当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Nhận định, soi kèo Persija Jakarta vs Dewa United, 19h00 ngày 16/9: Niềm vui trên tổ ấm 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Nhận định, soi kèo Liverpool vs Tottenham, 3h00 ngày 7/2: Lật ngược thế cờ
Mẹ của Chrisann Pereira tiết lộ: “Chúng tôi đã thuê một luật sư ở Dubai với chi phí lên tới 1.300.000 Rs (khoảng 371 triệu đồng). Gia đình không thể ăn ngủ được nhiều ngày qua, ai cũng lo lắng cho Chrisann”.
Ngoài ra, gia đình dự định thế chấp nhà để nộp tiền phạt nếu được yêu cầu. Mẹ cô cho biết luật sư nói rằng số tiền phạt có thể lên tới 2 - 4 triệu Rs (khoảng 572 triệu - 1,14 tỷ đồng).
Trước đó, ngày 17/4, truyền thông Ấn Độ đưa tin Chrisann Pereira bị bắt tại sân bay vì mang theo ma túy. Cô đang bị giam giữ tại nhà tù trung tâm Sharjah.
Tuy nhiên, gia đình khẳng định nữ diễn viên bị “gài”, không có tội. Anh trai cô khai cuối tháng 3 vừa qua, một người đàn ông tên Ravi chủ động liên hệ với mẹ của cô và đề nghị để Chrisann Pereira tham gia buổi thử vai một bộ phim quốc tế.
Sau nhiều lần trao đổi, Chrisann Pereira nhận lời tham gia buổi thử vai tại Dubai. Ravi lo vé máy bay khứ hồi, khách sạn. Trước khi lên máy bay, Ravi hẹn gặp và giao cho Chrisann Pereira một chiếc cúp nói rằng đây là đạo cụ cho buổi thử vai, không được làm mất.
Sau khi đến Dubai, Chrisann Pereira thông báo cho gia đình đã hạ cánh an toàn. Tuy nhiên, khi kiểm tra lại tin nhắn với Ravi, cô ngạc nhiên khi toàn bộ tin nhắn giữa hai người bị xóa sạch. Liên hệ với khách sạn, Chrisann Pereira được biết không có phòng nào được đặt dưới tên cô.
Giữa lúc đang hoang mang, Chrisann Pereira bị lực lượng điều tra tại sân bay bắt vì phát hiện ma túy giấu trong chiếc cúp cô mang theo. Mọi chuyện diễn ra quá nhanh khiến Chrisann Pereira và gia đình bất ngờ. Gia đình đã báo toàn bộ sự việc, hy vọng cảnh sát có thể điều tra và tìm thấy Ravi.
Chrisann Pereira sinh năm 1996, là người mẫu tự do trước khi chuyển hướng sang đóng phim. Nữ diễn viên góp mặt trong nhiều bộ phim như Batla House(2019), Thinkistan (2019), Sadak 2(2020)...
Siêu máy tính dự đoán Fiorentina vs Inter Milan, 02h45 ngày 7/2
Dưới đây là hướng dẫn chi tiết các bước đăng ký tuyển sinh trực tuyến vào các trường mầm non, lớp 1, lớp 6 năm học 2016-2017 của Sở GD-ĐT Hà Nội:
Bước 1: Truy cập vào trang đăng ký tuyển sinh trực tuyến
CMHS truy cập vào trang http://tsdaucap.hanoi.gov.vn, chọn mục Đăngkýtuyểnsinh.
Bước 2: Chọn loại đăng ký tuyển sinh
CMHS chọn loại đăng ký tuyển sinh: Tuyển sinh vào các trường mầm non năm học 2016-2017; Tuyển sinh vào Lớp 1 năm học 2016-2017; Tuyển sinh vào Lớp 6 năm học 2016-2017.
Theo ông Chất, hiện tại, việc chấm thi kỳ thi tuyển sinh lớp 10 tại Hà Nội vẫn đang được tiến hành, vẫn chưa có kết quả nên chưa thể khẳng định về kết quả bài làm của các em học sinh trong kỳ thi năm nay.
![]() |
Ông Ngô Văn Chất, Trưởng phòng Quản lý thi và KĐCL. (Ảnh: Lê Văn) |
Tuy nhiên, ông Chất cũng khẳng định, khi ra đề thi, Sở GD-ĐT Hà Nội đã bám chắc vào quy định lấy chuẩn kiến thức THCS và chủ yếu là kiến thức lớp 9.
"Như vậy, các em đã học ở trường THCS theo đúng chương trình quy định, được ôn tập ở các nhà trường thì có thể đảm bảo chất lượng bài thi" - ông Chất khẳng định.
Bên cạnh đó, ông Chất cũng cho rằng, khi đăng ký chọn trường, các em học sinh cũng đã căn cứ trên năng lực học tập của mình. Vì thế, ông Chất cho rằng, nếu lựa chọn đúng thì không nhất thiết phải học thêm mới đỗ vào công lập.
Thông tin thêm về thời gian công bố kết quả kỳ thi vào lớp 10, ông Chất cho biết, theo lịch đã được Sở GD-ĐT công bố thì vào 21/6 tới Sở sẽ công bố điểm xét tuyển vào trường PT Công lập.
Sau đó 22/6 Sở công bố điểm chuẩn vào phổ thông chuyên và sau đó tuyển sinh chuyên.
Tới ngày 23/6 Sở sẽ công bố điểm chuẩn vào trường THPT công lập và tuyển sinh công lập từ 23-25. Trường còn thiếu cần bổ sung thì tuyển bổ sung.
Theo số liệu của Sở GD-ĐT, năm nay, toàn thành phố dự kiến tuyển sinh 54.050 học sinh vào các trường THPT công lập và công lập tự chủ, 14.880 học sinh vào trường THPT ngoài công lập. Các cơ sở giáo dục thường xuyên và trung cấp chuyên nghiệp sẽ tuyển sinh khoảng hơn 13 ngàn học sinh.
Không có quy định nào cấm dạy thêm, học thêm Nói về vấn đề dạy thêm, học thêm trong nhà trường, ông Hoàng Cơ Chính, Chánh Thanh tra Sở GD-ĐT Hà Nội khẳng định, Thông tư 17 của Bộ GD-ĐT về việc dạy thêm học thêm không có quy định nào cấm việc dạy thêm học thêm trong nhà trường. Sở GD-ĐT đã tham mưu cho UBND TP Hà Nội ban hành Quyết định số 22/2013 về vấn đề dạy thêm học thêm trên địa bàn thành phố.Các quy định tại Quyết định này là rất rõ ràng. |
![]() |
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ. Ảnh: Thuý Nga |
Phóng viên: Với những hành lang pháp lý mới thiết lập này, trong trường đại học ai sẽ là người có quyền cao nhất?
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: Luật và Nghị định này chú trọng đến vai trò của Hội đồng trường (HĐT). Khác với trước, HĐT bây giờ là phải thực quyền.
Do vậy, không chỉ có Bộ GD-ĐT, mà chính cơ quan chủ quản các đơn vị này phải thay đổi nhận thức. Các nhà trường, hiệu trưởng bây giờ phải nhìn nhận khác đi.
Chủ tịch HĐT và HĐT có vai trò quyết định các quyết sách lớn chứ không phải là nơi thông qua cho hiệu trưởng. Có thể nói, đây là một cuộc cách mạng trong nhận thức, cần phải quyết tâm để thực hiện thiết chế này.
Khi lựa chọn thành viên và cơ cấu của HĐT, ngoài thành phần đương nhiên thì thành phần mở rộng hết sức quan trọng. Chủ tịch HĐT phải thực sự có đủ năng lực, đủ trách nhiệm. Trước kia vị trí này có thể kiêm nhiệm, nhưng bây giờ là chuyên trách.
Theo tinh thần của Nghị quyết 19 TƯ, Chủ tịch, Bí thư đảng ủy sẽ kiêm Chủ tịch HĐT. Như vậy, người cao nhất trong các trường công lập là Bí thư đảng ủy kiêm Chủ tịch HĐT.
Thiết chế này đã có sự chỉ đạo của Đảng. Đây là một điểm nhấn. Trước kia thì thường là hiệu trưởng kiêm chủ tịch.
Clip: Kim Hiền - Đức Yên
Để có thực quyền, phải xây dựng được quy chế tổ chức hoạt động của HĐT cho chất lượng; tiếp theo là nâng cao năng lực quản trị cho HĐT.
Đây là thách thức rất lớn. Các nhà trường, các hiệu trưởng có dám bước qua, khi quyền quyết định những vấn đề lớn của nhà trường không phải là hiệu trưởng hay ban giám hiệu nữa hay không.
Phóng viên: Với những hành lang pháp lý mới này, tinh thần tự chủ đại học được “mở” đến mức độ nào thưa ông?
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: Tôi đã từng phát biểu "Tự chủ không phải chỉ với cơ sở giáo dục đại học mà phải ngấm đến từng bộ phận, từng giảng viên”.
Phải tự chủ sâu đến từng đơn vị trong khoa, đến từng viên chức, nhất là các giáo sư. Các nhà khoa học phải được tự chủ cao. Tự chủ không thể dừng lại ở một vài lãnh đạo bên trên, còn ở dưới không được tự chủ.
Theo quan sát cũng như thực tế chúng tôi đang rà soát và chỉ đạo, ở đâu có dân chủ, công khai, minh bạch thì ở đấy sẽ rất tốt. Mọi thứ đều được tập thể bàn luận và công khai, kể cả những bất cập hạn chế, đặc biệt là sai phạm.
Chỉ khi nhìn thẳng vào hạn chế, những bất cập, sai phạm, đau cũng phải cắt thì mới có thể có một cơ sở đại học lành mạnh.
Phóng viên: Luật cũng như Nghị định đã mở quyền tự chủ cao cho các trường. Tuy nhiên, làm thế nào để đơn vị quản lý giám sát chất lượng của các trường trong điều kiện tự chủ, thưa Bộ trưởng?
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục Đại học và Nghị định 99 quy định chi tiết, hướng dẫn luật này đều mở rộng quyền tự chủ cho các cơ sở giáo dục đại học rất cao nhưng phải rất gắn trách nhiệm với giải trình. Trách nhiệm giải trình ở đây, trước hết là phải thực hiện các Chuẩn, như chuẩn giáo viên, các quy định về chuẩn đảm bảo chất lượng đào tạo (chuẩn chương trình). Trong chuẩn chương trình có chuẩn đầu ra tối thiểu, đạt ở mức cao và phải đạt kiểm định ở mức cụ tể và các điều kiện đảm bảo chất lượng của chương trình đào tạo. Các chuẩn này phải được công khai minh bạch qua các cơ sở dữ liệu. Đây là một trong những giải pháp quan trọng để các trường đại học, các đại học phải tuân thủ.
Thứ hai, Bộ GD-ĐT đang tăng cường kiểm định và kiểm tra giám sát các cơ sở giáo dục đào tạo thực hiện chuẩn chất lượng và điều kiện đảm bảo chất lượng, để công khai cho xã hội. Đặc biệt, phụ huynh và học sinh được biết trường nào chất lượng thật, năng lực đến đâu và trường nào chất lượng không đảm bảo. trên cơ sở đó mọi người sẽ lựa chọn chính xác.
Bên cạnh đó, Bộ GD-ĐT yêu cầu các trường đại học phải xây dựng bộ cơ sở dữ liệu về chất lượng, công khai để giám sát. Ví dụ về văn bằng, tới đây, sinh viên theo học các dạng khác nhau, các trường phải công khai cơ sở dữ liệu. Chúng tôi đang hướng dẫn các trường đại học xây dựng bộ cơ sở dữ liệu và chuẩn kết nối, tăng cường minh bạch. Điều này thể hiện rõ trách nhiệm giải trình cao.
Hiện nay, Bộ GD-ĐT cũng đang ra soát, xây dựng tất cả các văn bản, đặc biệt 4 quy chế đào tạo theo tinh thần của Luật 34 như: Quy chế tuyển sinh, tinh thần tự chủ gắn với trách nhiệm giải trình; Quy chế quản lý đại học; Quy chế thạc sĩ; Quy chế tiến sĩ.
4 quy chế đào tạo này sẽ được rà soát, tích hợp những điều hợp lý, mạnh dạn bãi bỏ những quy định có tính hành chính để tạo ra hệ thống hành lang pháp lý mạch lạc, bớt những quy định hành chính.
![]() |
Thực hiện tự chủ đúng kế hoạch đề ra nhưng phải bền vững, chắc chắn, hạn chế tối đa xáo trộn, đổ vỡ. “Tôi tin, năm 2020 là năm bản lề chúng ta thực hiện Luật 34, Nghị định 99, để giai đoạn 2021-2025 giáo dục đại học của chúng ta có những đột phá” - Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ
|
Nhóm phóng viên giáo dục (Ghi)
" alt="“Hội đồng trường không phải nơi thông qua cho hiệu trưởng”"/>