您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Nhận định, soi kèo Zakho vs Al Talaba, 23h30 ngày 19/2: Thách thức đội đầu bảng
NEWS2025-02-22 04:14:29【Bóng đá】4人已围观
简介 Pha lê - 18/02/2025 19:18 Nhận định bóng đá g xem lịch thi đấu bóng đá ngoại hạng anhxem lịch thi đấu bóng đá ngoại hạng anh、、
很赞哦!(455)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Santos Laguna vs Cruz Azul, 10h05 ngày 20/2: Kho điểm Santos Laguna
- Lý do thuốc giải độc Botulinum trong vụ cá chép muối ủ chua có giá hơn 8.000 USD
- Bất ngờ với bộ ảnh cưới của cô giáo mầm non ngay trong trường
- Vụ cậu bé xin lỗi khi đâm taxi: 'Tôi rất tự hào về học trò'
- Nhận định, soi kèo Nữ Mỹ vs Nữ Colombia, 08h00 ngày 21/2: Có cơ hội nào cho khách?
- Thanh Hóa: Xét hợp đồng lao động cho gần 250 giáo viên
- Video quân Ukraine phá hủy tổ hợp S
- Bà lão 74 tuổi mong một nơi thờ chồng và con dâu, cháu nội có chỗ ở an toàn
- Siêu máy tính dự đoán PSG vs Brest, 03h00 ngày 20/2
- Hiệu trưởng kiến nghị giảm môn thi trong kỳ thi THPT quốc gia và lớp 10
热门文章
站长推荐
Kèo vàng bóng đá Anderlecht vs Fenerbahce, 03h00 ngày 21/2: Khách hoan ca
Sinh viên hỗ trợ anh Hồ Tấn Vinh thử vest cưới. Chia sẻ về hành trình chuẩn bị cho lễ cưới, chị Hồ Lê Ánh Nguyệt - Trưởng Ban Tổ chức Vườn trăm năm, thổ lộ: “Tôi cảm thấy vô cùng tự hào, hạnh phúc khi có thể giúp các cô chú được mặc áo vest váy cưới, được thực hiện đầy đủ các nghi thức của một đám cưới đúng nghĩa. Nhìn thấy nụ cười, giọt nước mắt hạnh phúc của các cô chú, chúng tôi hy vọng có thể có thêm nhiều cá nhân tổ chức khác quan tâm và tổ chức thêm nhiều hoạt động, sự kiện ý nghĩa cho cộng đồng người khuyết tật”.
Sau 15 năm bên nhau, anh Nguyễn Nam Hải (sinh năm 1975) khuyết tật ở hai chân và chị Lê Thị Ái Vân (sinh năm 1983) mới có dịp cùng nhìn thấy nhau trong bộ lễ phục cưới.
Nhóm sinh viên cùng cặp đôi khuyết tật trong ngày thử áo cưới.
Chị Phạm Thị Mỹ Tiên (sinh năm 1970) và anh Hồ Tấn Vinh (sinh năm 1967) cũng là một cặp đôi đặc biệt như thế. Anh Vinh bị liệt cả hai chân phải ngồi xe lăn hoàn toàn, chị Mỹ Tiên có một chân không thể vận động, bệnh rối loạn tiền đình và đau lưng khiến chị không thể làm việc nhiều. Hai anh chị đã cưới nhau 6 năm nhưng chưa có điều kiện tổ chức lễ vì thu nhập còn bấp bênh.
“Hôm nay, tôi được khoác lên mình chiếc váy cô dâu vô cùng xúc động. Đây cũng chính là giây phút tôi và chồng đã mơ ước từ lâu. Lúc thử váy cưới, các bạn sinh viên cõng tôi xuống lầu mồ hôi nhễ nhại, tôi rất trân trọng. Tôi muốn cảm ơn các bạn đã hiện thực hóa cho chúng tôi một ước mơ thật đẹp. Chia tay các bạn, tôi không nỡ” - chị Mỹ Tiên nghẹn ngào chia sẻ trong hôn lễ.
Anh Huỳnh Minh Phụng (sinh năm 1983) và chị Nguyễn Thị Linh Phượng (sinh năm 1982) cũng đã rơi những giọt nước mắt hạnh phúc trong hôn lễ của mình. Cả hai đều bị khuyết tật vận động, thu nhập bấp bênh từ nghề bán vé số dạo đã khiến việc mong muốn có một lễ cưới trở thành một ước ao xa vời.
Anh Minh Phụng xúc động chia sẻ: “Ở với nhau 10 năm mà chưa tổ chức được đám cưới, tôi và vợ chỉ ra mắt hai bên gia đình, đăng ký kết hôn rồi về sống chung, cứ nghĩ cho có bạn vậy thôi… Được tổ chức đám cưới, tôi vô cùng hồi hộp, hạnh phúc. Bây giờ, tôi cảm thấy rất mãn nguyện vì ước mơ đã thành hiện thực”.
Gom mầm, gửi yêu thương
Đến tham dự hôn lễ Vườn Trăm Năm, bạn Nguyễn Đỗ Khải (sinh viên năm 2, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, ĐH Quốc gia TP.HCM.) cho biết: “Mình ấn tượng nhất là khoảnh khắc được xem những video phóng sự về hoàn cảnh của 5 cặp đôi. Sau khi video kết thúc, 5 cặp đôi lần lượt được các bạn sinh viên đẩy vào trong lễ đường. Lúc đó mình rất xúc động, không chỉ mình mà những người bạn xung quanh cũng đã rơi nước mắt”.
Chú rể Huỳnh Minh Phụng và cô dâu Nguyễn Thị Linh Phượng xúc động trong lễ cưới (Ảnh: Khánh Ly).
Đúng như thông điệp “gom mầm, gửi yêu thương”, hôn lễ trở nên đặc biệt hơn với nghi thức tưới cây. Chậu cây được Ban Tổ chức chuẩn bị chứa đựng những hạt giống hoa lưu ly, được thu gom từ những người tham dự đầu chương trình. Mỗi hạt mầm yêu thương được gom góp ở đây với hy vọng mọi người sẽ cùng chung tay vun đắp hạnh phúc cho các cặp đôi cô dâu chú rể, để tình yêu của họ ngày càng tỏa ngát hương thơm.
Ban Tổ chức hỗ trợ cặp đôi khuyết tật tiến vào lễ đường. (Ảnh: Thu Phượng)
“Các em là những tài năng trẻ, các em có ý nghĩ tổ chức hôn lễ cho người khuyết tật, tôi rất mừng. Đối với tôi, hôn nhân là một vấn đề rõ ràng đã rất khó khăn, với người bình thường cũng vậy chứ nói gì người khuyết tật. Như các bạn đã thấy, có những cặp đôi đến với nhau không đơn giản, họ chịu rất nhiều sự cản trở không chỉ một bên gia đình mà cả hai bên gia đình. Hy vọng rằng, cứ mỗi một năm sẽ phối hợp tổ chức được một sự kiện như thế này” - Ông Võ Văn Anh, Chủ tịch Hội Thanh niên khuyết tật TP.HCM, chia sẻ.
Tuổi thơ từng bị trêu chọc vì cái tên của thủ khoa trường Nhân văn Hà NộiGen Z này không chỉ nổi bật với khả năng nói thành thạo tiếng Hàn như người bản địa, đạt GPA 3.80, giành nhiều loại học bổng hay trở thành thủ khoa đầu ra 2023, em còn gây ấn tượng với cái tên của mình.">Cô dâu bật khóc trong đám cưới do sinh viên trường Nhân văn làm chủ hôn
Hoài Lâm nhỏ bé, khá nhút nhát. Cách đây 2 năm, bác sĩ chẩn đoán con bị u nguyên bào thần kinh. Suốt thời gian qua, con "làm bạn" với những mũi kim tiêm, những toa hóa chất. Thời gian đi bệnh viện thậm chí nhiều hơn ở nhà. Dẫu chưa được đi học, chẳng biết chữ nhưng con sợ bệnh, sợ đau. Con thường học theo mẹ cầu nguyện mỗi đêm, mong hết bệnh.
Nhìn con trai bé bỏng bị bệnh tật hành hạ, chị Võ Thị Diễm chỉ biết "lấy nước mắt rửa mặt". Điều kiện kinh tế quá khó khăn. Thời điểm vừa biết tin con bị ung thư, chị đã đưa con về nhà, dự định không điều trị vì thiếu tiền. Nhờ bác sĩ gọi điện động viên và phòng Công tác xã hội trợ giúp, chị mới cầm cự được đến nay.
Toàn bộ số tiền bạn đọc ủng hộ qua VietNamNet đã được đóng tạm ứng viện phí cho Hoài Lâm. Chị Diễm (phải) cũng vơi bớt áp lực. Ảnh: Lê Nhung Trước đó, chồng chị là anh Nguyễn Thanh Phong đi phụ hồ tận Phú Quốc. Vì mong kiếm tiền cho con khám bệnh nên anh càng gắng sức, không may bị cụp xương sống, không còn làm được việc nặng. Hiện tại anh lên TP.HCM chạy xe ôm để lo cho con. Không thạo công nghệ, anh chỉ chờ có ai gọi thì chạy, thu nhập ít ỏi, bấp bênh không lo xuể tiền chữa bệnh, thuê trọ, sinh hoạt. Nhất là lúc này, bệnh của Hoài Lâm có dấu hiệu trở nặng.
Câu chuyện của em bé tội nghiệp nhận được thương cảm của những tấm lòng thơm thảo. Ngoài số tiền 45.631.619 đồng đã được VietNamNet đóng tạm ứng viện phí để Hoài Lâm được chữa trị lâu dài, gia đình chị Diễm cũng đã nhận được sự tiếp sức của các nhà hảo tâm.
Trong lần gặp lại, chị Diễm đã bớt lo lắng. Thông qua VietNamNet, chị gửi lời cảm ơn chân thành tới tất cả mọi người.
Cụ ông suy kiệt do lượm ve chai kiếm sống, không có nổi một đồng đóng viện phíÔng Trần Văn Tâm nằm lơ mơ trên giường, cơ thể suy kiệt, không thể nói chuyện. Tình trạng ông đang dần trở nặng mà bác sĩ vẫn chưa thể tìm được người thân.">Đóng viện phí hơn 45 triệu đồng cho bé Nguyễn Võ Hoài Lâm
- Mẹ chồng tôi dù biết lỗi nhưng vẫn lao như thiêu thân vào chuyện đó, đến mức tôi không cản nổi...
TIN BÀI KHÁC:
"Con làm sao mà hư bằng mẹ!"">Con dâu phát hoảng vì phát hiện mẹ chồng có bồ
Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Man City, 3h00 ngày 20/2: Kỳ phùng địch thủ
- Không chỉ săn quà "độc", nhiều bạn trẻ còn bỏ ra nhiều công sức đểnghĩ ra những hành động lạ hay “lùng” các dịch vụ “lạ” nhằm tạo bất ngờ cho một nửa của mình trongngày lễ tình nhân. Dĩ nhiên, chi phí của những đồ 'độc, lạ" như thế này không phải lúc nào cũng "dễ nhằn".
">
Nhiều bạn trẻ hào hứng săn dịch vụ "lạ", quà "độc" cho ngày lễ tình nhân. Ảnh: thanhnien'Của lạ' cho lễ tình nhân
Thông tư mới này thay thế thông tư số 19/2015/TT-BGDĐT ngày 8/9/2015 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT ban hành Quy chế quản lý bằng tốt nghiệp THCS, THPT; văn bằng giáo dục ĐH và chứng chỉ của hệ thống giáo dục quốc dân.
Cụ thể, trước đây, cơ sở giáo dục đại học “tự chủ in phôi văn bằng giáo dục đại học và chứng chỉ của hệ thống giáo dục quốc dân” (trừ chứng chỉ giáo dục quốc phòng - an ninh) và chịu trách nhiệm quản lý phôi văn bằng, chứng chỉ theo quy định của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT.
Còn giờ đây, theo thông tư vừa được ban hành, cơ sở giáo dục đại học và cơ sở đào tạo giáo viên được in phôi chứng chỉ của hệ thống giáo dục quốc dân “theo mẫu” do Bộ trưởng Bộ GD-ĐT quy định sau khi báo cáo bằng văn bản với Bộ. Mẫu phôi chứng chỉ phải gửi báo cáo Bộ, cơ quan quản lý trực tiếp, công an tỉnh, thành phố trực thuộc TƯ nơi cơ sở giáo dục đóng trụ sở chính.
Cơ sở giáo dục ĐH được tự chủ trong việc thiết kế mẫu, in phôi đối với văn bằng giáo dục ĐH. Cơ sở đào tạo giáo viên in phôi bằng tốt nghiệp trung cấp sư phạm, bằng tốt nghiệp cao đẳng sư phạm theo mẫu do Bộ GD-ĐT quy định và được bổ sung thêm biểu tượng của cơ sở giáo dục, hoa văn in trên văn bằng.
Thông tư này có hiệu lực kể từ ngày 15/1/2020.
Thanh Hùng
Bộ Giáo dục bỏ quy định kiểm tra và cấp chứng chỉ ngoại ngữ A, B, C
- Bộ GD-ĐT bãi bỏ các quy định về kiểm tra và cấp chứng chỉ ngoại ngữ theo trình độ A, B, C từ ngày 15/1/2020.
">Cơ sở giáo dục đại học không còn được tự chủ việc in phôi chứng chỉ
Liên minh AseanConnect.One được thành lập nhằm cung cấp dịch vụ "một điểm đến cho mọi nhu cầu" (one-stop shopping) đảm bảo quy trình vận hành thống nhất, chất lượng dịch vụ đồng đều, nâng cao, tối ưu hoá thời gian của khách hàng chỉ với một đầu mối thanh toán duy nhất. Sáng kiến AseanConnect.One sẽ giúp các nền tảng OTT truyền tải nội dung hiệu quả hơn, đảm bảo trải nghiệm phát trực tuyến liền mạch cho người dùng khắp trong khu vực.
Bên cạnh đó, giảm thiểu thời gian lắp đặt và bảo trì, cung cấp quyền truy cập liền mạch vào nhóm dịch vụ hợp tác cho các nhà mạng và các nhà cung cấp dịch vụ OTT (Over-the-top) trong toàn khu vực ASEAN cũng là mục tiêu quan trọng khi thành lập AseanConnect.One
Ông Trần Hải Dương - Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc FTI (ngoài cùng bên trái) cùng đại diện các công ty thành viên của AseanConnect.One tại lễ công bố Đại diện của AseanConnect.One cho biết: "AseanConnect.One đánh dấu cột mốc quan trọng trong sự phát triển của các dịch vụ kết nối và trung tâm dữ liệu tại khu vực. Liên minh tận dụng nguồn lực chung của các công ty thành viên, cam kết mang đến các giải pháp cải tiến, mang giá trị vượt trội, đặt mục tiêu trở thành nhà cung cấp “một điểm đến cho mọi nhu cầu" góp phần thúc đẩy quá trình chuyển đổi số & tăng trưởng kinh tế trong khu vực. Với hệ thống mạng lưới ưu việt bao gồm cả cáp đất, cáp biển & hệ thống vệ tinh dự phòng, AseanConnect.One sẽ mang đến các trải nghiệm dich vụ tối ưu cho khách hàng, cam kết chất lượng dịch vụ lên tới 99,95%, hỗ trợ các tuyến cáp không biên giới, tối ưu thời gian kết nối & liền mạch hoá trong quá trình vận hành dịch vụ viễn thông trong khu vực.
Liên minh AseanConnect.One được dự đoán sẽ đánh dấu một kỷ nguyên mới của các giải pháp kết nối và trung tâm dữ liệu cho các nhà mạng và OTT trên khắp khu vực ASEAN.
FTI - thành viên của liên minh AseanConnect.One
Thành lập vào năm 2008, Công ty TNHH MTV Viễn thông Quốc tế FPT (FTI) đã trở thành một trong những nhà cung cấp dịch vụ viễn thông hàng đầu và đáng tin cậy nhất Việt Nam. Thừa hưởng kinh nghiệm dày dặn và cơ sở hạ tầng vững chắc từ công ty mẹ - Công ty Cổ phần Viễn thông FPT, FTI cung cấp các giải pháp CNTT linh hoạt phù hợp với nhiều mô hình kinh doanh khác nhau, đồng thời cam kết cung cấp các sản phẩm và dịch vụ sáng tạo bắt kịp với bối cảnh kỹ thuật số đang ngày càng phát triển nhanh chóng. FTI cam kết cung cấp tới mọi khách hàng chất lượng dịch vụ tốt nhất với mục tiêu trở thành “Đối tác vững chắc, giải pháp nâng cao” - kim chỉ nam cho mọi hoạt động của doanh nghiệp.
ĐL
">AseanConnect.One