Kinh doanh

Nhận định, soi kèo Stade Tunisien vs Etoile du Sahel, 20h00 ngày 19/2: Khách ‘ghi điểm’

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-02-22 13:07:42 我要评论(0)

Hư Vân - 19/02/2025 04:30 Nhận định bóng đá g lich anhlich anh、、

ậnđịnhsoikèoStadeTunisienvsEtoileduSahelhngàyKháchghiđiểlich anh   Hư Vân - 19/02/2025 04:30  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
1.jpg
Nhiều game thủ hy sinh tiền mua sắm quần áo cho đam mê chơi game. Ảnh Minh họa. 

Theo ý kiến các game thủ, “giá rẻ” chỉ đúng một phần. Bởi quả thực, nhiều game online được chơi miễn phí và hầu như chỉ tốn tiền truy cập Internet. “Song đã chơi game ai chẳng muốn mạnh hơn người khác”, đây là câu trả lời mà phóng viên báo Bưu điện Việt Nam nhận được từ rất nhiều game thủ. Và để mạnh hơn, đương nhiên họ phải bỏ tiền ra mua dụng cụ, trang bị cho nhân vật, “nếu không thì tướng của mình sẽ yếu hơn”.

Bỏ cà phê, hy sinh quần áo đẹp cho game

Bình, một sinh viên năm thứ 3 trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, cho hay từ ngày chơi webgame Linh vương cách đây khoảng 1 tháng, đã chi xấp xỉ 1 triệu đồng mua khoảng 1 vạn Vcoin (một loại tiền ảo trong game) để đầu tư quân sự. “Như thế là ít đấy chị ạ”, Bình nói và cho biết là sinh viên sống xa nhà nên mỗi tháng được bố mẹ cho ít tiền tiêu vặt, trước đây không chơi game thì đi chơi, uống cà phê nay hầu như ngoài giờ học, Bình dành hết tiền vào chơi game. “Thực chất cũng là chuyển mục tiêu sử dụng của tiền thôi mà”, Bình nói và tự nhận mình “không phải là một game thủ chuyên nghiệp”, song mỗi ngày ngoài giờ lên lớp, trung bình cậu chơi khoảng 7-8 tiếng.

Trong khi đó, Mai - một nữ game thủ, cho biết có tuần chỉ hết khoảng vài trăm ngàn, nhưng cũng có tuần cao điểm đầu tư tới 1 triệu đồng để chơi Linh vương. “Chơi là ham chị ạ. 100.000 đồng mua được 1.000 vcoin, mà mua 1 người tướng trong Linh vương mất 999 vcoin rồi”. Mai kể hồi trước chơi Võ lâm truyền kỳ, có khi phải bỏ ra 4-5 triệu đồng để mua một chiếc áo cho nhân vật của mình. Là sinh viên năm thứ 3 trường Đại học Mở, Mai đang ở cùng với bác nên không mất tiền ăn, ở, “mỗi tháng bố mẹ cho khoảng 2-3 triệu đồng, trước chưa chơi game em mua quần áo, bây giờ chơi game lại “nghiện”, không muốn mua cho mình mà chỉ muốn trang bị cho quân của mình”. Được bố mẹ cho 2-3 triệu đồng/tháng quả thực không ít, vì thế Mai mới có điều kiện chơi và mua sắm đồ cho nhân vật. Tuy vậy, cô kể “nhiều khi cũng tiếc lắm, muốn mua một chiếc áo mới nhưng đang chơi game thấy tướng của mình cần gì lại mua cho nó trước, vì để lâu quân mình thành yếu. Thành thử nhiều khi phải dành tiền trang bị cho tướng trước rồi mới mua quần áo đẹp cho mình”, Mai tâm sự.

" alt="Giải trí game có thực sự rẻ?" width="90" height="59"/>

Giải trí game có thực sự rẻ?

6.jpg

Mặc dù những chiếc bàn phím máy tính hiện nay đã trở nên thân thuộc và tiện dụng với hầu hết những người sử dụng máy tính nhưng không thể phủ nhận một thực tế rằng chiếc bàn phím này chưa thể là hoàn hảo vì đối khi nó vẫn khiến người dùng chấn thương (cổ tay, bàn tay, vai, lưng…) hoặc chưa thật thuận tiện đối với một số công việc đặc thù. Các nhà sản xuất và thiết kế máy tính đã tìm nhiều cách để thay đổi vấn đề này nhưng đôi khi những sự cải tiến của họ lại cho ra đời những sản phẩm có hình thù rất… kỳ dị. Hãy “điểm danh” những sản phẩm “quái” nhất.

1.jpg

Bàn phím SafeType

Nhà sản xuất: Ergonomic-Interface Keyboard Systems

Nếu nói về độ quái dị, chiếc SafeType hoàn toàn có thể được trao vương miện. Toàn bộ các phím ký tự đã được chuyển qua 2 cạnh bên bàn phím và quan trọng là trong khi gõ, bạn cần phải nhìn vào 2 chiếc gương gắn ở 2 cạnh của bàn phím để kiểm tra độ chính xác.

Tuy vậy, SafeType vẫn là chiếc bàn phím được trao danh hiệu "Bàn phím dạng đứng bán chạy nhất thế giới" mặc dù giá bán của nó không hề dễ chịu (295 USD).

2.jpg

Bàn phím ký tự ngôn ngữ Klingon

Nhà sản xuất: ZF Electronics

Nếu bạn là một fan hâm mộ bộ phim khoa học viễn tưởng Star Trek, đây là chiếc bàn phím dành cho bạn. Có giá bán thuộc hàng “chấp nhận được” (khoảng 62 USD), chiếc bàn phím này có tất cả các phím ký tự được viết theo dạng ngôn ngữ Klingon còn bàn phím số và các phím chức năng vẫn được thể hiện theo dạng số A rập thông thường.

Có lẽ nền văn minh Klingon chưa có chữ số chăng?

3.jpg

Bàn phím kiêm chuột trackball iGrip

Nhà sản xuất: Alphagrip

Đây là mẫu bàn phím kiêm thiết bị thay thế chuột (viên bi điều hướng - trackball). Theo các nhà thiết kế của hãng Alphagrip, điểm đặc biệt của bàn phím có giá bán 99 USD này là bạn chỉ cần một nửa thời gian để học cách sử dụng so với bàn phím dạng QWERTY thông thường.

4.jpg

Bàn phím "lòe loẹt"

Nhà sản xuất: New Standard Keyboards

Không chỉ mang đủ 7 màu của những chiếc cầu vồng, các nhà sản xuất đã quyết định làm một cuộc “cách mạng” về bàn phím khi đưa tất cả các phím ký tự về trật tự của bảng chữ cái với lập luận rằng điều đó sẽ khiến cho quá trình sử dụng sẽ thuận lợi hơn vì “một đứa trẻ cũng biết các chữ cái ABC”. Bàn phím này được bán với giá 55 USD.

5.jpg

OrbiTouch - Bàn phím... không có phím

Nhà sản xuất: Blue Orb

Giả sử như nền văn minh Klingons có tồn tại như trong bộ phim Star Trek, có lẽ họ sẽ không mấy hứng thú với sản phẩm của hãng ZF Electronics mà thay vào đó là chiếc bàn phím không có phím của hãng Blue Orb vì ít nhất trong nó cũng “ngầu” hơn. Ngoài giá bán 399 USD OrbiTouch còn có thể tạo cho chúng ta một cảm giác hơi "nể": “Lạy chúa, xã hội của họ phải tiến bộ đến mức nào thì họ mới có thể biết được họ gõ cái gì lên bàn phím đó”.

6.jpg

Cuộc cách mạng của abKey

Nhà sản xuất: abKey

Theo nhà sản xuất, họ đã phát hiện ra một điều rất thú vị khi xem game show Wheel of Fortune  (phiên bản ở Việt Nam là “Chiếc nón kỳ diệu”) là ký tự A được sử dụng nhiều nhất và ký tự U chỉ đứng thứ 13 nên các phím này cần phải được đổi chỗ cho nhau.

Sản phẩm có giá bán 108 USD.

7.jpg

Datahand Professional II

Nhà sản xuất: Datahand Systems

Ngoài khả năng gây sốc về độ quái, chiếc bàn phím này còn có khả năng  gây… cháy túi khách hàng vì giá bán công bố của nhà sản xuất là 995 USD.

" alt="Những bàn phím “kỳ dị” nhất thế giới" width="90" height="59"/>

Những bàn phím “kỳ dị” nhất thế giới