vẫn hoạt động trên Instagram. Khi đó, cô trông vẫn khỏe mạnh, còn chia sẻ các công thức nấu ăn và mẹo trang điểm.
Vào ngày 26/7 và 1/8, Siti Sarah có đăng tải lên các video về chồng và các con đang điều trị COVID-19. Cô cho biết, cảm thấy rất khó khăn khi chứng kiến các con khóc. Nữ ca sĩ cũng bày tỏ sự lo lắng cho sức khỏe của ba con lớn và cả em bé trong bụng.
Bức ảnh gia đình được Siti Sarah đăng tải hôm 27/7.
Sự ra đi đột ngột của Siti Sarah khiến đồng nghiệp và người hâm mộ bàng hoàng, xót thương. Rất nhiều lời tiễn biệt, tưởng niệm được gửi đến nữ ca sĩ xấu số.
Nữ diễn viên Hannah Delisha viết trên Twitter: “Tất cả sức mạnh, tình yêu và những lời cầu nguyện của tôi dành trọn cho gia đình của Siti Sarah trong thời gian đau lòng này. Cầu xin Allah toàn năng ban cho cô ấy sự bình an vĩnh cửu”.
Trong khi đó, dân mạng ca ngợi bản năng cao cả của người mẹ trong Siti Sarah, luôn ưu tiên sự bình an của con lên hàng đầu. “Cô ấy thực sự là một chiến binh. Tất cả chúng ta đều biết rằng Sarah là người vợ và người mẹ tuyệt vời”, một fan tri ân.
Siti Sarah Raissuddin sinh ngày 15/9/1984 là ca sĩ nhạc pop nổi tiếng của Malaysia. Cô được yêu mến qua những bản ballad như “Kesetiaan”, “Semakin”… Nữ ca sĩ sở hữu trang Instagram với hơn 2,7 triệu lượt theo dõi.
Về đời tư, cô kết hôn với nam diễn viên hài cùng tuổi Shuib Sepahtu vào năm 2011.
(Theo Tiền Phong)
Diễn viên 'Thủy Hử' qua đời vì tai nạn giao thông
Vu Nguyệt Tiên đột ngột qua đời sau vụ tai nạn giao thông trên phim trường, hưởng dương 50 tuổi.
" alt="Nữ ca sĩ nổi tiếng Malaysia qua đời vì COVID" />Nữ ca sĩ nổi tiếng Malaysia qua đời vì COVID - Nhận định, soi kèo Radnicki 1923 vs OFK Beograd, 22h59 ngày 3/2: Xây chắc top 8
- Nhận định, soi kèo Al Hudod vs Zakho, 18h30 ngày 4/2: Chủ nhà thất thế
- Cách làm chè bưởi ngọt bùi hương vị đậm đà
- Mực chiên xốt patê siêu ngon cho người ăn chay
- Running man tập 4: Phạm Quỳnh Anh gặp 'nạn' giữa trận chiến của Ưng Hoàng Phúc và Bỉnh Phát
- Siêu máy tính dự đoán Chelsea vs West Ham, 3h00 ngày 4/2
- Tại sao phụ nữ thích đàn ông lạnh lùng?
- Mấy năm ở rể, Tết nào tôi cũng nước mắt chan cơm
- Thời điểm chín muồi để thực hiện cuộc cách mạng về tinh gọn bộ máy
-
Nhận định, soi kèo Fiorentina vs Genoa, 21h00 ngày 2/2: Khó tin The Viola
Hư Vân - 02/02/2025 04:35 Ý ...[详细] -
Con trai ở rể không về ăn Tết, bố mẹ nói vài câu khiến nàng dâu hối hận
Ảnh minh hoạ: PX Tết năm sau, vợ tôi lấy lý do mang thai để không về quê chồng. Tôi không nghĩ vợ giận chuyện năm trước mà tin là cô ấy lo cho con.
Đến khi vợ tôi sinh, mẹ tôi lên thành phố phải ở nhà thông gia. Bà đi ra đi vào đều bị soi mói, con dâu lại không cho bế cháu. Lúc này, mẹ tôi dần nhận ra những khó khăn mà con trai đối mặt khi sống cảnh ở rể.
Tết năm tiếp theo, vợ tôi nói con còn nhỏ, không muốn về quê chồng ăn Tết. Cô ấy sợ ở quê muỗi nhiều, vệ sinh kém, xa bệnh viện…
Nhịn vợ, thương con, tôi gọi điện thoại báo bố mẹ: “Tết này, vợ chồng con lại không về được…”. Mẹ tôi chỉ ừ à qua chuyện, kêu tôi giữ gìn sức khỏe lo cho vợ con.
Năm nay, tôi quyết tâm phải về quê ăn Tết. Thế nhưng, ngày 25 Tết, vợ tôi than mệt trong người. Tôi bảo đi khám, lấy thuốc uống nhưng cô ấy không chịu.
Tôi đoán cô ấy giả vờ để tránh về quê chồng. Thế nên, tôi nói vợ không cần về, một mình tôi về thăm bố mẹ cũng được.
Vậy mà, vợ tôi giận dỗi, trách tôi bỏ vợ con lúc ốm đau. Tôi định vạch chiêu giả ốm của vợ thì bố mẹ vợ từ trên lầu bước xuống. Bố vợ nhìn tôi, rồi nói: “Con cứ về với bố mẹ. Con gái của bố thì để bố chăm”.
Tôi chết đứng, không nói thêm được câu nào. Nén nước mắt vào trong, tôi dìu vợ về phòng, nấu cháo cho cô ấy ăn.
Trong lúc chờ vợ ăn, tôi gọi điện thoại cho mẹ. Mẹ bắt máy, tôi nghẹn ngào không biết nói gì.
Xúc động, tay tôi không cầm nổi điện thoại. Tôi mở loa ngoài, đặt điện thoại xuống giường, cố lấy lại bình tĩnh.
Mẹ như hiểu khoảng lặng khó nói của con trai. Bà lên tiếng dù tôi chưa mở lời: “Tết này bận việc không về được phải không con? Không về được thì thôi, bố mẹ ở quê vẫn khỏe. Lúc nào rảnh, con đưa vợ con về chơi”.
Tôi chưa kịp trả lời thì nghe tiếng của bố bên kia đầu dây: “Sao bà không nói bà bệnh, nằm liệt giường mấy bữa nay? Bà bệnh mà còn ráng sên mứt gừng, mứt dừa chờ vợ chồng nó về ăn… Tụi nó không có về đâu mà trông với ngóng…”.
Bố tưởng tôi đã tắt máy nên thoải mái trò chuyện. Tôi nghe từng lời của bố mà nước mắt giàn dụa.
Mẹ tắt điện thoại, tôi cảm nhận hơi ấm trên vai mình. “Em thấy đỡ rồi. Vợ chồng mình đi siêu thị, em mua ít đồ về quê ăn Tết với bố mẹ”, thì ra vợ đặt tay lên vai tôi.
Tôi quay lại, ôm chầm lấy vợ. Tôi định cảm ơn thì vợ tôi lí nhí: “Em xin lỗi anh. Em đã quá ích kỷ”.
Khi viết những dòng này, tôi đang ở quê, cùng vợ canh nồi bánh tét cho mẹ. Mẹ tôi bồng cháu nội, khoe khắp xóm. Bà khen vợ tôi khéo chăm con, thằng bé kháu khỉnh đáng yêu.
Mắt tôi cay xè không phải tại khói bếp mà bởi hạnh phúc đang dâng lên, ngập tràn lồng ngực ấm…
Độc giả Minh Trung
Đọc tin nhắn thưởng Tết của vợ, chồng ân hận ôm mặt khóc rưng rức
Mỗi ngày tôi đều nói những lời khó nghe, chỉ trích vợ không biết chi tiêu, quản lý tiền bạc. Thế nhưng khi đọc được dòng tin nhắn thưởng Tết của vợ, tôi lại sững người hối hận." alt="Con trai ở rể không về ăn Tết, bố mẹ nói vài câu khiến nàng dâu hối hận" /> ...[详细] -
Chiếc bánh pizza cơm nguội: Nguyên tắc '3 chữ R' ngày Tết nhà tôi
Cơm nguội được chế biến thành bánh pizza Những món truyền thống để cúng đầu năm là phải chuẩn bị, còn bữa ăn hàng ngày chỉ cần điện thoại và đặt hàng là có người giao tận nơi. Giảm bớt dự trữ thức ăn còn giúp tiết kiệm điện, vì tủ lạnh không phải tốn nhiều công suất hoạt động.
Bếp gas sẽ sử dụng được thêm thời gian khi không phải hâm nóng thức ăn dự trữ nhiều lần khi để qua đêm.
Với Recycle, gia đình tận dụng những vật tưởng chừng như bỏ đi để trang trí phòng khách hay sử dụng trong nhà bếp. Những vỏ lon bia, lon nước ngọt được cắt ngắn làm khuôn bánh.
Những bloc lịch cũ được biến tấu thành mô hình để trên bàn phòng khách, tạo điểm nhấn độc lạ. Độc đáo hơn, cơm nguội được chế biến thành pizza mang thương hiệu nhà tôi để dùng cho bữa sáng đơn giản nhưng tràn đầy năng lượng.
Trong thế giới ẩm thực với những biến tấu lung linh sắc màu của biết bao món ăn, món pizza cơm nguội làm gian bếp nhà tôi càng thêm ấm cúng khi hòa quyện vào đó tình yêu thương lan tỏa và giữ những ngọn gió lành trong không khí hạnh phúc gia đình khi cả nhà cùng chung tay vào bếp vào dịp Tết.
Còn nhiều và rất nhiều việc với ba chữ R trong gia đình tôi vào dịp Tết.
Nói không quá lời, việc thực hiện 3 chữ R là một trong những cách giáo dục con cháu ý thức tiết kiệm bằng hành động thiết thực khi xung quanh mình còn có những người còn khó khăn hơn và quan trọng hơn nữa là, việc sử dụng đồng tiền chân chính và đúng cách.
Tiết kiệm nhưng không bủn xỉn và phải biết chia sẻ khi mình có thể. Thật xúc động khi cái Tết năm nào, con gái dành một ít tiền tiết kiệm để giúp đỡ bạn khi bạn phải nhập viện vào những ngày cận Tết mà gia đình bạn thật sự khó khăn.
Ngày Tết, nghĩ đến việc tiết kiệm ngân sách gia đình bỗng chợt nhớ những câu thơ của Quang Dũng :
Dặn vợ có cà đừng gắp mắm
Bảo con bớt gạo thổi thêm khoai
Nếu ai có bảo rằng hà tiện
Ta chẳng phiền ai, chẳng lụy ai!
Cuộc sống là của chính mình, vì vậy đừng quan tâm đến những gì người khác đề cập đến. Đó là tâm lý lạc quan để vượt qua những khó khăn trên bước đường đời. Gia đình tôi đã thấu hiểu điều này thông qua việc thực hiện ba chữ R vào dịp Tết.
Lê Tấn Thời
LTS: Chi tiêu mua sắm chuẩn bị cho Tết như thế nào, tiêu bao nhiêu để vẫn đủ đầy mà không lãng phí... luôn là những câu hỏi khó trả lời của các gia đình mỗi dịp Tết đến xuân về.
VietNamNet mở diễn đàn "Tết này, tiêu gì?" để các độc giả chia sẻ cách mua sắm, chi tiêu ngày Tết. Những bài viết chất lượng, chia sẻ cách chi tiêu hữu ích sẽ được VietNamNet đăng tải.
Bài viết của độc giả xin gửi về địa chỉ email: [email protected]
" alt="Chiếc bánh pizza cơm nguội: Nguyên tắc '3 chữ R' ngày Tết nhà tôi" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo AS Monaco vs Auxerre, 1h00 ngày 2/2: Quá khó cho tân binh
Chiểu Sương - 01/02/2025 03:13 Pháp ...[详细] -
'Phá nát' bài hát Cô gái mở đường: Lỗi không chỉ ở Han Sara?
Màn trình diễn Cô gái mở đường trên nền nhạc điện tử của Han Sara tại chương trình The Heroes 2021 vấp phải nhiều ý kiến trái chiều. Độc giả VietNamNet cũng đưa ra không ít tranh luận dưới bài viết “Han Sara xin lỗi khi bị chê 'phá nát' bài hát Cô gái mở đường”.Lỗi không chỉ ở Han Sara?
Đây là vấn đề mà một số độc giả đề cập. Bạn Lê Hoành đặt câu hỏi: “Ca sĩ không sai, người sai ở đây là người tổ chức để ca sĩ mang bài hát như thế lên sân khấu. Xử phạt vài triệu đồng thì ăn thua gì! Sẽ còn nhiều cái như này nữa cho mà xem”.
Độc giả Nguyễn Phương cùng chung quan điểm: “Han Sara không đáng trách nhiều, nhưng đáng trách và đáng phê phán chính là nhà sản xuất Nguyễn Hải Phong”. Trong khi đó, bạn Công Minh hay Thuy Dung cho rằng: “Cần xem xét xử lý trách nhiệm của ban tổ chức và những người liên quan”, “Kém nhận thức, kém văn hoá từ người ca sĩ tới giám khảo, đạo diễn, nhà đài. Đề nghị xử nghiêm để làm sạch môi trường”.
Bạn Mira cũng nêu quan điểm tương tự: “Han Sara là người Hàn Quốc nhưng còn Ban tổ chức, Ban giám khảo, Huấn luyện viên đều duyệt trước nội dung thi cơ mà? Không hiểu concept chương trình là gì nhưng từ cái tên cho tới âm thanh, ánh sáng thấy lạc hậu, lỗi thời, kém hấp dẫn…”.
Han Sara mặc váy ngắn trình diễn "Cô gái mở đường". “Từng rất quý nhưng giờ mất tình cảm quá”
Đó là chia sẻ từ độc giả Nguyen Hung: “Rất quý em Han Sara từ trước tới giờ nhưng sau bài này thấy mất cảm tình quá”. Trong khi đó, bạn Thuong thốt lên: “Trang phục, trang điểm, hỗn danh - ôi trời ơi! Văn hóa Việt Nam bây giờ xuống cấp đến thế sao?”.
Gay gắt hơn, độc giả Đỗ Thuý Vân cho biết: “Chỉ nhìn qua clip là thấy không ưng rồi. Cô gái mở đường là ca khúc hào hùng, là một phần của lịch sử dựng xây và giữ nước nhưng cô ca sĩ này cùng vũ đoàn ăn vận quá lố lăng. Không thể chấp nhận chuyện này!”.
Bạn Mussic thẳng thắn: “Xem xong, tôi tưởng tượng ra một hình ảnh một người mặc complet, đầu đội khăn xếp, chân đi guốc... Xin các vị - từ người hát đến người chấm - đừng phá hoại bài hát, phá hoại quá khứ”. Chung quan điểm, bạn Vivu cho biết: “Chưa xét đến phần nghe. Phần nhìn là không thể chấp nhận được đối với một bài hát nhạc cách mạng bất hủ”.
Độc giả Minh Huy đưa ra lời khuyên: “Khi không có đủ bản lĩnh và sự thấu hiểu, đừng nên cover lại bất cứ sản phẩm nghệ thuật nào gắn liền với lịch sử hào hùng của dân tộc”. Trong khi đó, độc giả Lê Thoại đặt vấn đề: “Nên phong sát tất cả nghệ sĩ biểu diễn sai lệch các bài hát về cách mạng”.
Bạn Konan ví von: “Nếu đây gọi là sáng tạo nghệ thuật mang tính "mở đường" như anh nhạc sĩ Hải Phong nói, thì việc một cây lan tầm thường được bán với giá nghìn tỷ cũng là hợp lý”.
Nhạc Việt cần phải làm mới…
Không khắt khe như hầu hết các độc giả khác, bạn Ảnh Anh đưa ra một góc nhìn hoàn toàn mới: “Nhạc Việt cần phải làm mới. Tôi ủng hộ. Bài Nối vòng tay lớn còn hát rock được mà”.
Tán đồng quan điểm này, bạn Annie Dang cho rằng: “Mình thấy tốt bởi vì nó sẽ truyền tải nhanh đến thế hệ trẻ. Nếu hát dạng bình thường và thính phòng thì mấy ai nghe”. Độc giả Linhchicuc2020 cũng có cảm nhận tượng tự: “Tôi hơn 40 tuổi nhưng chắc tính còn con nít hay sao ấy, nên thấy bài này hay và chất”.
Đàm Vĩnh Hưng thành công làm mới "Chiếc vòng cầu hôn". Trong khi đó, bạn Quan Nguyen cho rằng phần trình diễn của Han Sara “làm gì đến nỗi, có bêu xấu hay làm xấu hình ảnh phụ nữ Việt Nam đâu”: “Mỗi thế hệ có một cách thể hiện tình yêu thương và lòng tôn trọng bằng cách của họ. Đến lúc không nên áp đặt quá khắt khe đối với người làm công việc sáng tạo. Cứ như vậy rồi Việt Nam sẽ đi tới đâu?”.
Bạn N3M0 thì đặt câu về thói quen chỉ trích của nhiều người: “Đôi khi những quan điểm bảo thủ sẽ làm con người giảm tính sáng tạo. Nhiều lần như vậy, biến tính sáng tạo chỉ quanh quẩn trong một cái nồi, đến cái nắp vung là dừng cho an toàn. Góp ý nó hoàn toàn khác chỉ trích nhưng nhiều người lạm dụng chỉ trích theo phong trào và như một thói quen”.
… Có những bài hát không phải để biến tấu!
Đây là ý kiến của rất nhiều độc giả VietNamNet. Ví dụ như độc giả Kho sua thu: “Còn nhiều bài để chọn, sao phải khiên cưỡng chọn một bài hát hào hùng, phá nát nó rồi bao biện này nọ... Nghèo ý tưởng quá”. Độc giả Hong Nguyen Van thốt lên “cạn lời” bởi “bài hát này không phải để biến tấu”.
Độc giả Cỏ lau đồng quan điểm: “Bài hát như một lời tri ân, một nén hương lòng tưởng nhớ về những cô gái thanh niên xung phong đã cống hiến xương máu, tuổi trẻ cho độc lập - tự do dân tộc. Ca sĩ này làm mất đi tính trang nghiêm của bài hát”.
Ý kiến của MrHa chắc chắn sẽ khiến nhiều độc giả, người yêu nhạc cũng như các ca sĩ, nhạc sĩ phải suy ngẫm: “Xin hãy để những bài hát đi cùng năm tháng được nguyên vẹn với cái gốc của nó. Đừng biến tấu những bài hát tôi yêu. Mỗi bài hát phải là sản phẩm đặc trưng riêng của nó. Khi nó đã là sản phẩm riêng rồi thì đừng xúc phạm!
Thời buổi thương mại hóa, cái gì người ta cũng có thể lấy ra để lợi dụng cho riêng mình. Nếu muốn nổi tiếng, hãy tự sáng tác theo phong cách của mình hoặc nếu biến tấu phải được sự cho phép của tác giả. Không nên nhờ sự nổi tiếng của những bài hát theo cùng năm tháng để tạo scandal cho mình. Thật cay đắng nếu mai kia những bài như Tiến quân ca, Như có Bác trong ngày vui đại thắng...lại bị biến tấu theo kiểu như thế này”.
Lê Cúc (tổng hợp)
Han Sara xin lỗi khi bị chê 'phá nát' bài hát Cô gái mở đường
Việc Han Sara mặc váy ngắn, nhảy và hát "Cô gái mở đường" trên nền nhạc điện tử bị nhận xét là không phù hợp. Ca sĩ vừa lên tiếng xin lỗi.
" alt="'Phá nát' bài hát Cô gái mở đường: Lỗi không chỉ ở Han Sara?" /> ...[详细] -
Lương anh ấy cao nhất, để anh ấy trả tiền
- Năm lần bảy lượt đi ăn tôi đều phải là người móc ví trả tiền vì lý do rất buồn cười - lương tôi cao nhất hội.Hồi sinh viên đại học, lớn hơn các bạn cùng lớp 5 tuổi nên được bầu làm "đàn anh". Làm anh thích lắm, các em răm rắp dạ vâng, chuyện lớn chuyện bé trong lớp cũng được hỏi ý kiến, nhưng đúng như dân gian nói, “làm anh khó lắm, phải đâu chuyện đùa”.
Chuyện gì khó, việc gì khổ anh cũng phải đứng mũi chịu sào. Nhất là chuyện tiền nong, đi ăn đi chơi với các em bao giờ tôi cũng là người chi hoặc góp nhiều hơn cả.
Đến khi đi làm, họp mặt lớp lần nào cũng thế, "tăng một" ăn uống - đầy đủ cả lớp thì chia tiền, "tăng hai" chỉ còn khoảng một nửa tham gia. Lúc đi hát thì năm lần bảy lượt đều là tôi trả. Vì sao? Vì mọi người cho rằng tôi đã lên chức quản lý và lương cao nhất hội, một vài đồng tiền hát cỏn con có đáng là bao.
Có lần một bạn nữ lần đầu tham gia cùng nhóm hát thắc mắc: “Sao không chia ra mà để anh Hùng trả hết?”, một người khác đã nhanh nhảu trả lời “Anh ấy là sếp mà, lương cao nhất hội, để anh ấy trả”.
'Nhiều lần tôi phải trả tiền vì tôi có thu nhập cao nhất hội'. Ảnh: Huffingtonpost
Đi ăn với đồng nghiệp cùng phòng cũng vậy, mọi người sẽ đóng một khoản cố định, còn lại thiếu thì tôi bù. Nhiều lần tôi buộc phải trả gấp ba, gấp bốn lần người khác vì tôi “là sếp mà”.
Chắc đọc đến đây mọi người sẽ bảo “không muốn trả thì sao không nói thẳng ra để mọi người chia”. Khó lắm, chuyện chia tiền với văn hoá người Việt đâu có dễ.
Suy nghĩ “người giàu hơn trả tiền”, “vài đồng bạc cỏn con thì thấm tháp gì với thu nhập cao như thế” đã ăn sâu vào tiềm thức của mọi người. Họ mặc định cứ mang hoá đơn ra là đưa cho người lớn tuổi nhất, người thu nhập tốt nhất hội.
Tôi không phải dạng keo kiệt, đã rất nhiều lần tôi bỏ tiền túi ra mời cả hội đi ăn nhà hàng, đi hát, có khi tốn cả tháng lương. Nhưng việc lần nào cũng là người trả tiền khiến tôi cảm thấy không thoải mái và cảm giác như mình bị lợi dụng. Tôi thấy mình được mọi người gọi đi ăn như chỉ để có người trả tiền vậy.
Nói ra thì sợ mọi người bảo keo kiệt, tính toán, không nói thì tôi cảm thấy rất ức chế, vì đồng tiền mình làm ra, là mồ hôi nước mắt của mình chứ không phải nhặt được từ trên trời rơi xuống.
Trong nhiều tình huống người có thu nhập thấp hơn lại tự tạo ra phân biệt đối xử. Họ cho phép mình đóng góp ít hơn, người thu nhập cao hơn thì bắt đóng cao hơn trong khi ăn uống ngồi cùng một bàn, dùng cùng một loại thức ăn. Ngay cả đàn ông và phụ nữ cũng vậy, phụ nữ muốn bình đẳng với đàn ông nhưng lại không muốn trả tiền khi đi ăn với nhau.
Tôi viết những lời này không phải để khoe mình giàu có, mình vung tiền bao bạn bè. Tôi chỉ muốn mọi người hiểu nỗi khổ của những người làm anh, của những người được cho là “thu nhập cao” mỗi lần tụ họp ăn uống.
Bạn hãy đối xử công bằng với tất cả mọi người, cùng ăn cùng chịu, trừ khi người ta tự nguyện, chứ đừng mặc định mang hoá đơn ra là đưa cho người nhiều tiền nhất trả. Bạn cũng đừng vì đi ăn cùng anh, cùng chị, mình ít tuổi hơn nên đương nhiên mình không có trách nhiệm trả tiền.
Là con gái đi ăn với bạn trai cũng vậy, bạn đừng ngại móc ví ra thanh toán. Bởi điều đó thể hiện tính tự chủ của bạn, không lệ thuộc vào bạn trai. Đương nhiên người con trai cũng sẽ không bao giờ để bạn thiệt, bạn trả một kiểu gì anh ấy cũng sẽ trả hai, trả ba...
Tình huống nào, hoàn cảnh nào cũng vậy, đôi bên cùng đóng góp, cùng chia sẻ sẽ đẹp lòng cả đôi. Tôi mong rằng người Việt mình sẽ dần học được cách sống sòng phẳng, chia tiền ngay tại bàn ăn như người phương Tây.
Tôi phải mang tiền đến quán nhậu, giúp bạn 'thoát' khỏi 10 cô gái
Nhiều gã đàn ông bị biến thành trò hề. Họ lâm vào hoàn cảnh dở khóc dở cười, nhìn vào tờ hóa đơn, không biết xử lý ra sao nên đành phải tặc lưỡi bỏ về.
" alt="Lương anh ấy cao nhất, để anh ấy trả tiền" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Lille vs Saint
Phạm Xuân Hải - 01/02/2025 05:00 Pháp ...[详细] -
Con tin tìm cách thoát nạn bằng cuốn sách gây tranh cãi
Ở Việt Nam, 'Đắc Nhân Tâm' đã có hơn 50 năm gắn bó cùng bạn đọc. Ảnh: First News Cuốn sách gây tranh cãi nhưng vẫn bán chạy
Năm 1981, Đắc nhân tâm được sửa đổi ngắn gọn hơn. Tới năm 2011, tác phẩm về nghệ thuật ứng xử nằm trong danh sách 100 cuốn sách có ảnh hưởng nhất do tạp chí Timebình chọn. Khảo sát năm 2013 của Thư viện Quốc hội Mỹ đã xếp sáng tác của Carnegie là cuốn sách có ảnh hưởng lớn thứ 7 trong lịch sử Mỹ.
Tác giả nhiều lần nhấn mạnh: “Các nguyên tắc nêu trong quyển sách này sẽ chỉ có tác dụng khi xuất phát từ chính sự chân thành. Tôi không đưa ra mánh khóe hay thủ thuật để giúp chúng ta ứng xử giả dối. Tôi chỉ thảo luận với các bạn về sự khen ngợi chân thành từ sâu thẳm trái tim”.
Nhưng theo thời gian, ngày càng có nhiều chỉ trích Carnegie không thành thật và mánh khóe. Nhà văn Sinclair đã đưa ra bài phê bình gay gắt. Ông mô tả phương pháp của Carnegie là dạy mọi người "mỉm cười, giả vờ quan tâm đến sở thích của người khác để có thể lợi dụng họ”.
Trong khi đó, New York Timesđưa ra đánh giá khá cân bằng về Đắc nhân tâm. Tờ báo của Mỹ cho rằng Carnegie đưa ra lời khuyên thấu đáo trong cách cư xử với mọi người nhưng sự suy xét còn quá đơn giản.
Tuy nhiên, bất chấp những lời chỉ trích, doanh số bán sách vẫn tiếp tục tăng. Đắc nhân tâmđược viết cho độc giả bình dân và Carnegie đã thu hút thành công nhóm đối tượng mình hướng tới.
Carnegie mô tả tác phẩm của mình có tính "hành động" nhưng ngày nay Đắc nhân tâm được xếp vào một trong những cuốn sách đầu tiên thuộc thể loại self-help. Kể từ đó, hầu hết mọi tác phẩm dạng này đều vay mượn phong cách hoặc hình thức từ sách của Carnegie.
Làm thân với bọn bắt cóc nhờ đọc sách
Năm 1998, những người truyền giáo bị bắt cóc ở Saratov (Nga) đã sử dụng các chiến lược trong cuốn sách để tìm cách thoát nạn.
Theo AP,một trong những kẻ bắt cóc đã mời hai nhà truyền giáo Propst và Tuttle tới căn hộ của hắn ở Saratov vào ngày 18/3/1998. Khi bước vào nhà, hai người bị đánh vào đầu bằng gậy bóng chày, còng tay, bịt miệng, bịt mắt và đưa đến một nhà kho.
Những kẻ bắt cóc đã không cho họ ăn trong 36 giờ. Chúng dí súng vào đầu và đe dọa sẽ đầu độc họ nếu nhà thờ không trả tiền chuộc. Tờ giấy nhắn đòi khoản tiền chuộc 300.000 USD được để tại nhà của một thành viên nhà thờ.
Hai con tin cố bắt chuyện với thanh niên đã bắt cóc họ, với các chủ đề từ chính trị, tôn giáo đến thể thao. Propst hy vọng rằng việc xây dựng quan hệ có thể ngăn cản kẻ bắt giữ giết họ.
Cả Propst và Tuttle đều đã đọcĐắc nhân tâmvà thử áp dụng các nguyên tắc trong sách.
"Ngay giây phút chúng tôi nhận thấy điều gì đang xảy ra, chúng tôi tự nhủ:Hãy thiết lập một mối quan hệ. Chúng tôi đã dùng những chiến lược đó. Giết kẻ thù dễ hơn nhiều so với giết bạn bè. Chúng tôi đặt câu hỏi về cuộc sống cá nhân của họ”, Propst nhớ lại. Kẻ bắt cóc đã kể về cuộc đời mình với hai nhà truyền giáo.
Vào ngày thứ tư, hai kẻ bắt cóc đưa họ đi xe khoảng 45 phút. Chiếc xe dừng lại và những kẻ bắt cóc nói: “Đi thôi”. Hai nhà truyền giáo được đưa ra khỏi xe. Họ nghĩ sẽ bị hành quyết.
Thay vào đó, Propst và Tuttle được tháo còng tay và nhận lệnh nằm nằm xuống trong 2 phút. Họ nghe thấy tiếng xe chạy đi. Họ giúp nhau gỡ băng dính trên mắt. Họ vẫy một chiếc xe tải để đi nhờ và gọi cho nhà thờ. Cả hai nhà truyền giáo không bị thương quá nặng.
Cuốn sách hai lần cứu người, giúp bắt kẻ sát nhân
Tiểu thuyết 'Biệt thự Bạch Mã' của Agatha Christie đề cập tới chất độc thallium giúp bạn đọc nhanh chóng phát hiện nguyên nhân gây ra các ca bệnh ngoài đời." alt="Con tin tìm cách thoát nạn bằng cuốn sách gây tranh cãi" /> ...[详细]
- Nhận định, soi kèo AS Roma vs Napoli, 2h45 ngày 3/2: Trở ngại lớn
- Phan Mạnh Quỳnh sáng tác bài hát tặng vợ
- Đậu phụ xốt xì dầu đơn giản, ngon cơm
- Cụ ông dùng 800m2 đất lập chợ cho người bán hàng rong ở Sài Gòn
- Soi kèo góc Chelsea vs West Ham, 3h00 ngày 4/2
- Hot girl Quảng Ngãi 'mỏi tay' chặn tin nhắn khiếm nhã vì quá sexy
- Phan Anh Thư bán tranh gây quỹ giúp trẻ em vùng cao