Vì thế có thể khẳng định năm 2016, 2017 là thời điểm bùng nổ của mạng 4G. Theo Hiệp hội GSA, đến tháng 7/2015, công nghệ 4G/ LTE đã được 677 nhà mạng quan tâm và đầu tư triển khai tại 181 quốc gia. Về khai thác thương mại, hiện có 422 mạng LTE thương mai tại 143 quốc gia và sẽ tiếp tục tăng lên thành 460 mạng vào cuối năm nay, 600 mạng vào năm 2019.

Bắc Mỹ (Mỹ và Canada) tiếp tục dẫn đầu thế giới về ứng dụng LTE với 68 mạng thương mại với 198 triệu thuê bao, chiếm 47,5% thuê bao di động của khu vực này và chiếm 26% trong tổng số 755 triệu thuê bao LTE toàn cầu. Trong khi đó, với lợi thế về dân số đông, khu vực Đông Á, Đông Nam Á và châu Đại Dương chiếm tới 51% thuê bao LTE toàn cầu với 385 triệu. Phần lớn thuê bao đến từ các thị trường di động phát triển như Hàn Quốc, Nhật Bản và cả thị trường đang phát triển.

Sau 2 năm chính thức triên khai, mới đây Trung Quốc cũng đã công bố có hơn 200 triệu thuê bao 4G LTE và dự kiến đến cuối năm nay sẽ là 300 triệu thuê bao, đồng thời sẽ vượt qua Mỹ để trở thành 4G LTE lớn nhất thế giới tính theo số lượng thuê bao.

Nhiều chuyên gia hi vọng vào sự thay đổi tại đây khi nhiều nhà mạng sẽ triển khai 4G hơn nữa tại châu Mỹ La tinh và Châu Á - Thái Bình Dương trong đó có Việt Nam.

Kết quả một báo cáo về tốc độ Internet di động vừa được Ericsson công bố thực hiện tại 9 quốc gia khu vực Đông Nam Á và châu Đại Dương. Trong đó, quốc gia có tốc độ internet di động cao nhất là Singapore, đạt 21.870 kbps, nhanh gấp đôi quốc gia đứng thứ hai là Australia với tốc độ là 11.190 kbps và gấp hơn 9 lần nước đứng thứ ba là Thái Lan (2.380 kbps), Malaysia đạt tốc độ 2.340 kbps, Indonesia 1.970 kbps. Tốc độ truyền dữ liệu di động trung bình của Việt Nam chỉ đạt 160kbps.

Theo kết quả một cuộc khảo sát trên diện rộng của Ovum (15. 000 thuê bao tại 15 thị trường lớn), có tới 50% thuê bao di động cho biết có tới 50% thuê bao di động được khảo sát cho biết họ sẽ rời mạng vào năm sau (2016). Cụ thể 25% cho biết dứt khoát sẽ chuyển sang nhà mạng khác, 25% còn lại thì cho biết có khả năng sẽ rời mạng họ đang sử dụng.

Nguyên nhân chủ yếu được đưa ra là chất lượng dịch vụ chưa đáp ứng được nhu cầu của người dùng. 37% số người được hỏi cho biết tốc độ kết nối chậm là lý do chính khiến họ quyết định/hoặc có ý định rời sang sử dụng dịch vụ của nhà mạng khác.

Báo Bưu điện Việt Nam và Công ty nghiên cứu thị trường GfK Việt Nam đã tổ chức công bố kết quả: “Báo cáo dự án nghiên cứu hành vi sử dụng dịch vụ 3G của người dùng Việt Nam năm 2014”. khảo sát quan điểm của người dùng 3G đối với dịch vụ 4G và OTT. Kết quả cho thấy, phần lớn người dùng 3G chưa biết nhiều về dịch vụ 4G (79% người dùng 3G chưa biết gì về dịch vụ 4G). Chỉ khoảng 21% người dùng 3G được khảo sát có biết về dịch vụ này. Đối với những người có biết dịch vụ 4G thì đa số đều cho rằng dịch vụ này có tốc độ kết nối cao hơn. Tuy nhiên, họ sẽ chỉ sử dụng nếu người khác sử dụng thử trước (59%).

Cũng theo khảo sát của GfK, 87% người sử dụng 3G tham gia khảo sát có sử dụng dịch vụ OTT. Trong đó, 83% có sử dụng Facebook chat/Messenger, 64% dùng Zalo, 45% dùng Viber, 23% dùng Yahoo! Messenger, 20% dùng Skype, 10% dùng Line.

Vì vậy, đứng trước sự kiện bùng nổ mạng băng rộng vào thời điểm 2016-2017, ứng dụng mạng OTT đang lấn sân và làm giảm doanh thu dịch vụ thoại và nhắn tin của các nhà khai thác viễn thông, sự không hài lòng về chất lượng và tốc độ mạng 3G hiện nay;  theo như nhiều chuyên gia và cá nhân tôi nhận định, thời điểm đầu năm 2016 là thời điểm thích hợp để Việt Nam triển khai 4G.

Có ý kiến cho rằng: "4G mà dùng để đăng những hình ảnh, tải nhạc chuông hoặc truy cập web thì không có ý nghĩa. 4G phải dùng cho những ứng dụng lớn, trong thương mại điện tử, Chính phủ điện tử, khi dữ liệu được truyền tải rất lớn. Còn nếu dùng cho những ứng dụng đơn giản như xem phim, chơi điện tử, truy cập web thông thường thì không có ý nghĩa, không giải quyết được vấn đề gì".

" />

Dịch vụ và sự khác biệt quyết định thành công của 4G

Thế giới 2025-02-01 23:45:58 5

Với tư cách là một người hoạt động trong nghề 20 năm nay,ịchvụvàsựkhácbiệtquyếtđịnhthànhcôngcủbảng xếp hạng bóng đá anh mới nhất ông Đào Trung Thành - chuyên gia tư vấn chiến lược Công ty T&A, PGĐ Công ty MVV Mobile đã chia sẻ một vài ý kiến về việc triển khai mạng 4G tại Việt Nam.

Mới đây, tổ chức GMSA đã đưa ra những nghiên cứu về thị trường băng rộng di động trên toàn cầu. Theo đó, trong số 5 người sẽ có hơn 4 người được tiếp cận với mạng 3G vào năm 2020 (tăng 70% so với hiện nay), trong khi mạng 3G sẽ phủ sóng tới hơn 60% dân số (tăng 25%). Tốc độ truy cập mạng băng rộng di động cũng không ngừng tăng lên kể từ thời điểm mới ra mắt của mạng 3G vào năm 2001 và mạng 4G vào năm 2009.

Theo GMSA, việc triển khai mạng 4G sẽ nhanh hơn mạng 3G, nếu như người ta phải mất tới 10 năm để phủ sóng 3G tới một nửa dân số toàn cầu, thì với mạng 4G, chỉ cần 4 năm để đạt tới cột mốc tương tự, nghĩa là vào năm 2017. Một vài nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển của mạng băng rộng di động, trong đó nổi bật nhất là chủ trương cung cấp băng tần tại mỗi nước, cũng như điều kiện kinh tế vĩ mô gây ảnh hưởng tới quyết định đầu tư.

Vì thế có thể khẳng định năm 2016, 2017 là thời điểm bùng nổ của mạng 4G. Theo Hiệp hội GSA, đến tháng 7/2015, công nghệ 4G/ LTE đã được 677 nhà mạng quan tâm và đầu tư triển khai tại 181 quốc gia. Về khai thác thương mại, hiện có 422 mạng LTE thương mai tại 143 quốc gia và sẽ tiếp tục tăng lên thành 460 mạng vào cuối năm nay, 600 mạng vào năm 2019.

Bắc Mỹ (Mỹ và Canada) tiếp tục dẫn đầu thế giới về ứng dụng LTE với 68 mạng thương mại với 198 triệu thuê bao, chiếm 47,5% thuê bao di động của khu vực này và chiếm 26% trong tổng số 755 triệu thuê bao LTE toàn cầu. Trong khi đó, với lợi thế về dân số đông, khu vực Đông Á, Đông Nam Á và châu Đại Dương chiếm tới 51% thuê bao LTE toàn cầu với 385 triệu. Phần lớn thuê bao đến từ các thị trường di động phát triển như Hàn Quốc, Nhật Bản và cả thị trường đang phát triển.

Sau 2 năm chính thức triên khai, mới đây Trung Quốc cũng đã công bố có hơn 200 triệu thuê bao 4G LTE và dự kiến đến cuối năm nay sẽ là 300 triệu thuê bao, đồng thời sẽ vượt qua Mỹ để trở thành 4G LTE lớn nhất thế giới tính theo số lượng thuê bao.

Nhiều chuyên gia hi vọng vào sự thay đổi tại đây khi nhiều nhà mạng sẽ triển khai 4G hơn nữa tại châu Mỹ La tinh và Châu Á - Thái Bình Dương trong đó có Việt Nam.

Kết quả một báo cáo về tốc độ Internet di động vừa được Ericsson công bố thực hiện tại 9 quốc gia khu vực Đông Nam Á và châu Đại Dương. Trong đó, quốc gia có tốc độ internet di động cao nhất là Singapore, đạt 21.870 kbps, nhanh gấp đôi quốc gia đứng thứ hai là Australia với tốc độ là 11.190 kbps và gấp hơn 9 lần nước đứng thứ ba là Thái Lan (2.380 kbps), Malaysia đạt tốc độ 2.340 kbps, Indonesia 1.970 kbps. Tốc độ truyền dữ liệu di động trung bình của Việt Nam chỉ đạt 160kbps.

Theo kết quả một cuộc khảo sát trên diện rộng của Ovum (15. 000 thuê bao tại 15 thị trường lớn), có tới 50% thuê bao di động cho biết có tới 50% thuê bao di động được khảo sát cho biết họ sẽ rời mạng vào năm sau (2016). Cụ thể 25% cho biết dứt khoát sẽ chuyển sang nhà mạng khác, 25% còn lại thì cho biết có khả năng sẽ rời mạng họ đang sử dụng.

Nguyên nhân chủ yếu được đưa ra là chất lượng dịch vụ chưa đáp ứng được nhu cầu của người dùng. 37% số người được hỏi cho biết tốc độ kết nối chậm là lý do chính khiến họ quyết định/hoặc có ý định rời sang sử dụng dịch vụ của nhà mạng khác.

Báo Bưu điện Việt Nam và Công ty nghiên cứu thị trường GfK Việt Nam đã tổ chức công bố kết quả: “Báo cáo dự án nghiên cứu hành vi sử dụng dịch vụ 3G của người dùng Việt Nam năm 2014”. khảo sát quan điểm của người dùng 3G đối với dịch vụ 4G và OTT. Kết quả cho thấy, phần lớn người dùng 3G chưa biết nhiều về dịch vụ 4G (79% người dùng 3G chưa biết gì về dịch vụ 4G). Chỉ khoảng 21% người dùng 3G được khảo sát có biết về dịch vụ này. Đối với những người có biết dịch vụ 4G thì đa số đều cho rằng dịch vụ này có tốc độ kết nối cao hơn. Tuy nhiên, họ sẽ chỉ sử dụng nếu người khác sử dụng thử trước (59%).

Cũng theo khảo sát của GfK, 87% người sử dụng 3G tham gia khảo sát có sử dụng dịch vụ OTT. Trong đó, 83% có sử dụng Facebook chat/Messenger, 64% dùng Zalo, 45% dùng Viber, 23% dùng Yahoo! Messenger, 20% dùng Skype, 10% dùng Line.

Vì vậy, đứng trước sự kiện bùng nổ mạng băng rộng vào thời điểm 2016-2017, ứng dụng mạng OTT đang lấn sân và làm giảm doanh thu dịch vụ thoại và nhắn tin của các nhà khai thác viễn thông, sự không hài lòng về chất lượng và tốc độ mạng 3G hiện nay;  theo như nhiều chuyên gia và cá nhân tôi nhận định, thời điểm đầu năm 2016 là thời điểm thích hợp để Việt Nam triển khai 4G.

Có ý kiến cho rằng: "4G mà dùng để đăng những hình ảnh, tải nhạc chuông hoặc truy cập web thì không có ý nghĩa. 4G phải dùng cho những ứng dụng lớn, trong thương mại điện tử, Chính phủ điện tử, khi dữ liệu được truyền tải rất lớn. Còn nếu dùng cho những ứng dụng đơn giản như xem phim, chơi điện tử, truy cập web thông thường thì không có ý nghĩa, không giải quyết được vấn đề gì".

本文地址:http://member.tour-time.com/html/557b698929.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Eintracht Frankfurt, 21h30 ngày 26/1: Tin vào chủ nhà

Chính bởi thế, dù không ra sân một thời gian rất dài (thậm chí không còn có tên trong danh sách đăng ký các trận đấu ở Bỉ) nhưng Công Phượng vẫn được HLV Park Hang Seo tin tưởng cho các trận đấu tại vòng loại World Cup.

Và sau 3 trận đầu tiên với thành tích bất bại của tuyển Việt Nam trước Thái Lan (hòa 0-0), Malaysia (thắng 1-0) và Indonesia (thắng 3-1), những gì mà Công Phượng để lại khiến nhiều người ngậm ngùi ở chiến dịch vòng loại World Cup 2022.

2. Thực tế việc Công Phượng chơi không tốt, điều mà bản thân chân sút này đã thừa nhận trong lần phỏng vấn mới nhất trước khi bước vào trận đấu gặp Indonesia chẳng phải quá ngạc nhiên đối với những người am hiểu chuyên môn. 

{keywords}
Công Phượng đã có màn trình diễn không tốt tại vòng loại World Cup 2022

Bởi với một khoảng thời gian rất dài không được ra sân, và chỉ tập chay thôi đã khiến khả năng chơi bóng của Công Phượng đi xuống một cách rõ rệt và đẩy chân sút này vào tình thế khó khăn hơn khi luôn là cái tên được chờ đợi nhất trên sân.

Áp lực từ người hâm mộ, truyền thông và cả chính bản thân càng đẩy Công Phượng đánh mất mình nhanh hơn, dù nhiệt huyết vẫn có thừa. Trận đấu đá chính với Malaysia thấy rõ nhất khi tiền đạo người xứ Nghệ di chuyển chậm chạp, thiếu tinh tế kèm theo đó là những tình huống xử lý hỏng về kỹ thuật...

3. Gọi Công Phượng trở về rõ ràng HLV Park Hang Seo không hề muốn chân sút được coi tốt nhất của mình ngồi trên băng ghế dự bị. Và thực tế, chiến lược gia người Hàn Quốc đã trao cơ hội cho CP15 ở trận gặp Thái Lan và mới nhất là chiến thắng trước Malaysia.

Tuy nhiên như đã nói, Công Phượng gần như không còn là chính mình khiến chiến lược gia người Hàn Quốc thực sự phải thất vọng. Thêm vào đó chấn thương trong lúc khởi động giữa 2 hiệp cũng là lý do khiến CP15 vắng mặt hoàn toàn trong trận đấu với Indonesia.

{keywords}
để khiến HLV Park Hang Seo khó có thể hài lòng

Không thể sử dụng Công Phượng một cách hiệu quả cho các trận đấu đầu ở vòng loại World Cup 2022 rõ ràng là thất bại của HLV Park Hang Seo, trong bối cảnh mà hàng công đang khan hiếm tiền đạo tốt thực sự.

Chiến lược gia người Hàn Quốc và tuyển Việt Nam thừa hiểu rằng không thể trông chờ vào sự toả sáng từ các hậu vệ, hay rình rập đợi đối thủ mắc sai lầm để giành chiến thắng một cách bị động khi đây rõ ràng cầu may hơn là đẳng cấp.

Vì thế hơn lúc nào hết, giới chuyên môn đang chờ HLV Park Hang Seo giải quyết vấn đề mang tên Công Phượng. Bởi như đã nói, không ai hơn được tiền đạo người xứ Nghệ nếu như cầu thủ đang khoác áo Sint Truidense chơi đúng với phong độ của mình.

Nhưng làm cách nào để Công Phượng trở lại cho các trận đấu tới với UAE hay Thái Lan thì là chuyện của ông Park và cá nhân tiền đạo người xứ Nghệ, còn người hâm mộ xem ra cứ phải lo cho hiệu suất ghi bàn tuyển Việt Nam...

Video bàn thắng Việt Nam 3-1 Indonesia (nguồn: VTV)

Xuân Mơ

">

Tuyển Việt Nam: HLV Park Hang Seo, hãy giải cứu Công Phượng

Không còn hoảng loạn như ngày con trai nhập viện cấp cứu, bác Trần Văn Hùng bố ruột em Trần Duy Hào - nhân vật trong bài viết: "Tương lai mịt mờ của cậu thanh niên bị bỏng điện cắt cụt 2 cánh tay" cho biết, vừa qua, em Hào đã được chuyển qua Khoa phục hồi chức năng để tiếp tục điều trị. Các bác sĩ đã tiến hành phẫu thuật ghép da ở phần mỏm cụt – nơi hai tay bị cắt. Hiện sức khỏe của em đã ổn định, ăn uống bình thường.

Trước đó, vào ngày 26/5, trong lúc đang thi công công trình,em Hào không may bị dòng điện trung thế phóng điện khiến bỏng nặng  hai tay, hai chân và vùng ngực. Tai nạn thương tâm khiến anh nhập viện cấp cứu trong tình trạng bỏng rất nặng, phải cắt cụt hai tay.

Qua nhiều thông tin đăng tải trên các trang mạng xã hội về hoàn cảnh của em Trần Duy Hào, PV VietNamNet đã kịp thời đưa tin chia sẻ hoàn cảnh gia đình tới bạn đọc. Sau khi bài đăng tải đã có rất nhiều bạn đọc gọi điện và tới viện thăm động viên giúp đỡ gia đình.

{keywords}
Sáng ngày 12/7/2019, đại diện báo VietNamNet đã đến Viện bỏng Quốc gia trao số tiền 43.035.000 đồng tấm lòng bạn đọc gửi tới em Hào

Đón nhận số tiền từ bạn đọc ủng hộ qua quỹ báo VietNamNet bác Hùng xúc động cảm ơn báo VietNamNet và nhờ báo chuyển lời cảm ơn đến những tấm lòng đã chia sẻ, ủng hộ gia đình. Nhờ những tấm lòng này mà con trai bác mới có điều kiện để tiếp tục chữa bệnh.

Phạm Bắc

">

Trao hơn 43 triệu đến em Trần Duy Hào bị bỏng điện cụt cả cả hai tay

Nhận định, soi kèo Nantes vs Lyon, 23h15 ngày 26/1: Phong độ sa sút

友情链接