当前位置:首页 > Thời sự > Nhận định, soi kèo Mohun Bagan Super Giant vs Punjab, 21h00 ngày 5/2: Niềm vui đứt đoạn 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Nhận định, soi kèo Nam Định vs Hà Nội FC, 18h00 ngày 5/2: 3 điểm căng thẳng
Hàn Quốc cảnh báo Triều Tiên thử hạt nhân lần 5" alt="Xuất hiện tin Triều Tiên cấm quần bò, đeo khuyên"/>
Đáp án đề thi môn tiếng anh mã đề 259 tốt nghiệp THPT quốc gia 2016:
Đáp án môn tiếng Anh mã đề 259 tốt nghiệp THPT quốc gia năm 2016
Thực tế, các lò luyện của Kota là triệu chứng của một vấn đề lớn hơn, từng được ám chỉ bởi quản lý cao cấp của thành phố - Ravi Kumar Surpur trong một bức thư nhiều cảm xúc mà ông đã viết sau khi xảy ra những trường hợp tự tử mới nhất. Ông Surpur thẳng thắn khuyên các bậc phụ huynh không nên đè nặng áp lực lên con cái và bắt chúng sống giấc mơ của mình.
Phụ huynh Ấn Độ nổi tiếng là những người kỳ vọng cao ở con cái. Họ cho rằng bằng cấp giống như một chiếc hộ chiếu để đảm bảo cho việc bước chân vào tầng lớp cao hơn về mặt kinh tế và địa vị xã hội. Vì thế, họ ép buộc con cái phải có bằng cấp – thứ mà ở hệ thống giáo dục đại học của Ấn Độ không phải là dễ dàng. Do định kiến đã ăn sâu này nên cuộc điều tra hành chính dự kiến tìm hiểu các điều kiện ở các lò luyện Kota nhiều khả năng không mang lại hiệu quả.
Rõ ràng văn hóa này sẽ ảnh hưởng tới người trẻ. Học sinh buộc phải vượt qua những kỳ thi khó khăn – chỉ khoảng 10.000/500.000 tham gia IIT-JEE mỗi năm đạt được số điểm đủ để đỗ - trong các môn học mà họ thường ghét cay ghét đắng. Và học sinh Ấn Độ thì thường có xu hướng ép buộc bản thân cho tới khi không thể chịu đựng được nữa, hơn là buông bỏ.
Kỹ thuật và y học vẫn là những môn học được nhiều phụ huynh trung lưu nước này ưa chuộng. Mỗi năm, Ấn Độ cho ra lò khoảng nửa triệu kỹ sư, khoảng 80% trong số đó cuối cùng lại làm trái nghề. Vào khoảng giữa thế kỷ 20, phụ huynh Ấn Độ xem kỹ thuật là cửa ngõ để tiến bước tới sự hiện đại và cho đến giờ họ vẫn muốn con cái theo học lĩnh vực này.
Ít nhất cũng có đủ các trường kỹ thuật ở Ấn Độ để đáp ứng nhu cầu người dân. Ngược lại, ngành y lại là một lĩnh vực cung không đủ cầu.
Ngành Y của Ấn Độ chịu sự kiểm soát của Hội đồng y tế Ấn Độ (MCI). Các trường y đều phải được công nhận bởi MCI, trong đó mỗi trường chỉ được phép nhận 381 sinh viên. Mỗi năm, chỉ có 63.800 suất học ngành y ở đất nước 1,2 tỷ dân – nghĩa là chưa đến 1% dân số nước này được học ngành y.
Chưa hết, một số suất còn được ưu tiên cho con cái của những người có địa vị và có tiềm lực kinh tế trong xã hội. Trong khi, những học sinh đạt thành tích cao phải theo đuổi những lĩnh vực khác.
Những gia đình có điều kiện thường cho con cái học y ở nước ngoài. Nhiều em không trở về nước, gây chảy máu chất xám. Một số trở về sau khi học ở Georgia hay Trung Quốc thì bị MCI từ chối công nhận bằng cấp và họ không được phép hành nghề. Với những học sinh không đủ điều kiện đi du học, thậm chí dù rất sáng dạ, thì học y không còn là lựa chọn của họ.
Tuy nhiên, Ấn Độ đang vô cùng thiếu bác sĩ. Theo Tổ chức Y tế thế giới, nước này đang có 0,7 bác sĩ trên 1.000 dân. Ở Mỹ và Anh – hai quốc gia mà các bác sĩ Ấn Độ thường di cư, tỷ lệ này là 2,5/1.000 dân và 2,8/1.000 dân. Việc thiếu đội ngũ y bác sĩ trầm trọng này đồng nghĩa với việc tính mạng của người dân bị ảnh hưởng hằng ngày, đặc biệt là ở các khu vực nông thôn.
Ấn Độ hoàn toàn có thể đào tạo số lượng y bác sĩ gấp 4-5 lần. Tuy nhiên, MCI được phép theo đuổi phương pháp hạn chế của riêng mình, lấy đi cơ hội chăm sóc y tế đầy đủ của những người dân nghèo nước này, trong khi làm tăng áp lực vốn đã lớn lên những sinh viên đã giành suất học ở các trường y.
Chính trong bối cảnh này, các lò luyện như ở Kota ngày càng phát triển mạnh. Khi việc thành công trong các kỳ thi tuyển sinh ngặt nghèo là cách duy nhất để hoàn thành mục tiêu giáo dục của một người thì việc ôn luyện trở thành tất cả mọi thứ của việc học hành. Muốn chiều lòng các bậc phụ huynh kỳ vọng cao, các em phải hi sinh những sở thích riêng của mình. 56 trường hợp tự tử trong 5 năm qua ở Kota là một minh chứng bi thảm cho định nghĩa thành tích xuất sắc của phụ huynh Ấn Độ.
Bài viết của tác giả Shashi Tharoor – hiện đang là nghị sĩ Quốc hội Ấn Độ, Chủ tịch Ủy ban thường vụ Quốc hội về các vấn đề đối ngoại.
Xem điểm thi các cụm công bố TẠI ĐÂY.
Hiện nay, đã có 2 nhóm trường sử dụng kết quả kỳ thi THPT quốc gia để xét tuyển gồm: nhóm trường do Trường ĐH Bách khoa Hà Nộichủ trì và nhóm trường do ĐH Đà Nẵngchủ trì.
Thí sinh đăng ký vào nhóm trường chỉ được đăng ký tối đa 4 ngành ở đợt 1 và 6 ngành ở các đợt bổ sung. Nếu đăng ký từ 2 trường trong nhóm trở lên sẽ không được phép đăng ký thêm trường ngoài nhóm.
![]() |
Thí sinh trao đổi bài thi sau buổi thi môn tiếng Anh (Ảnh: Lê Văn) |
Thí sinh đăng ký vào nhóm trường phải điền vào Phiếu đăng ký xét tuyển (ĐKXT) của nhóm.
Điểm khác biệt của Phiếu ĐKXT vào nhóm trường là:
+ Phải đăng ký tất cả các ngành (của các trường trong nhóm) trong 1 phiếu và xếp thứ tự từ 1 đến tối đa 4 (hoặc 1- tối đa 6 trong các đợt bổ sung). Trong mỗi ngành phải điền mã trường cùng mã ngành (nhóm ngành); Nhóm GX và nhóm ĐH Đà Nẵng quy định: mỗi trường trong nhóm thí sinh chỉ được đăng ký tối đa 2 ngành (nhóm ngành).
+ Thí sinh nộp ĐKXT và phí dự tuyển bằng đường bưu điện hoặc tại trường cho trường có nguyện vọng 1 (nhóm GX) và gửi bằng đường bưu điện cho ĐH Đà Nẵng (nhóm ĐH Đà Nẵng). Việc đăng ký trực tuyến sẽ theo quy định chung.
Cụ thể, thí sinh cần tìm hiểu phương thức xét tuyển theo nhóm trường (đăng tải trên trang thông tin điện tử của các trường trong nhóm) để có thể tận dụng các ưu điểm của việc xét tuyển theo nhóm trường.
12 trường trong nhóm GX: Trường ĐH Bách khoa Hà Nội; Trường ĐH Kinh tế Quốc dân, Trường ĐH Xây dựng, Trường ĐH Ngoại thương, Trường ĐH Thủy lợi, Trường ĐH Giao thông vận tải, Trường ĐH Mỏ - Địa chất, Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội, Trường ĐH Công nghệ giao thông vận tải, Học viện Ngân hàng, Trường ĐH Thăng Long, Học viện Chính sách và Phát triển.
Được đăng ký thêm trường ngoài nhóm
Thí sinh có thể đăng ký xét tuyển vào một trường trong nhóm GX, vừa đăng ký thêm một trường bên ngoài nhóm.
Trong trường hợp này, các thí sinh vẫn chỉ được đăng ký tối đa hai trường, và mỗi trường tối đa hai nguyện vọng.
Nếu đã đăng ký hai trường trong nhóm ở đợt 1 hoặc ba trường trong nhóm ở đợt bổ sung, thí sinh không được đăng ký thêm các trường bên ngoài nhóm.
Dùng Phiếu ĐKXT riêng
Vì thí sinh có thể đăng ký nhiều ngành vào nhiều trường trong nhóm GX nên mẫu Phiếu ĐKXT sẽ được thiết kế có một số thay đổi nhỏ so với mẫu Phiếu ĐKXT đại học chung do Bộ GD-ĐT quy định.
Mẫu Phiếu ĐKXT theo nhóm thí sinh có thể xem trên cổng thông tin điện tử của tất cả các trường trong nhóm GX.
Khi ĐKXT nguyện vọng vào các trường trong nhóm GX thí sinh có thể nộp theo nhiều hình thức: đăng ký online, gửi hồ sơ qua đường bưu điện. Hoặc, thí sinh có thể nộp hồ sơ trực tiếp tại trường bất kỳ trong nhóm.
Trong nhóm GX, thí sinh có thể sử dụng số nguyện vọng được phép tối đa của mỗi đợt xét tuyển, nhưng phải sắp xếp các nguyện vọng theo thứ tự ưu tiên trong Phiếu ĐKXT (mẫu được thiết kế riêng cho nhóm GX).
Thí sinh có thể ĐKXT vào tối đa 4 ngành của tối đa 4 trường trong nhóm GX, phải sắp xếp theo thứ tự ưu tiên giữa các nguyện vọng. Thứ tự này chỉ có giá trị ưu tiên với chính thí sinh, nếu thí sinh trúng tuyển theo nguyện vọng xếp trên thì không được xét tuyển các nguyện vọng tiếp theo.
Khi xét trúng tuyển giữa các thí sinh, điểm chuẩn trúng tuyển vào một nhóm ngành chỉ căn cứ trên kết quả thi của thí sinh và chỉ tiêu đã được ấn định, không phân biệt nguyện vọng ghi ở thứ tự nào giữa các thí sinh đã đăng ký vào nhóm ngành đó.
Thí sinh tham khảo cách tra cứu điểm thi TẠI ĐÂY.
Cách tính điểm xét tốt nghiệp THPT năm 2016 TẠI ĐÂY.
Cách khai Phiếu đăng ký xét tuyển ĐH năm 2016 TẠI ĐÂY.
Cách xét tuyển vào các trường quân đội và công an năm 2016 TẠI ĐÂY
“Châu Âu phải tự nắm lấy vận mệnh của mình”, uỷ viên thị trường nội khối Thierry Breton viết trong bài đăng trên blog. “Bằng cách làm chủ các chất bán dẫn tiên tiến nhất, EU sẽ trở thành một cường quốc của thị trường này trong tương lai”.
Đầu năm 2021, Uỷ ban châu Âu đã đề xuất Đạo luật chip EU, với mục tiêu tham vọng chiếm 20% thị phần bán dẫn thế giới vào năm 2030. Các dự án IPCEI là một phần trong kế hoạch tổng thể nêu trên.
Cho đến nay, các công ty bán dẫn như Intel, Infineon Technologies AG, STMicroelectronics NV, GlobalFoundries và Wolfspeed đều đã công bố những khoản đầu tư mới. Trong khi đó, TSMC - hãng đúc chip hợp đồng hàng đầu thế giới, cũng đang xem xét xây dựng một xưởng sản xuất tại Đức.
Công ty chip Đài Loan đang thảo luận với chính quyền Berlin về khoản trợ cấp nhà nước có thể lên tới 50% chi phí xây dựng nhà máy bán dẫn mới. Theo quy định, mọi khoản trợ cấp của các quốc gia thành viên phải có sự thông qua của Uỷ ban châu Âu.
Bloomberg cho biết, nhà máy bán dẫn TSMC dự định xây tại Dresden có thể tiêu tốn 10 tỷ Euro (10,7 tỷ USD). Thông thường, các nhà sản xuất chip khác đang nhận mức trợ cấp 40% cho các xưởng xây dựng tại châu Âu.
(Theo Bloomberg)
EU huy động thành công 22 tỷ Euro trợ cấp bán dẫn, theo đuổi mục tiêu tham vọng
Khi MC khen và hỏi bí quyết giữ gìn nhan sắc, Trương Ngọc Ánh nói: "Với tôi, đây là câu mang tính động viên. Không phải lúc nào tôi cũng trẻ đẹp, có những lúc cũng rất xấu xí".
Giai đoạn bùng dịch Covid-19, chị từng tăng cân, xuống sắc. Chị liền lên kế hoạch tập luyện mỗi ngày cùng chế độ ăn khoa học.
"Tôi rất thích ăn ngon cũng như có thói quen ăn vặt. Khi đổi sang chế độ ăn lành mạnh không dầu mỡ, không gia vị, phải nói là rất oải. Lúc ấy, tôi cứ xuýt xoa: 'Giá mà có đĩa hải sản luộc chấm muối tiêu chanh thì ngon tuyệt vời'. Đấy, phải vượt qua thôi", người đẹp chia sẻ.
Là nghệ sĩ, Trương Ngọc Ánh chú ý giữ gìn, chăm chút ngoại hình vì tôn trọng khán giả, báo giới và những người đối diện mình trong công việc.
Nhà sản xuất kể mỗi lần đi cùng hoặc đăng ảnh chụp với con gái Bảo Tiên, chị thường nhận những bình luận như "Con gái sắp soán ngôi mẹ rồi" hoặc "Em gái (người quen thường trêu mẹ con Trương Ngọc Ánh giống hai chị em - PV)đã vượt mặt chị rồi".
"Nghe vậy, tôi rất mừng. Con gái là động lực để tôi luôn nỗ lực làm bản thân tốt hơn trong cuộc sống", Trương Ngọc Ánh nói.
Người đẹp mong muốn Bảo Tiên nối nghiệp bố mẹ dù hiện tại con đang trong tuổi dậy thì, chưa định hướng rõ ràng về nghề nghiệp. Mỗi ngày, cô bé thường mơ mộng trở thành bác sĩ, luật sư, thiết kế nội thất, CEO một thương hiệu mỹ phẩm quốc tế...
Cựu mẫu, doanh nhân Hồ Đức Vĩnh quan niệm công việc là con đường một chiều về phía trước. Trừ giai đoạn đại dịch, anh chưa từng chùn bước hay đi chiều ngược lại.
Dù vậy, anh từng gặp không ít trắc trở khi giã từ sàn catwalk, chuyển sang kinh doanh. Vốn hướng nội, anh thường thể hiện hình ảnh điềm tĩnh bên ngoài, giấu nỗi buồn và lo lắng vào trong.
Gia đình, công việc, tình yêu và trách nhiệm cộng đồng là 4 giá trị cốt lõi mà Hồ Đức Vĩnh luôn đặt hàng đầu trong cuộc đời. Anh xúc động khi nhắc đến mẹ.
"Sau ngày làm việc, tôi luôn ưu tiên về nhà ăn cơm, trò chuyện với mẹ. Kể từ khi bà mất, tôi càng muốn ở bên mẹ nhiều hơn. Dù tôi đã lớn, mẹ vẫn luôn chăm sóc, khuyên răn con trai từng chút một", cựu mẫu nói.
Nhiều ngày Hồ Đức Vĩnh về muộn, mẹ tuổi cao vẫn ngồi đợi con khiến anh thấy ấm áp, thấy ngôi nhà luôn là chốn bình yên để trở về.
Khi MC hỏi đột ngột về tình yêu, Hồ Đức Vĩnh bối rối cho hay: "Tình yêu hiện tại phải giúp nhau tốt hơn. Tôi không chạy theo bất cứ ai nữa, họ yêu mình tôi mới yêu lại. Dù vậy, tôi đang tập trung cho công việc nên không có gì chia sẻ về tình yêu".
Mặt khác, cựu mẫu mãn nguyện vì được nhiều người xung quanh yêu thương. Anh ở nhà được cha mẹ quan tâm, trong công việc có bạn bè, anh em giúp đỡ.
Rời sàn catwalk nhiều năm, Hồ Đức Vĩnh vẫn thích showbiz. Anh luôn vui khi được đi diễn, dự sự kiện.
"Sân khấu vẫn rất hấp dẫn tôi. Nhờ giai đoạn làm người mẫu, tôi mới có sự mạnh mẽ, tự tin khi chuyển nghề. Tôi luôn trân trọng những gì Tổ nghiệp cho mình", cựu mẫu chia sẻ.
Với sự nghiệp hiện tại, Hồ Đức Vĩnh ý thức nhiều hơn về trách nhiệm với cộng đồng. Anh luôn dành một phần thời gian và tài sản để tham gia các hoạt động thiện nguyện. Cựu mẫu thường đi cùng các đồng nghiệp thân thiết như Trương Ngọc Ánh, Thanh Hoài, Trang Trần, Cao Thùy Trang...
Hồ Đức Vĩnh sinh năm 1984, cao 1,87m. Năm 2002, sau buổi trò chuyện với người mẫu Đức Hải, anh được giới thiệu đến Sân khấu kịch Idecaf TP.HCM, bén duyên với nghệ thuật.
Năm 2003, anh đoạt giải Vàng Siêu mẫu Việt Namkhu vực TP.HCM, sau đó tham gia cuộc thi Mr World 2007, giành giải "Người mặc trang phục truyền thống đẹp nhất".
Sau này, Hồ Đức Vĩnh không hoạt động nghệ thuật. Thỉnh thoảng, anh xuất hiện với vai trò huấn luyện viên tại cuộc thi The Face 2017, Siêu mẫu Việt Nam 2018...
Bà xã Trường Giang cùng siêu mẫu Hồ Đức Vĩnh và nhiều nghệ sĩ như Quỳnh Hoa, Nhã Phương, Nam Cường... đã có dịp hội ngộ để tham dự hoạt động từ thiện có ý nghĩa tại TP.HCM.