Kinh doanh

Ngành game Việt với mục tiêu tỷ USD: Ứng xử thế nào với game Blockchain?

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-02-11 06:07:33 我要评论(0)

Một phụ nữ Malaysia đang "cày" game Axie để kiếm tiền trong lúc trông con. Ảnh: Lorcan GamingMột tronay ngày mấy âmnay ngày mấy âm、、

axieinfinity
Một phụ nữ Malaysia đang "cày" game Axie để kiếm tiền trong lúc trông con. Ảnh: Lorcan Gaming

Một trong những mục tiêu được đặt ra cho ngành game Việt Nam trong thời gian tới là tất cả cùng chung tay để doanh thu sớm đạt con số tỷ USD. 

Tuy nhiên, một thể loại game vẫn chưa được thừa nhận dù đã có các sản phẩm đem về doanh thu hàng tỷ USD và tạo tiếng vang lớn trên thị trường quốc tế, đó là game Blockchain.

Game Blockchain hay còn gọi là GameFi bùng nổ tại Việt Nam từ năm 2018, trong đó nổi bật nhất là game Axie Infinity của SkyMavis. Đây là tựa game do người Việt Nam phát triển, trở thành một hiện tượng toàn cầu với giá trị vốn hóa lên tới 2,9 tỷ USD.

Ngày 26/7/2021, theo số liệu của Coinmarketcap, giá trị của mỗi đồng AXS (mã token của Axie Infinity) ở mức 41,51 USD với khối lượng giao dịch trong 24 giờ gần nhất là 2,9 tỷ USD. Vốn hóa thị trường của Axie Infinity thời điểm đó là 2,5 tỷ USD với khoảng 61 triệu đồng AXS lưu hành. Vốn hóa của tựa game này có thời điểm lên tới 3,4 tỷ USD. SkyMavis được xếp là kỳ lân tiếp theo của startup tại Việt Nam.

Sau thành công của Axie Infinity, hàng loạt GameFi khác do người Việt Nam sản xuất lần lượt ra đời; có thể kể đến My DeFi Pet, 9D, Theta Arena... và mới đây nhất là Sipher. Các game này có vốn hóa từ vài chục đến vài trăm triệu USD, đặc biệt là Sipher có số tiền đầu tư vượt 50 triệu USD.

Mặc dù gặt hái nhiều thành công và thậm chí thống trị thị trường thế giới trong thời gian dài, các game sản xuất đều đạt chất lượng cao nhưng game Blockchain vẫn chưa được thừa nhận ở Việt Nam. Các doanh nghiệp sản xuất game buộc phải chọn phương án phát hành ở thị trường quốc tế.

Theo đại diện một nhà sản xuất game, nếu chiếu theo các quy định về cấp phép đối với game truyền thống, game Blockchain sẽ không thể đáp ứng. Để tránh các vấn đề về pháp lý, các studio sản xuất game này bắt buộc phải phát hành ra thị trường quốc tế, dù rất muốn phát hành tại thị trường trong nước.

Theo một báo cáo của Crypto Crunch App cuối năm 2023, cộng đồng người chơi tiền số tại Việt Nam có khoảng 26,6 triệu người, đứng top 3 thế giới.

Dù các game được phát hành ở thị trường quốc tế nhưng nhiều người Việt Nam vẫn tìm cách “vượt rào” để vào chơi thông qua việc thay đổi địa chỉ IP, dùng VPN, bởi họ rất muốn trải nghiệm các game Blockchain do người Việt làm, đang thống trị thị trường.

Có nên cấp phép cho game Blockchain hay không? Đây vẫn là câu hỏi còn bỏ ngỏ. Doanh nghiệp làm thể loại game này cũng muốn đưa các game chất lượng của mình tới người chơi trong nước. Một trong những giải pháp tạm thời được các doanh nghiệp đưa ra là tiến hành làm song song hai phiên bản game khác nhau. Đối với phiên bản không liên quan đến các yếu tố về tài chính, token, NFT..., doanh nghiệp sẽ tiến hành xin phép phát hành trong nước còn phiên bản liên quan đến yếu tố GameFi sẽ phát hành ở thị trường quốc tế.

Đã đến lúc cơ quan quản lý cần xem xét, đưa ra phương pháp quản lý đối với thể loại game này, hướng tới mục tiêu doanh thu tỷ USD từ ngành game của Việt Nam. 

GameFi là sự kết hợp giữa từ trò chơi (game) và tài chính (finance). Đây là các trò chơi Blockchain chơi để kiếm tiền, cung cấp các động lực kinh tế cho người chơi. Hệ sinh thái GameFi sử dụng tiền mã hóa, token không thể thay thế (các NFT) và công nghệ Blockchain để tạo ra một môi trường trò chơi ảo. Thông thường, người chơi có thể kiếm phần thưởng trong trò chơi bằng cách hoàn thành nhiệm vụ, chiến đấu với những người chơi khác và tiến bộ qua các cấp độ trò chơi khác nhau. Họ cũng có thể chuyển tài sản của mình ra bên ngoài trò chơi để giao dịch trên các sàn giao dịch tiền mã hóa và thị trường NFT.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Những giọt nước mắt hạnh phúc trong ngày cô Lulu được gặp lại gia đình sau 32 năm. Ảnh: Ersanli

“Tôi biết mình được nhận nuôi, vì những người hàng xóm đều nói như vậy. Nhưng tôi lại không dám hỏi chuyện này với bố mẹ nuôi cho tới cách đây vài năm”, cô Lulu chia sẻ với trang tin Ersanli. 

“Bố mẹ nuôi nói rằng cha mẹ đẻ của tôi có 3 người con gái và tôi là con út. Họ không có tiền để nuôi nên đã bán tôi”, cô Lulu nhớ lại chính câu nói đó đã khiến cô uất hận những người sinh ra mình, dù bản thân cô không còn chút ký ức nào về họ. 

Cuộc đoàn tụ như "phép màu"

Sau 32 năm xa cách, cô Lulu cuối cùng đã được trở về ngôi làng Xinxing, và đoàn tụ với bố mẹ cùng hai anh trai và một em gái mà cô chưa bao giờ được gặp. 

Khi biết tin gia đình cô Lulu vẫn miệt mài đi tìm con sau hàng chục năm, tổ chức phi chính phủ Liên đoàn Phụ nữ toàn Trung Quốc đã liên lạc với phía cảnh sát.

Với sự hỗ trợ của dữ liệu thống kê, lực lượng chức năng dần dần thu hẹp được phạm vi tìm kiếm, và xác định người phụ nữ có tên Zhang Qianqian khả năng cao là cô bé Lulu năm nào bị bắt cóc. Cho tới nay, quá trình cảnh sát sàng lọc thông tin như thế nào để tìm ra cô Lulu vẫn là điều bí ẩn.

Cô Lulu khẳng định mình là người may mắn vì tìm lại được bố mẹ. Ảnh: Ersanli

Vào ngày 11/3/2021, một viên cảnh sát đã tới ngôi nhà của cô Lulu ở thành phố Thấm Dương thuộc tỉnh Hà Nam, nằm cách ngôi làng Xinxing mà bố mẹ đẻ của cô sinh sống gần 500km. Cô Lulu được yêu cầu làm xét nghiệm ADN để xác minh có mối quan hệ huyết thống với gia đình họ Feng hay không. Và kết quả dương tính được công bố vào ngày 30/3. 

Cô Lulu cho biết "đầu óc tôi trống rỗng" khi cảnh sát quận thông báo kết quả ADN. 

"Sau đó, tôi cảm thấy nhẹ nhõm khi biết rằng cha mẹ ruột vẫn luôn tìm kiếm mình trong hơn 30 năm", cô Lulu nói. 

Người phụ nữ đã kết hôn và có 2 con cho biết, khả năng cha mẹ nuôi không muốn để cô gặp cha mẹ ruột vì lo sợ cô sẽ bỏ rơi họ.

Chính quyền địa phương cũng không công bố thông tin về cặp vợ chồng đã nuôi dạy cô Lulu, hoặc kẻ môi giới đã đưa cô đến thành phố Thấm Dương. Việc cha mẹ nuôi có biết chuyện Lulu bị bố mẹ bán, hay là nạn nhân bị bắt cóc cũng không được tiết lộ. 

Cuối cùng, vào ngày 2/4/2021, cô Lulu lần đầu tiên được gặp lại bố mẹ đẻ sau 32 năm. Cuộc đoàn tụ có cả nước mắt và tiếng cười. Rất nhiều người hàng xóm đã tới chung vui với gia đình.

Hai anh trai và em gái của cô Lulu. Ảnh: Ersanli

Chồng cô Lulu là anh Huang Biao nói rằng, “gia đình chúng tôi rất ủng hộ chuyện đoàn tụ. Chúng tôi giục cô ấy về nhà ở Xinxing càng sớm càng tốt. Nhưng cảnh sát đã yêu cầu chúng tôi chờ cho tới khi có kết quả xét nghiệm ADN chính thức. Đó là ngày trọng đại với vợ tôi”. 

Cô Lulu cũng nói sẽ trở về quê nhà nhiều lần để “bù đắp quãng thời gian đã bị đánh cắp”. 

“Tôi thực sự là người may mắn”, cô Lulu nói. 

Cho tới nay, không có số liệu thống kê đầy đủ về số vụ trẻ em bị bắt cóc ở Trung Quốc. Năm 2009, Bộ Công an đã thiết lập cơ sở dữ liệu ADN và giúp hơn 6.000 trẻ em đoàn tụ với cha mẹ.

Các gia đình có con bị mất tích đã nhờ các tổ chức phi lợi nhuận như "Baobei Huijia" (Baby Back Home) được thành lập năm 2007 để hỗ trợ tìm kiếm. Tính đến năm 2021, tổ chức này đã giúp 3.647 trẻ tìm được người thân. 

Trang chủ của tổ chức liệt kê hơn 10.000 bài đăng của những người từng là trẻ bị bắt cóc, hay thất lạc đang tìm kiếm gia đình, và khoảng 23.000 bài đăng của các gia đình đang tìm con.

Chủ quan để con trai 4 tuổi tự đi bộ 800m, bố mẹ hối hận tìm suốt 20 năm

Chủ quan để con trai 4 tuổi tự đi bộ 800m, bố mẹ hối hận tìm suốt 20 năm

Quãng đường ngắn 800m đã khiến một gia đình Trung Quốc phải xa cách cậu con trai 4 tuổi suốt 20 năm chỉ vì suy nghĩ chủ quan của bố mẹ." alt="Từng uất hận vì nghĩ bị bố mẹ bán, người phụ nữ biết được sự thật sau ba thập kỷ" width="90" height="59"/>

Từng uất hận vì nghĩ bị bố mẹ bán, người phụ nữ biết được sự thật sau ba thập kỷ