Vòng quanh thế giới ngắm những ngôi nhà có view 'đẹp đến nghẹt thở'
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Adhyaksa Farmel vs Bekasi City, 15h30 ngày 4/2: 3 điểm nhọc nhằn -
Sợi dây nào liên kết giữa người với người?Ảnh minh họa. Nguồn: Pxfuel Nhiều năm sau, câu chuyện chị và anh chồng “hờ” vẫn cứ lặp đi lặp lại, như một vòng luẩn quẩn. Anh chồng vốn dĩ không nghề nghiệp gì, dăm ba tháng lại mang về món nợ vài trăm triệu, nhiều lần xã hội đen kéo đến nhà làm dữ, mẹ chị vì thương con gái nên cắn răng trả nợ. Mẹ chị gom góm chút tiền mở quán tạp hóa để chị có kế sinh nhai và nuôi con. Nhưng tiền trong nhà vẫn không cánh mà bay theo những món nợ cá cược của anh chồng. Đến lần chị sinh đứa con thứ hai, anh chồng cũng bỏ nhà mà đi. Tiền mẹ chị cũng không còn.
Nghe đâu sau đó, chị dắt díu hai con từ quê lên TP.HCM để lén lút gặp anh chồng, hủ hỉ dăm ba bữa rồi khăn gói về quê nuôi con.
Một câu chuyện khác.
Ba tôi có người bạn học thân. Bác này có ba người con. Cô con gái đầu bằng tuổi tôi, hồi xưa còn học chung mẫu giáo. Thời đó 4-5 năm tuổi tôi hay lon ton qua nhà bác chơi.
Sau này lớn, tôi chẳng còn gặp cô bạn này. Sau này qua mấy câu chuyện mẹ tôi kể, cô bạn cũng vướng vào người chồng không ra gì, không nghề ngỗng gì, chỉ suốt ngày chửi mắng, thậm chí chửi cả ba mẹ cô bạn. Đứa con đầu của cô bạn phải đưa cho ông bà ngoại nuôi, đứa con sau thì ở với mình. Cô bạn nghe đâu ngày xưa cũng xinh xắn, học hành đàng hoàng, có bằng kế toán trưởng. Nay ra đường mở xe bán bánh mì kiếm tiền nuôi con… và nuôi chồng. Cái nhà cô đang ở cũng do ba mẹ chắt chiu mua đất cất lên.
Những câu chuyện như vầy, cứ ngỡ như một kịch bản chỉ có trên phim, ngờ đâu có gì xa lạ trong xã hội.
Ngay cả tôi, lúc biết chuyện, cũng thật không sao hiểu nổi. Dẫu biết con người ta ở đời kiếp này, ở với nhau cũng là do duyên - nghiệp, nhưng quả thật, con người vẫn lấy luyến ái làm vui, nhưng kỳ thật chính điều đó gây ra đau khổ. Vui được lúc đó, nhưng sau đó hệ lụy gây ra cho gia đình, người thân. Người có phiền não như thế, cũng giống như bị mây mù che mắt, không thấy được chân tướng của sự thật.
Đức Phật nói chúng sinh điên đảo, được quy nạp thành bốn loại: (1) lấy vô thường cho là thường, (2) lấy khổ làm vui, (3) lấy dơ làm sạch, (4) lấy vô ngã làm ngã.
Có người khi yêu nhau, nghĩ rằng mình đã tìm được chỗ dựa để nương tựa suốt đời, bất kể người đó có như thế nào đi chăng nữa, cũng cố bám vào. Như lúc yêu nhau, con người thường thề non hẹn biển. Có biết đâu rằng, non bao đời vẫn ở đó, biển ngàn năm vẫn mênh mông. Đời người liệu có sánh được với đời của núi, so với năm của biển? Thật ra, vốn dĩ, không có gì là bất di bất dịch, nhất là những sự vật ngoài thân chúng ta, vốn dĩ cũng thay đổi mỗi ngày.
Tôi nghĩ gì ư?
Tôi thương thân mình. Nhìn, nghe thấy những câu chuyện như vậy, đôi lúc buông lời phán xét, tự thấy cái tâm của mình còn sân si vô cùng. Nhưng về sau, dù không hiểu được những người đó, tôi thấy thương họ nhiều hơn, như thương thân mình. Vì nghĩ, thân mình cũng rơi vào những cảnh điên đảo như vậy. Duy vì hiểu được quy luật nhân quả, nên “cố” không bám chấp vào những ước nguyện thầm kín.
Còn lại.
Tôi dừng lại, nghĩ ngợi dăm ba chuyện, giữa đêm giựt mình, quay quắt, không hiểu được cái sợi dây liên kết giữa những con người đó, khổ đau như quả núi, được cột vào một sợi chỉ mành.
Tôi thương thân mình.
Nguyễn Đinh Khoa
">
(Kiến trúc sư, nhà văn) -
Trường đại học chung tay xây dựng nét đẹp văn hóa học đườngNội dung của việc xây dựng văn hóa học đường xoay quanh một số vấn đề chính yếu sau: Xây dựng cơ sở vật chất trường học khang trang, đạt chuẩn; xây dựng môi trường giáo dục trong nhà trường, xây dựng "văn hóa ứng xử", "văn hóa giao tiếp", “văn hóa trong chất lượng đào tạo”.
Trường Đại học Bạc Liêu cho biết, bên cạnh việc giáo dục tri thức khoa học thì việc xây dựng lối ứng xử, giao tiếp có văn hóa trong sinh viên là một việc vô cùng quan trọng. Cung cách ứng xử, giao tiếp thể hiện khá rõ trình độ, đạo đức, nhân cách… giúp tạo mối quan hệ giữa sinh viên với mọi người trong nhà trường, thái độ sinh viên khi gặp người lớn tuổi, mức độ chia sẻ, trao đổi ngôn ngữ với mọi người, hình thành văn hóa trong chất lượng đào tạo, tạo môi trường “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình”.
Còn tại Trường Đại học Công nghệ Giao thông vận tải từ lâu, việc phát triển văn hóa học đường cũng được quan tâm. Theo đó, nhà trường yêu cầu người học phải có tư cách lịch sự, tôn trọng mọi người; không có những hành vi, biểu hiện thiếu văn hóa như nói tục, chửi bậy, cãi nhau; không sử dụng điện thoại trong giờ học, dự họp.
Không xúc phạm danh dự, nhân phẩm, thân thể người khác. Khi tham gia hội họp, sinh hoạt, học tập phải đúng giờ, đúng thành phần; vắng mặt phải báo cáo xin phép trước với người chủ trì; phát biểu phải được sự đồng ý của người chủ trì, giữ thái độ đúng mực, không nói chen ngang khi phát biểu, thảo luận.
Về cách ứng xử với bạn bè, người học trong Trường phải luôn tôn trọng, chân thành và thân thiện; đoàn kết, cởi mở, cảm thông, chia sẻ, xây dựng mối quan hệ bạn bè trong sáng, lành mạnh, động viên và giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. Thẳng thắn phê bình, kiên quyết đấu tranh với những biểu hiện sai trái, tiêu cực.
Không ganh ghét, đố kỵ, xích mích, bè phái, mất đoàn kết, phản ánh sai sự thật làm tổn thương đến tinh thần và xâm phạm thân thể lẫn nhau. Không chạy theo chủ nghĩa thành tích, không bao che khuyết điểm.
Sử dụng ngôn từ trong sáng, không nói tục, chửi bậy; hành vi và cử chỉ đúng mực; Thể hiện đức tính khiêm tốn, cầu thị; biết nhận lỗi và sửa lỗi khi sai sót.
Ứng xử với cán bộ, giảng viên, nhân viên trong trường người học cần kính trọng, lễ phép, đúng mực với cán bộ, giảng viên, nhân viên (CB-GV-NV). Thái độ chào hỏi, ngôn ngữ trong xưng hô thể hiện sự "tôn sư, trọng đạo".
Không sử dụng mạng xã hội, trang thông tin điện tử, diễn đàn mạng để đăng tin và bình luận thiếu tính xây dựng về Nhà trường; phán xét, nhận định không đúng sự thật theo chiều hướng tiêu cực đối với CB-GV-NV.
Có thái độ tích cực khi bày tỏ ý kiến và nguyện vọng của mình, của tập thể đối với Nhà trường, các đơn vị trong Trường và với từng CB-GV-NV trên tinh thần thẳng thắn, chân thành, trung thực và mang tính xây dựng.
Dũng cảm đấu tranh, lên án hành vi vụ lợi cá nhân; những cá nhân lợi dụng việc chung để thực hiện những hành vi vi phạm phẩm chất đạo đức, làm xấu mối quan hệ thầy - trò trong Trường. Mạnh dạn báo cáo và đề nghị Nhà trường làm sáng tỏ mọi hành vi trù dập, đe dọa, gợi ý tiêu cực của CB-GV-NV với người học...
Trường đại học tuyên truyền, kiểm tra sinh viên thực hiện tốt văn hóa học đường
Trường Đại học Kinh tế – Kỹ thuật Công nghiệp đã tiến hành tuyên truyền, kiểm tra, đôn đốc và nhắc nhở sinh viên thực hiện văn hoá học đường tại 3 cơ sở."> -
- Xuất hiện trong chương trình “Người giấu mặt” với câu chuyện đi xuất khẩu lao động, người đàn ông sinh năm 1983 đã khiến nhiều người Việt phải đỏ mặt. Video: Những hành động xấu xí của một bộ phận lao động Việt Nam tại Nhật
Play"> Câu chuyện khó nghe của một lao động Việt vừa trở về từ Nhật