Real Madrid vs Celta Vigo (22h15 16/3): Chờ phép thuật 4.0 của Zidane

Ngoại Hạng Anh 2025-02-04 07:30:14 98224
ờphépthuậtcủlịch thi đấu ngày hôm nay   Tiểu Phong - 16/03/2019 07:00  La Liga
本文地址:http://member.tour-time.com/html/55a699019.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Pumas UNAM vs Deportivo Toluca, 10h05 ngày 30/1: Lợi thế sân nhà

{keywords}

Nguyễn Khánh Linh (cựu học sinh Trường THPT Chuyên Lam Sơn, Thanh Hóa) nhận học bổng 7 tỷ từ ngôi trường hàng đầu nước Mỹ. Ảnh: Thanh Hùng

Trong số những trường Linh làm hồ sơ đăng ký, Viện Công nghệ Massachusetts và ĐH Johns Hopkins là hai ngôi trường nữ sinh mong đợi nhất. Viện Công nghệ Massachusetts là ngôi trường xếp thứ 3 trong số các đại học tốt nhất nước Mỹ, còn ĐH Johns Hopkins xếp thứ 10 với tỉ lệ chấp thuận trao học bổng toàn phần cho sinh viên quốc tế rất thấp.

“Em vẫn đang chờ kết quả từ những ngôi trường khác trước khi đưa ra quyết định của mình. Tuy nhiên, Viện Công nghệ Massachusetts là trường em rất yêu thích và cũng là mục tiêu ban đầu của em”.

Để đạt được những thành tích này, bên cạnh nỗ lực của bản thân, Linh cho rằng nhờ rất nhiều vào sự ủng hộ từ gia đình, thầy cô trong mọi lựa chọn của mình. Đặc biệt, bố mẹ và anh trai – cũng là cựu học sinh chuyên Lý của Trường THPT Chuyên Lam Sơn đã hỗ trợ em hết sức trong quá trình học tập.

Theo nữ sinh, khi học bất cứ thứ gì, điều quan trọng nhất vẫn cần phải hiểu kỹ bản chất. Khi nắm chắc vấn đề, việc tiếp nhận kiến thức sẽ trở nên đơn giản, dễ dàng hơn rất nhiều.

Tháng 9 tới đây, Linh sẽ lên đường sang Mỹ. Nữ sinh cho biết muốn tìm môi trường học tập, nghiên cứu tốt nhất để phát triển bản thân. Hành trang em mang sang Mỹ tới đây, ngoài tiếng Anh còn là những kỹ năng khác, đặc biệt là sự tự lập.

Thúy Nga

Cô gái đặc biệt nhất Olympic Vật lý quốc tế: "Em học ngẫu hứng"

Cô gái đặc biệt nhất Olympic Vật lý quốc tế: "Em học ngẫu hứng"

- Nguyễn Khánh Linh (lớp 12 Trường THPT Chuyên Lam Sơn, tỉnh Thanh Hóa) không chỉ giành được huy chương Vàng Olympic Vật lý quốc tế năm 2019 mà còn đoạt giải đặc biệt là nữ sinh có thành tích cao nhất.

">

“Cô gái vàng” Vật lý nhận học bổng 7 tỷ từ ngôi trường hàng đầu nước Mỹ

Nếu áp thuế tiêu thụ đặc biệt với game online sẽ khiến cho các doanh nghiệp trong nước có xu hướng dịch chuyển thành lập doanh nghiệp ở nước ngoài.

Ngân sách sẽ thất thu nếu áp thuế cho game trong nước

Mới đây, Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm vừa ký công văn gửi Bộ Tài chính về việc lấy ý kiến về việc lập đề nghị xây dựng dự án Luật thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi). Theo đó, Bộ TT&TT có ý kiến, đề nghị tại thời điểm hiện nay chưa nên bổ sung loại hình “kinh doanh dịch vụ trò chơi điện tử trên mạng”, vào đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt.

Lý do mà Bộ TT&TT đưa ra kiến nghị này vì theo số liệu thống kê chưa đầy đủ thì doanh thu game không phép do các doanh nghiệp nước ngoài cung cấp xuyên biên giới vào Việt Nam năm 2021-2022 chiếm khoảng gần 30% tổng doanh thu của toàn ngành game, nhưng không phải chịu bất kỳ khoản thuế nào. Trong khi thuế tiêu thụ đặc biệt chỉ áp dụng và thu được từ các doanh nghiệp trong nước, mà không thể áp dụng đối với doanh nghiệp nước ngoài. Do đó, nếu áp dụng sẽ làm giảm đáng kể năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước so với doanh nghiệp phát hành xuyên biên giới vào Việt Nam; làm gia tăng sự bất bình đẳng giữa doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp nước ngoài.

Công văn của Bộ TT&TT khẳng định, nếu áp thuế tiêu thụ đặc biệt với game online sẽ khiến cho các doanh nghiệp trong nước có xu hướng dịch chuyển thành lập doanh nghiệp ở nước ngoài như Singapore, rồi cung cấp dịch vụ game online xuyên biên giới vào Việt Nam để tránh thuế cao. Như vậy, ngân sách sẽ thất thu một khoản thuế lớn từ ngành công nghiệp không khói này. Vì vậy, mục tiêu xây dựng chính sách này nhằm tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước là không khả thi. 

Mặt khác, việc áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt sẽ không khuyến khích được doanh nghiệp game trong nước tăng cường đầu tư phát triển, trong khi đây là một trong số ít những ngành nghề của nước ta có tiềm năng lớn để phát triển, vươn tầm thế giới. Qua nghiên cứu kinh nghiệm của một số các quốc gia có ngành công nghiệp game phát triển thuộc top đầu trên thế giới như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc hay một số nước châu Âu cho thấy, chính phủ các nước này đều có chính sách ưu tiên, khuyến khích và hỗ trợ các doanh nghiệp game của nước sở tại phát triển, trong đó có chính sách thuế ưu đãi. Hiện các nước này không áp dụng chính sách thu thuế tiêu thụ đặc biệt đối với ngành công nghiệp game.  

Kiến nghị không áp thuế  tiêu thụ đặc biệt với game online

Cùng với Bộ TT&TT, VCCI đã có văn bản góp ý về xây dựng dự án Luật thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi), trong đó có phần áp thuế này với game online. Văn bản góp ý của VCCI cho rằng, không nêu tác động tiêu cực của việc chơi game, mà đưa ra lý do đánh thuế là vì: “Loại hình kinh doanh game hiện nay là mặt hàng có doanh thu lớn, mức lợi nhuận cao so với các loại hình kinh doanh khác, thu hút mọi độ tuổi tầng lớp dân cư, đặc biệt là giới trẻ tham gia.” Việc sử dụng căn cứ là doanh thu, lợi nhuận, nhóm khách hàng để đánh thuế tiêu thụ đặc biệt đối với một loại hàng hoá, dịch vụ là không thoả đáng.

VCCI cho rằng, việc đánh thuế tiêu thụ đặc biệt đối với online game không thực sự khả thi, do sẽ gặp khó khăn khi xác định đối tượng chịu thuế, người nộp thuế và doanh thu chịu thuế với 3 lý do: Thứ nhất, đối tượng chịu thuế trò chơi điện tử trực tuyến sẽ rất khó để phân biệt với với các phần mềm, ứng dụng máy tính khác.

Thứ hai, người nộp thuế sẽ bao gồm nhiều nhà cung cấp dịch vụ xuyên biên giới, khiến cho việc kê khai và nộp thuế gặp nhiều khó khăn. Nếu không có biện pháp hữu hiệu thì việc đánh thuế này sẽ mang tính “bảo hộ ngược”, chỉ tác động đến các game được phát hành trong nước, mà bỏ qua các game nước ngoài có nội dung không được kiểm soát.

Thứ ba, doanh thu của ngành game đến từ người dùng và từ quảng cáo. Nếu chỉ đánh thuế đối với doanh thu từ người dùng sẽ khiến các doanh nghiệp chuyển hướng sản xuất game miễn phí, vốn được trẻ em chơi nhiều hơn người trưởng thành. Nếu đánh thuế cả với doanh thu quảng cáo thì sẽ ảnh hưởng đến thị trường quảng cáo và đặc biệt khó khăn khi phân biệt quảng cáo trong nước và nước ngoài.

VCCI đưa ra viện dẫn, công nghiệp sản xuất trò chơi điện tử hiện đang là lĩnh vực có tiềm năng phát triển của các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các trò chơi trên thiết bị di động. Theo thống kê của Bộ TT&TT hiện nay 50% các game phổ biến nhất trên các kho ứng dụng Google Play, Appstore đến từ các nhà cung cấp của Việt Nam. Đây là cơ hội rất tốt để Việt Nam có thể phát triển nội dung số và xuất khẩu ra toàn cầu. Hiện nay, Bộ TT&TT đang có kế hoạch xây dựng Chiến lược phát triển lĩnh vực trò chơi điện tử trên mạng của Việt Nam với tầm nhìn trở thành công nghiệp nội dung số mũi nhọn và quảng bá văn hoá Việt Nam ra thế giới. Sẽ rất khó để đạt được tầm nhìn đó nếu chúng ta đánh thuế tiêu thụ đặc biệt đối với online game.

Với các lý do trên, VCCI đề nghị cơ quan soạn thảo chưa bổ sung game online vào diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt.

Chia sẻ về vấn đề này, ông Trần Phương Huy, Giám đốc VTC Intecom cho biết, nếu đánh thuế tiêu thụ đặc biệt doanh nghiệp như VTC sẽ “chết” trên sân nhà. Nhà nước có thể quản lý game online qua mã định danh điện tử như một số nước như Trung Quốc đang làm, chứ không phải dùng chính sách thuế nhắm vào doanh nghiệp game online. 

Ông Lã Xuân Thắng, Giám đốc phát hành trò chơi trực tuyến của VNGGames cho biết, hiện các doanh nghiệp Việt Nam đang thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ với Nhà nước, phải cạnh tranh với những doanh nghiệp nước ngoài không phải thực hiện bất cứ nghĩa vụ nào. Đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến việc chỉ còn khoảng 15% số doanh nghiệp game Việt Nam đã đăng ký còn hoạt động. 85% đã ngừng hoặc chuyển hoạt động ra nước ngoài để được hưởng các cơ chế ưu đãi toàn diện từ thủ tục, hạ tầng cho đến thuế suất.

“Nếu chồng thêm thuế tiêu thụ đặc biệt, doanh nghiệp Việt Nam sẽ mất hoàn toàn khả năng cạnh tranh trên chính sân nhà. Thị phần sẽ thuộc về các sản phẩm lậu, không phép và dẫn đến công tác quản lý về nội dung, văn hoá, tài chính… sẽ trở nên rất nặng nề”, ông Thắng nhấn mạnh.

Nhiều quốc gia xem game như một trụ cột phát triển kinh tế số

Nhiều quốc gia xem game như một trụ cột phát triển kinh tế số

Ngành game được rất nhiều quốc gia trên thế giới coi là một trong những trụ cột của kinh tế số, vì những lợi ích mà nó mang lại không chỉ về doanh thu và lợi nhuận, mà còn trực tiếp tác động đến sự phát triển các ngành khác.">

Bộ TT&TT kiến nghị chưa nên áp thuế tiêu thụ đặc biệt với game online

 Bảng so sánh tóm tắt các cấp độ Trung tâm dữ liệu theo chuẩn Uptime Tier

Tier I (Basic Capacity): Tier I là mức độ cơ bản nhất trong hệ thống Uptime Tier. Trung tâm dữ liệu Tier I có hệ thống đơn giản, không có tính năng dự phòng

-          Tất cả đường dẫn, thành phần tham gia vào cấp độ 1 hoàn toàn không có sự dự phòng và thường không có bộ lưu điện (UPS), chỉ sử dụng nguồn điện trực tiếp.

-          Hạ tầng cơ bản có độ sẵn sàng thấp nhất là 99,671%.

-          Thời gian ngừng hoạt động mỗi năm khoảng 28,8 giờ. 

Tier II (Redundant Capacity Components): Tier II cung cấp tính sẵn sàng cao hơn so với Tier I. TTDL Tier II có tính năng dự phòng cho một số thành phần quan trọng. 

-          Được trang bị hệ thống dự phòng cho các thành phần chính như UPS và hệ thống làm mát. 

-          Hạ tầng có độ sẵn sàng 99,741%. 

-          Thời gian ngừng hoạt động mỗi năm khoảng 22,7 giờ.

Tier III (Concurrent Maintainability):Tier III là mức độ yêu cầu tính sẵn sàng và hoạt động liên tục cao. TTDL Tier III có khả năng chịu lỗi và cung cấp sự phục hồi ngay lập tức khi có sự cố. Đây là tiêu chuẩn cao nhất mà các nhà cung cấp dịch vụ DC ở Việt Nam hiện tại có thể đạt được.

-          Được trang bị các thành phần dự phòng hoàn chỉnh cho mọi hệ thống, bao gồm UPS, hệ thống làm mát, mạng và các thiết bị quan trọng khác.

-          Cung cấp khả năng dự phòng N + 1, cho phép DC có thể duy trì hoạt động an toàn trong ít nhất 72 giờ sau khi mất điện.

-          Hạ tầng có độ sẵn sàng cao hơn hẳn Tier I và Tier II với 99,981%.

-          Thời gian ngừng hoạt động mỗi năm chỉ khoảng 1,6 giờ.

Tier IV (Fault Tolerance):Tier IV là mức độ cao nhất trong Uptime Tier, cung cấp tính sẵn sàng và hoạt động liên tục tuyệt đối, có tính năng dự phòng toàn diện và khả năng chịu lỗi tối đa.

-          Được trang bị các thành phần dự phòng hoàn chỉnh, tách biệt hoàn toàn và nguồn điện độc lập đảm bảo sự cố không ảnh hưởng đến hoạt động của TTDL.

-          Cơ sở hạ tầng dự phòng lên đến mức 2N + 1 cho phép TTDL có thể bị mất điện lên đến 96 giờ mà vẫn đảm bảo an toàn.

-          Hạ tầng có độ sẵn sàng cao nhất 99,995%.

-          Thời gian ngừng hoạt động mỗi năm chỉ tối đa 26,3 phút.

Hiện nay, chỉ có ba trung tâm dữ liệu tại Việt Nam đạt Uptime Tier III cho cả hai tiêu chuẩn về thiết kế và xây dựng DC gồm TCCF (Tier III Certification Constructed Facility) và TCDD (Tier III Certification Design Documents). Trong đó, DC Tân Thuận của CMC Telecom là TTDL đầu tiên được Uptime Institute công bố đạt cả 2 chứng chỉ này vào tháng 6/2022. 

Theo CMC Telecom, đây là DC Việt Nam có số lượng bài kiểm tra đạt con số cao nhất của chứng chỉ với 116 bài, đạt đủ chuẩn cho việc kiểm tra chứng chỉ Uptime Tier IV. Với các bài kiểm tra thực tế và công bố của Uptime Institute, DC Tân Thuận có tiềm năng để trở thành trung tâm dữ liệu tiêu chuẩn Tier IV.

 CMC Data Center Tân Thuận là DC sở hữu 2 chứng chỉ Tier III của Uptime

Bên cạnh đó, để đảm bảo an toàn thông tin và đáp ứng yêu cầu khắt khe từ các tổ chức, DN thuộc các ngành nghề, lĩnh vực khác nhau, DC Tân Thuận còn áp dụng các tiêu chuẩn khác như: Hệ thống quản lý chất lượng (ISO 9001), Hệ thống quản lý an toàn thông tin (ISO 27001, ISO 27017), Chứng chỉ bảo mật thanh toán (PCI DSS), Chứng chỉ bảo mật và phòng chống rủi ro TVRA (Threat, Vulnerability And Risk Assessment)…

Thúy Ngà

">

Uptime Tier

Soi kèo góc Everton vs Leicester, 22h00 ngày 1/2

Bảng xếp hạng thương hiệu diễn viên Hàn Quốc được xác định qua phân tích dữ liệu về mức độ phủ sóng truyền thông, sự tham gia, tương tác và chỉ số cộng đồng của 50 diễn viên xuất hiện trong các tác phẩm truyền hình phát sóng từ ngày 6/2 đến 6/3.

Theo kết quả từ Viện nghiên cứu thương mại Hàn Quốc, chỉ số thương hiệu của Son Ye Jin trong thời gian này là hơn 6,5 triệu, giúp cô dẫn đầu danh sách ngôi sao phim truyền hình tháng 3. Các cụm từ xếp hạng cao trong phân tích tên cô gồm Hyun Bin (chồng sắp cưới), Jeon Mi Do và Kim Ji Hyun (hai nữ chính còn lại trong Tuổi 39).

Các từ khóa liên quan thu hút nhiều quan tâm của minh tinh họ Son gồm "kết hôn", "thông báo", "nóng". Từ phân tích tương quan tích cực - tiêu cực có thể thấy, phản ứng tích cực của người dùng Internet dành cho Son Ye Jin chiếm tới 82,89%. Ngoài Son Ye Jin, hai bạn diễn của cô ở Tuổi 39là Jeon Mi Do và Kim Ji Hyun cũng góp mặt trong bảng xếp hạng, lần lượt “hạ cánh” ở vị trí thứ 10 và 16.

{keywords}
Son Ye Jin dẫn đầu bảng xếp hạng thương hiệu diễn viên phim truyền hình tháng 3, theo sau là cặp đôi Tuổi 25, tuổi 21.

Kể từ ngày 10/2, tên tuổi Son Ye Jin – Hyun Bin được công chúng quan tâm hơn bao giờ hết khi chính thức thông báo tin sắp kết hôn. Cả hai “bén duyên” khi đóng chung Hạ cánh nơi anhvà nhận nhiều ủng hộ vì diễn xuất ăn ý và độ đẹp đôi. Ngoài chuyện tình cảm, mỹ nhân sinh năm 1982 còn được chú ý khi tái xuất màn ảnh nhỏ sau hai năm kể từ thành công Hạ cánh nơi anhvới phim mới Tuổi 39.

Tuổi 39mang làn gió mới cho phim truyền hình Hàn năm 2022 với nội dung thực tế về hội bạn thân chạm ngõ tứ tuần bị bủa vây bởi những lo âu, trăn trở. Trong phim, Son Ye Jin vào vai Cha Mi Jo - nữ giám đốc thành công tại một phòng khám da liễu ở Gangnam. Về phía Jeon Mi Do, cô thủ vai Jung Chan Young - huấn luyện viên diễn xuất từng mơ ước trở thành diễn viên và Kim Ji Hyun vai Jang Joo Hee - giám đốc cửa hàng mỹ phẩm. Bộ ba duy trì tình bạn thân thiết, bền vững suốt 20 năm và cùng trải qua những chuyện "dở khóc dở cười" trong tình yêu, công việc. Tuy đang làm tốt trong việc lấy nước mắt khán giả, Tuổi 39vẫn vấp phải ý kiến trái chiều, bị cho là bảo vệ, lãng mạn hóa hành động ngoại tình của nhân vật Jung Chan Young.

Trở lại với bảng xếp hạng tháng 3, theo sau Son Ye Jin là Kim Tae Ri đứng thứ hai và Nam Joo Hyuk đứng thứ ba - bộ đôi nam thanh nữ tú khuấy động màn ảnh với Tuổi 25, tuổi 21. Dù tuổi thật là 32 nhưng nữ chính Kim Tae Ri vẫn dễ dàng chinh phục khán giả khi hóa thân thành thiếu nữ 17 tuổi hoạt bát và tràn đầy nhiệt huyết. Nam Joo Hyuk cũng được đánh giá “tròn vai”, tỏa sáng với hình tượng “nam thần thanh xuân” ở phim mới. Tuy nhiên,Tuổi 25, tuổi 21hiện phải tạm dừng quay vì Kim Tae Ri mắc Covid-19.

{keywords}
'Cặp chị em' Song Kang và Park Min Young 'Weather People'.

Cặp chị em Song Kang - Park Min Young củaWeather Peoplelần lượt xếp thứ tư và thứ năm trong bảng xếp hạng. Trong khi đó, hai tài tử đình đám Kim Bum - Bi Rain trở lại màn ảnh qua dự án hài giả tưởng Bác sĩ maghi nhận thứ hạng có phần khiêm tốn hơn, lần lượt là 18 và 22.

Mẫn Tâm

Theo Soompi

Phim 'Tuổi 39' của Son Ye Jin tạm dừng phát sóng

Phim 'Tuổi 39' của Son Ye Jin tạm dừng phát sóng

Phim Tuổi 39 của đài JTBC không được phát sóng vào tuần tới.

">

Son Ye Jin 'Tuổi 39' đứng đầu bảng xếp hạng diễn viên tháng

Sức ép thi cử khiến thiếu nữ trụi hết tóc

友情链接