您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Món ngon mỗi ngày: Cách làm bít tết đậu hũ với sốt nấm
NEWS2025-02-08 13:01:31【Ngoại Hạng Anh】1人已围观
简介TheónngonmỗingàyCáchlàmbíttếtđậuhũvớisốtnấcác trận đấu hôm nayo ZingCách nấu chè bắp đơn giản tại nhcác trận đấu hôm naycác trận đấu hôm nay、、
TheónngonmỗingàyCáchlàmbíttếtđậuhũvớisốtnấcác trận đấu hôm nayo Zing
![Cách nấu chè bắp đơn giản tại nhà](https://vnn-imgs-f.vgcloud.vn/2021/05/18/16/che-bap-2.jpg?w=145&h=101)
Cách nấu chè bắp đơn giản tại nhà
Chè bắp (chè ngô) là món khoái khẩu của nhiều người. Cách nấu chè bắp tại nhà cực kỳ đơn giản. Chỉ cần vài nguyên liệu rẻ tiền cùng ít thời gian là đã có nồi chè bắp thơm ngon, giúp giải nhiệt ngày hè.
很赞哦!(6)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Le Mans vs PSG, 3h10 ngày 5/2: Khác biệt đẳng cấp
- Cả nhà đang livestream thì bị cướp điện thoại trắng trợn
- Văn Yên xây dựng mô hình huyện kinh tế số
- Kiểu đi học 'độc' chỉ có ở Việt Nam
- Nhận định, soi kèo Nam Định vs Hà Nội FC, 18h00 ngày 5/2: 3 điểm căng thẳng
- Người mẫu Brazil bị bắn vào đầu, qua đời tuổi 20
- Vợ ngoại tình vẫn trách chồng không cao thượng
- Á hậu gốc Việt lên tiếng tin mua giải Hoa hậu Kong Kong 2021
- Nhận định, soi kèo Celtic vs Dundee, 02h45 ngày 6/2: Bệ phóng sân nhà
- Đáp án môn Tiếng Anh thi THPT quốc gia 2019 mã đề 411
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Kapaz vs Neftchi Baku, 19h00 ngày 5/2: Tin vào chủ nhà
Thông tin cá nhân của nhiều người Việt Nam bị rao bán trên mạng. (Nguồn: NCSC) Theo phân tích của ông Hà, trường hợp lộ lọt số lượng lớn thông tin người dùng, thường không phải xuất phát từ cá nhân riêng lẻ mà từ hệ thống lưu trữ, xử lý thông tin khách hàng của các tổ chức, doanh nghiệp.
Hiện nay pháp luật đã quy định rõ trách nhiệm bảo vệ dữ liệu, thông tin khách hàng đối với tổ chức, doanh nghiệp. Do đó, các doanh nghiệp, tổ chức khi xử lý, lưu trữ thông tin khách hàng, cá nhân, đặc biệt là thông tin nhạy cảm cần tuân thủ và chú trọng cao về vấn đề bảo mật, an toàn thông tin.
“Tấn công mạng ngày càng tinh vi, phức tạp. Nếu chúng ta chỉ chú trọng phát triển về mặt kinh doanh, ít quan tâm đến an toàn thông tin thì rủi ro tiềm ẩn sẽ rất lớn và hậu quả có thể xảy ra bất cứ lúc nào”, chuyên gia Viettel Cyber Security nhấn mạnh.
Đối với người dùng, theo chuyên gia Viettel Cyber Security, họ phải có ý thức và trách nhiệm tự bảo vệ thông tin của mình. Cụ thể là, người dùng tuyệt đối không cung cấp thông tin cá nhân, thông tin mật khẩu, OTP cho người khác. Cảnh giác với những hình thức lừa đảo, dụ dỗ. Sử dụng các thiết bị như máy tính, điện thoại thông minh cài đặt phần mềm bảo vệ an toàn; đồng thời không truy cập vào các trang web độc hại, sử dụng phần mềm crack...
Các nạn nhân vụ lộ thông tin 10.000 người Việt cần làm gì?
Bàn về những hệ lụy đối với các nạn nhân của vụ lộ thông tin dữ liệu cá nhân 10.000 người Việt, ông Lê Quang Hà cho rằng, trước hết quyền riêng tư của họ đã bị tổn hại ở hiện tại và lâu dài về sau. Bởi lẽ, dữ liệu cá nhân của họ được đưa lên mua bán, trao đổi, nhân bản trên Internet.
Rủi ro về pháp lý, tài chính cũng là vấn đề mà các cá nhân bị lộ thông tin phải đối mặt. Những thông tin trên Chứng minh nhân dân của người dùng có thể được lợi dụng để thực hiện những hành vi liên quan đến tài chính như vay tiền, tín dụng, hoặc giả mạo danh tính, giấy tờ để thực hiện hành vi phạm pháp, gây ảnh hưởng đến người bị lộ thông tin cá nhân.
Các nạn nhân của vụ lộ thông tin 10.000 người Việt phải đối mặt với nguy cơ bị hacker lợi dụng những thông tin cá nhân bị lộ để tấn công mạng (Ảnh minh họa: Internet) Ngoài ra, các nạn nhân còn phải đối mặt với nguy cơ bị hacker lợi dụng những thông tin cá nhân bị lộ để tấn công. Chẳng hạn như tấn công bằng hình thức Phishing (lừa đảo): giả mạo cơ quan công an, nhân viên ngân hàng, gọi điện/nhắn tin với thông tin đầy đủ như trên Chứng minh nhân dân gồm họ tên, ngày sinh, quê quán, cha mẹ, đặc điểm nhận dang... nhằm lừa đảo chuyển tiền hoặc yêu cầu cung cấp thông tin cá nhân khác để tấn công về sau.
Đối tượng xấu cũng có thể sử dụng các thông tin như họ tên, ngày tháng năm sinh cùng kỹ thuật dò tìm, thu thập thông tin cá nhân khác để tấn công vào tài khoản của người dùng như tài khoản ngân hàng, email, mạng xã hội...
Từ phân tích trên, chuyên gia Viettel Cyber Security khuyến nghị các nạn nhân trong vụ lộ lọt thông tin cá nhân cần thay đổi toàn bộ thông tin mật khẩu, PIN... các tài khoản ngân hàng, tài chính, email... có chứa thông tin trên chứng minh thư như ngày sinh, họ tên, quê quán...
Các cá nhân bị lộ thông tin cũng cần đặc biệt cảnh giác với hình thức lừa đảo qua điện thoại, tin nhắn từ những đối tượng giả mạo cơ quan công an, ngân hàng, doanh nghiệp... sử dụng thông tin cá nhân đã bị lộ để khai thác, dọa dẫm, dụ dỗ người dùng.
Bên cạnh đó, trong trường hợp tranh chấp pháp lý có thể xảy ra do thông tin cá nhân bị lộ lọt, người dùng cần liên hệ với các cơ quan chức năng để phối hợp xử lý.
Trong thông tin phát ra vào chiều ngày 16/5, Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia (NCSC), Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT cho biết, qua kiểm tra, đánh giá bước đầu, 17G dữ liệu được tài khoản “Ox1337xO” rao bán gồm thông tin của khoảng 10.000 người dùng. Với cấu trúc dữ liệu rao bán, có thể thấy dữ liệu nêu trên xuất phát từ việc người dùng đăng ký sử dụng các dịch vụ có yêu cầu cung cấp thông tin KYC bao gồm họ tên, địa chỉ, số điện thoại, ảnh chụp hai mặt CMND/CCCD như: dịch vụ cho vay tiền trực tuyến, dịch vụ tài khoản tiền ảo… Các đơn vị chức năng đang tiến hành xác minh dữ liệu để đánh giá mức độ và nguồn lộ lọt thông tin.">Các nạn nhân vụ lộ thông tin 10.000 người Việt cần làm gì?
Nghị quyết này áp dụng đối với các cơ quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân quản lý, sử dụng kinh phí thực hiện Đề án “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2021- 2030”; cơ quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân quản lý, sử dụng kinh phí hỗ trợ, người dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số trong độ tuổi từ 15-60 tham gia học xóa mù chữ trên địa bàn tỉnh Điện Biên.
Một lớp học xóa mù chữ tại tỉnh Điện Biên. Theo đó, về nội dung chi cho công tác xóa mù chữ và phổ cập giáo dục, nghị quyết này quy định bao gồm các khoản như: Chi cho các hoạt động điều tra, khảo sát phục vụ công tác xóa mù chữ và phổ cập giáo dục mầm non, phổ cập giáo dục tiểu học và phổ cập giáo dục trung học cơ sở (sau đây viết tắt là phổ cập giáo dục); Chi hỗ trợ học phẩm đối với học viên tham gia các lớp học xóa mù chữ...
Hỗ trợ kinh phí chi thắp sáng ban đêm đối với các lớp học xóa mù chữ ban đêm với mức chi 75.000 đồng/lớp/tháng, thời gian hỗ trợ theo thời gian học thực tế của lớp xóa mù chữ, hỗ trợ không quá 10 tháng đối với Chương trình xóa mù chữ giai đoạn 1 và hỗ trợ không quá 9 tháng đối với Chương trình xóa mù chữ giai đoạn 2.
Chi mua sổ sách theo dõi quá trình học tập của mỗi lớp học/giai đoạn (đối với các lớp học phổ cập, xóa mù chữ), gồm: Học bạ học viên: 1 quyển/học viên; Sổ tổng hợp đánh giá kết quả giáo dục: 1 quyển/lớp; Sổ giáo viên chủ nhiệm 1 quyển/lớp; sổ đầu bài 1 quyển/lớp.
Trên cơ sở số lượng học viên tham gia học các lớp xóa mù chữ, đơn vị tổ chức lớp học tổ chức mua sắm sách giáo khoa theo quy định, chi theo hóa đơn thực tế phát sinh. Sau khi kết thúc đợt học, giáo viên quản lý lớp học có trách nhiệm thu lại sách giáo khoa đã cho học viên mượn, bảo quản để tiếp tục sử dụng cho các lớp học tiếp theo.
Nghị quyết cũng đặt mức chi tuyên truyền, huy động người mù chữ, tái mù chữ đến lớp xóa mù chữ như sau: Đối với người tham gia thực hiện huy động và duy trì học viên theo học các lớp xóa mù chữ được bồi dưỡng 100.000 đồng/tháng, thời gian hỗ trợ theo thời gian học thực tế của lớp xóa mù chữ, hỗ trợ không quá 10 tháng đối với Chương trình xóa mù chữ giai đoạn 1 và hỗ trợ không quá 9 tháng đối với Chương trình xóa mù chữ giai đoạn 2. Hỗ trợ tối đa 1 người/1 lớp.
Hỗ trợ văn phòng phẩm cho Ban Chỉ đạo Phổ cập giáo dục - Xóa mù chữ cấp huyện, cấp xã hoàn thiện và quản lý hồ sơ phổ cập giáo dục, xóa mù chữ hàng năm: cấp xã 400.000 đồng/năm; cấp huyện: 600.000 đồng/năm.
Chi tiền lương đối với giáo viên thuộc biên chế dạy lớp xóa mù chữ, chống tái mù chữ thuộc nhiệm vụ chuyên môn của cơ sở giáo dục đào tạo công lập...
Chi hỗ trợ để khuyến khích người dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số tham gia học xóa mù chữ: 150.000 đồng/người/tháng. Thời gian hỗ trợ không quá 10 tháng/người/chương trình xóa mù chữ giai đoạn 1, không quá 9 tháng/người/chương trình xóa mù chữ giai đoạn 2.
Nguồn kinh phí thực hiện được bố trí từ nguồn kinh phí sự nghiệp thực hiện Tiểu dự án 1 - Dự án 5 Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025 và nguồn kinh phí sự nghiệp ngân sách địa phương đối ứng theo quy định hiện hành; nguồn chi thường xuyên hàng năm theo phân cấp ngân sách hiện hành, phù hợp với khả năng cân đối của địa phương; nguồn kinh phí do các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân đóng góp và các nguồn hợp pháp khác.
Trong năm 2022, công tác xoá mù chữ ở tỉnh Điện Biên đạt kết quả gần 97% kế hoạch đề ra. Các cơ sở giáo dục trên địa bản tỉnh đã mở được 28 lớp xoá mù chữ với 619 học viên tham gia chương trình xoá mù chữ giai đoạn 2, đạt 96,87% kế hoạch giao (kế hoạch giao là 29 lớp, 639 học viên).
Trong 28 lớp xoá mù chữ được phân bố ở các huyện gồm: Tuần Giáo 8 lớp với 125 học viên; Mường Chà 7 lớp với 140 học viên; Điện Biên Đông 7 lớp với 200 học viên; Nậm Pồ 4 lớp với 94 học viên; Mường Nhé 3 lớp với 60 học viên.
Theo kế hoạch, năm 2023 các cơ sở giáo dục trên địa bàn tỉnh Điện Biên mở 54 lớp với quy mô 1.223 học viên.
Người cha mù chữ làm phụ hồ nuôi hai con được bạn đọc VietNamNet hỗ trợ
Đại diện Báo VietNamNet vừa trao số tiền 18.565.500 do bạn đọc hỗ trợ đến gia đình anh Lê Tư (42 tuổi, ngụ thôn Vân Dương 1, xã Hòa Liên, huyện Hòa Vang, Đà Nẵng).">Điện Biên hỗ trợ 100
Đáp án tham khảo môn Tiếng Anh mã đề 411 Ông Mai Văn Trinh, Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng, Ủy viên thường trực Ban Chỉ đạo thi THPT quốc gia năm 2019, đã đề nghị địa phương phân công trách nhiệm rõ ràng và phải kiểm tra đánh giá trong và sau khi kỳ thi kết thúc.
“Sẽ có một nghìn lẻ một các sự việc bất thường diễn ra trong quá trình thi cử. Tuy nhiên, khi có sự việc xảy ra, cần xử lý theo 3 nguyên tắc cơ bản: Thứ nhất không giấu thông tin, cán bộ báo cáo lên trưởng điểm và các cấp cao hơn. Thứ hai là tôn trọng quy chế. Và thứ ba là phải đặt quyền lợi của thí sinh lên trên quyền lợi cán bộ coi thi" - ông Trinh nhấn mạnh.
Ban Giáo dục
Sĩ tử vắt sức "nước rút' khi kỳ thi THPT quốc gia cận kề
Nhiều học sinh trở về nhà phải học thêm đến khuya, sáng hôm sau lại tiếp tục hành trình chinh phục giảng đường khi chỉ còn 1 tuần nữa sẽ diễn ra kỳ thi.
">Đáp án môn Tiếng Anh thi THPT quốc gia 2019 mã đề 411
Nhận định, soi kèo Atletico Madrid vs Getafe, 03h30 ngày 5/2: Làm khó chủ nhà
17 phòng trọ nhà thầy Tuấn là địa chỉ trú chân của nhiều thế hệ học sinh huyện biên giới Quế Phong (Nghệ An). Đặc biệt, khu trọ này hoàn toàn miễn phí cho thí sinh trong mùa thi.Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam trò chuyện với thí sinh và phụ huynh Cần Thơ">
Thi THPT quốc gia 2017: Thầy giáo vùng biên nhiều năm cho thí sinh ở trọ miễn phí
">Rắn bạch tạng Giới trẻ Sài thành săn thú 'độc'
- Thông qua những hình ảnh ẩn dụ, cô giáo dạy Tiếng Anh khiến nhiều người bất ngờ khi viết nên bài thơ đầy cảm hứng về một Hà Nội oi ả trong đợt nắng nóng kỷ lục.
Bài thơ của cô giáo Nguyễn Thị Lan Hương - hiện là giáo viên dạy Tiếng Anh tại Trường THPT Hoài Đức B (Hà Nội) - sáng tác sau khi chia sẻ đã hút sự chú ý của nhiều người bởi đề cập trực tiếp tới đợt nắng nóng kỷ lục tại Hà Nội mấy ngày qua.
VietNamNetxin giới thiệu nội dung bài thơ:
KHOAN HÃY VỀ HÀ NỘI NGHE ANH
"Khoan hãy về Hà Nội nghe anh
Trời nắng lắm đến ve còn phải trốn
Đường phố đông chỉ toàn là hình nộm
Những bộ chăn di động đến rồi đi.
Khoan hãy về Hà Nội nghe anh
Kẻo cháy hết những lời chưa kịp nói
Cây héo rũ dưới một trời nắng chói
Cánh phượng rơi chưa chạm đất đã khô.
Khoan hãy về Hà Nội nghe anh
Bờ ao cũ đã thành tòa cao ốc
Hàng cây xưa vươn những cành khô khốc
Lũ chuồn chuồn chỉ còn trong ca dao.
Khoan hãy về Hà Nội nghe anh
Chờ mưa đã cho phố phường tươi lại
Ta cùng nhau quay lại thời trẻ dại
Hòa cùng mưa trong vũ khúc tuổi thơ".
Cô giáo Nguyễn Thị Lan Hương, tác giả bài thơ "Khoan hãy về Hà Nội nghe anh".
Ảnh: NVCC.Nhiều người đánh giá cao bài thơ của cô giáo bởi chỉ với những hình ảnh ẩn dụ nhưng đã bật lên được nét chân thực của một Hà Nội nóng hầm hập, như thiêu như đốt. Sự khốc liệt thể hiện rõ ở những hình ảnh “trời nắng đến ve còn phải trốn; đường phố chỉ toàn hình nộm hay những chiếc chăn di động hàm ý người dân ra đường kín mít trang phục chống nắng giống như những hình nộm di chuyển trên đường, cây héo rũ,…
Những câu thơ cuối bài, cô giáo bày tỏ sự chờ đợi, khát khao về những con mưa mát lạnh để cho phố phường tươi lại và mọi người có thể hòa mình trong những cơn mưa để xua tan đi cái nóng ngột ngạt.
Hiện là giáo viên dạy Tiếng Anh nhưng cô giáo Lan Hương cũng từng là thành viên đội tuyển thi Văn quốc gia và đạt giải.
Tuy nhiên, việc bài thơ sau khi được chia sẻ được nhiều người đón nhận vẫn khiến cô giáo Lan Hương cảm thấy bất ngờ.
Chia sẻ với VietNamNetvề bài thơ này, cô giáo Lan Hương tâm sự: “Vốn không phải dân chuyên Văn, bài thơ này tôi làm cũng chỉ theo cảm hứng. Do đó cũng không quá cầu kỳ về câu chữ mà chỉ sử dụng các câu từ đơn giản, thực tả về ngày hè oi ả ở Thủ đô những ngày qua”.
Thanh Hùng
">Cô giáo làm thơ tránh nóng “khoan hãy về Hà Nội nghe anh” độc đáo