Nhận định, soi kèo Estudiantes vs Botafogo, 7h30 ngày 24/4: Kìm chân nhau
(责任编辑:Nhận định)
下一篇:Nhận định, soi kèo Libertad vs Sao Paulo, 07h30 ngày 24/4: Đặt 1 chân vào vòng 1/8
"Chồng tôi ngoại tình bỏ mặc tôi rồi, tôi không sống nổi nữa? Chuyên gia chỉ cách cho tôi phải làm gì để chồng quay trở về đi?
"Tôi đi học lớp thay đổi chính mình rồi, đã thay đổi rồi nhưng chồng không nhận ra và vẫn y nguyên thì phải làm sao?"
"Chồng em quyết ly hôn em rồi, em có cần đi học về hôn nhân nữa không?
Đó là những câu hỏi nhiều phụ nữ đã tới gặp Tuệ An để được tư vấn.
Phụ nữ à, bạn có đi học nâng cao giá trị bản thân thì bạn sẽ bình an, hạnh phúc trước. Bạn có thay đổi thì mới biết yêu thương, chăm sóc, trân trọng chính bạn mà không cần ai công nhận, không cần kỳ vọng, vì bạn càng kì vọng nhiều thì bạn càng đau khổ. Khi trong bạn còn đầy đau khổ, tổn thương, sân hận... thì không thể làm chồng thay đổi, hay thích ở gần mình được.
Bạn đừng cho nguyên nhân dẫn tới tan vỡ hôn nhân không phải do mình, bởi bạn vẫn có lỗi từ bên ngoài và chắc chắn bạn không thể đúng hết. Chừng nào bạn chưa biết chịu trách nhiệm thì còn chưa tìm được lời giải cho cuộc hôn nhân của mình.
Buồn cười là chị em nào đi học nâng cao bản thân, giữ gìn hạnh phúc gia đình, mối quan hệ vợ chồng… có điểm chung là muốn học thật nhanh xem sẽ nói gì, làm gì để chồng quay về yêu chiều mình ngay tức khắc. Nhưng xin hỏi: "Hôn nhân và tình yêu của bạn sai nhiều tới đâu, và đã sai thì ngày một, ngày hai làm sao sửa đổi kịp, mà phải có thời gian mới chuyển bệnh được chứ".
Khi bạn ứng dụng những kiến thức được học vào gia đình nhỏ của mình, với chồng con mình thì sự bao dung, tình yêu chân thành của bạn sẽ cảm hóa mọi thứ, trái tim sẽ chạm đến trái tim... Vì vậy bạn cần yêu thương, tha thứ trước cho bản thân, rồi cho mình thêm thời gian để "ngấm thuốc" nhé.
Bạn cũng cần hiểu rằng, nếu bị chồng có bỏ rơi trên hành trình hạnh phúc thì đừng nghĩ "sẽ không sống nổi". Ngoài vai trò làm vợ, bạn còn cần làm người mẹ tốt, là người có giá trị cho xã hội và còn rất nhiều, rất nhiều điều tốt đẹp bạn xứng đáng có đang chờ ở tương lai.
Chỉ khi bạn lựa chọn đi tìm hạnh phúc cho mình mới quyết định được và có được sự quyết tâm và rèn luyện những kỷ luật nhỏ cho bản thân.
Nếu chọn cách "níu kéo chồng quay về" đó sẽ chỉ là một điều rất nhỏ cho kết quả "chồng có bên cạnh hay không?", bởi chồng không phải của bạn, con cũng chẳng phải của bạn, chẳng ai là của ai cả.
Bạn có tốt, duyên có lành tới mấy cũng cần tự trả lời rõ ràng: "Vì sao bạn lại chọn hy sinh tất cả, chọn cái đích chồng quay về, và sẽ ra sao nếu chồng về bên bạn nhưng cả hai vẫn làm nhau đau khổ, vẫn cãi vã chỉ vì không hiểu "hạnh phúc là gì?"
Khi bị chồng phản bội, bị tổn thương, ly hôn… thì việc cần phải làm không phải để họ trở về, mà bản thân bạn cần làm gì để cuộc sống sau ly hôn trở nên tốt hơn, để ai cũng thích lại gần bạn vì sự an vui, bình yên. Cái bạn cần là xem mình đã sai ở đâu, cần thay đổi gì, làm cách nào để có nhiều năng lượng bình an và hạnh phúc để ai cũng muốn ở cạnh mình.
Vì vậy bạn đừng tự bó hẹp cuộc sống, mà hãy giao lưu, học hỏi để chữa lành thân tâm trí và cân bằng cảm xúc cho chính mình. Đang mùa dịch nhiều người được nghỉ, các lớp học đi tìm hạnh phúc online mở nhiều nhằm giúp phụ nữ hiểu được hạnh phúc thật sự, để tự kiến tạo sự bình an bên trong cho chính mình.
Dù quyết định ly hôn hay đi tiếp thì bạn cũng phải làm mình trở nên vui tươi, hạnh phúc, chứ không phải ly hôn là buông xuôi tất cả. Bạn xứng đáng nhận được nhiều điều tốt đẹp trong cuộc đời này.
Theo Gia đình và Xã hội
Ly hôn đâu phải đường cùng…
Đúng như thế, nếu người trong cuộc nhìn thoáng hơn về hôn nhân.
" alt="Phụ nữ cần làm gì khi bị chồng ngoại tình phản bội, ly hôn?" />Không cắt điện, chuẩn bị máy phát dự phòng
Ông Lâm Xuân Tuấn - Phó Tổng Giám đốc EVNSPC cho biết, để chuẩn bị tốt cho công tác bầu cử, đơn vị đã chỉ đạo cho các công ty điện lực (PC) thành viên tại 21 tỉnh thành phía Nam thực hiện kiểm tra, củng cố lưới điện, nguồn điện, phương án đảm bảo cung cấp điện ổn định, liên tục, an toàn. Ngoài nguồn từ lưới điện các PC phải có nguồn diesel dự phòng khi có sự cố mất điện.
Các PC phối hợp với các cấp chính quyền tại địa phương rà soát, xây dựng và triển khai các phương án bảo vệ an toàn, phòng chống cháy nổ cho các công trình điện, trụ sở cơ quan, kho tàng... Căn cứ vào tình hình cụ thể tại địa phương xem xét, bố trí tăng cường lực lượng bảo vệ, tự vệ, thanh niên xung kích ứng trực trước, trong và sau các ngày diễn ra bầu cử.
Trong thời gian diễn ra bầu cử không thực hiện cắt điện, tăng cường lực lượng vận hành và sửa chữa lưới điện; chuẩn bị đầy đủ vật tư, thiết bị, hệ thống thông tin liên lạc và phương tiện đi lại, sẵn sàng xử lý nhanh các hư hỏng và sự cố phát sinh.
EVNSPC cũng yêu cầu các PC đảm bảo cung cấp điện cho địa điểm bỏ phiếu, kiểm phiếu, các địa điểm quan trọng như trụ sở cơ quan lãnh đạo của Đảng, Nhà nước, Chính phủ, Quốc hội, quốc phòng, an ninh, các cơ quan lãnh đạo ở các tỉnh/thành phố, các cơ quan phát thanh, truyền hình ở Trung ương và địa phương, địa điểm diễn ra các hoạt động chính trị, văn hoá, nghệ thuật chào mừng bầu cử.
Ông Huỳnh Chí Hải - Giám đốc PC Trà Vinh cho biết, công ty đã triển khai phương án cấp điện trong đó nguồn cung cấp điện ổn định từ 6 trạm biến áp trung gian 110/ 22kV trong tỉnh và có dự phòng máy phát diesel. Đặc biệt, công ty chuẩn bị 15 phương thức kết vòng khi xảy ra sự cố đường dây và trạm biến áp 110kV nhằm kịp thời xử lý, tái cấp điện ngay khi có sự cố.
Các Đội Quản lý vận hành lưới điện cao thế và các Điện lực trực thuộc tiến hành kiểm tra toàn bộ lưới trạm để kịp thời xử lý các khiếm khuyết, hiện tượng bất thường trên lưới điện. Kiểm tra tình hình phụ tải, đường trục hạ thế, các thiết bị trạm biến áp cung cấp cho Thường trực Ủy ban bầu cử tỉnh Trà Vinh, các điểm bầu cử và các cơ quan trọng yếu; rà soát nguồn điện dự phòng và chuẩn bị mỗi Điện lực có ít nhất một nguồn máy phát có công suất tối thiểu 5 KVA dự phòng cấp điện cho các khu vực bầu cử khi xảy ra sự cố.
Phó giám đốc PC Bình Thuận Nguyễn Thành Ngôn cũng cho biết, đơn vị đã lập phương án đảm bảo cấp điện 24/24 phục vụ cuộc bầu cử. Chuẩn bị đầy đủ vật tư, thiết bị dự phòng, phương tiện đi lại, hệ thống thông tin liên lạc, sẵn sàng xử lý nhanh các hư hỏng và sự cố phát sinh. Tăng cường lực lượng trực vận hành, trực sửa chữa điện để xử lý kịp thời, nhanh chóng các tình huống khi có xảy ra sự cố gây mất điện… cho khách hàng sử dụng điện trong các ngày bầu cử.
Cấp điện phục vụ bầu cử và phòng chống Covid-19 là nhiệm vụ hàng đầu
Theo ông Lâm Xuân Tuấn, EVNSPC quán triệt đến toàn thể cán bộ, công nhân viên, đặc biệt là các đơn vị trực tiếp quản lý vận hành lưới điện về tầm quan trọng của sự kiện chính trị quan trọng này. Từ đó, nâng cao ý thức phục vụ, sẵn sàng dự phòng vật tư, thiết bị, phương tiện để cấp điện an toàn, ổn định, liên tục trong suốt thời gian diễn ra cuộc bầu cử.
Trên địa bàn 21 tỉnh thành phố phía Nam có tổng cộng 22.637 điểm bầu cử, trong đó có 8 điểm bầu cử sớm vào ngày 20/3 tại TP. Cần Thơ, và các tỉnh được Hội đồng bầu cử Quốc gia cho phép bầu cử sớm như Bà Rịa - Vũng Tàu, Cà Mau, Hậu Giang, Kiên Giang, 1047 điểm bầu cử nằm sát biên giới với Campuchia có khả năng bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh.
Đại diện EVNSPC cho hay, trong tình trạng diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, EVNSPC yêu cầu các PC đóng trên địa bàn các tỉnh có đường biên giới là Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Đồng Tháp, An Giang và Kiên Giang không được chủ quan lơ là trong khâu cung cấp điện cho bầu cử, cũng như cấp điện cho phòng chống dịch.
Theo ông Thiều Văn Minh - Phó Giám đốc PC Cà Mau, việc đảm bảo cung cấp điện an toàn, ổn định cho bầu cử là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của ngành điện hiện nay. Do đó, ngành đã dốc toàn lực đóng góp cho sự kiện trọng đại của tỉnh nói riêng và cả nước nói chung. Vì vậy, PC Cà Mau khẩn trương triển khai nhiều phương án đảm bảo cung cấp điện xuyên suốt, từ việc tăng cường lực lượng công nhân và cán bộ kỹ thuật trực ca cho đến nâng cấp, cải tạo, sửa chữa, bảo trì tất cả đường dây, trạm biến áp… đảm bảo giữ điện ưu tiên cho các điểm bầu cử trên địa bàn tỉnh.
Tám Lê
" alt="Đảm bảo cấp điện phục vụ bầu cử 21 tỉnh, thành phía Nam" />Trong y học cổ truyền Trung Quốc có câu nói “Mùa đông ăn củ cải, mùa hè ăn gừng, không cần bác sĩ kê đơn”. Đây là phong tục được truyền lại từ bao đời nay ở Trung Quốc, mùa hè thời tiết nắng nóng cùng với việc sử dụng điều hòa nhiều dễ dẫn đến sốc nhiệt, lâu ngày có thể gây ra cảm cúm. Bản thân gừng có tính ấm, ăn một chút mỗi ngày sẽ phòng được bệnh cảm cúm vào mùa hè.
Nguyên liệu
500g gừng non, 150g đường phèn, 400ml giấm.
Cách thực hiện
Gọt vỏ gừng, cắt lát mỏng. Rắc một lớp muối lên các lát gừng đã cắt, đảo đều, để yên trong nửa tiếng rồi dùng tay bóp cho nước gừng chảy ra.
Đun sôi nước, cho gừng vào nấu trong 3 phút, vớt ra để nguội, rồi dùng tay bóp hoặc cho vào gạc bóp chắt bỏ bớt nước thừa trong gừng.
Lấy một chiếc nồi sạch khác, đổ gừng, giấm và đường phèn vào, đun sôi rồi tắt bếp.
Chuẩn bị lọ thủy tinh có nắp, đổ hỗn hợp trên vào, để nguội rồi cho vào tủ lạnh bảo quản. Món này có ăn trong vòng 1 tuần.
Theo báo Giao thông
Cách làm kim chi Hàn Quốc ngon đúng chuẩn, ăn là mê
Gần giống với món dưa muối ở Việt Nam, Kim chi được làm từ rau lên men có vị chua dịu hoà quyện với vị cay nồng của ớt chắc chắn sẽ khiến bạn mê mẩn khi thưởng thức.
" alt="Cách làm món gừng ngâm chua ngọt, được ví như thuốc bổ vào mùa hè" />Tôi và chồng cưới nhau 10 năm, có ba con. Gia đình thông gia gần nhau ở quê, vợ chồng tay trắng lập nghiệp tại Hà Nội, hiện đã có nhà, xe, cuộc sống không quá dư dả nhưng cũng không khó khăn. Thu nhập của tôi để trang trải các chi phí trong nhà như lo học hành cho con, sinh hoạt hàng ngày; thu nhập của anh để tích lũy. Mọi thông tin tài chính vợ chồng tôi rất hòa hợp, minh bạch vì cả hai đều cố gắng vun vén.
Mọi chuyện bắt đầu khi tôi sinh bé thứ nhất, lúc đó ở trọ, chưa có nhà, mẹ chồng bắt về nhà bà ở cữ và mâu thuẫn xảy ra, nói chung đó là ký ức kinh hoàng nhất của tôi. Được một tháng tôi và chồng xin, mẹ đẻ cũng xuống xin tôi về nhà mình để chăm cháu một thời gian nhưng mẹ chồng nhất quyết không cho đi, thậm chí còn nói những lời cay nghiệt không chỉ với tôi mà còn nói cả bố mẹ tôi. Lý do chỉ vì tôi sinh mổ, con mắc bệnh lý trào ngược dạ dày, khóc dạ đề bắt bế xuyên đêm nên tôi không thể dậy sớm nấu cơm cho cả nhà, không quét nhà... Chồng không dám nói gì mẹ, chỉ bảo tôi cố chịu, bố chồng không có tiếng nói trong nhà, chỉ cần ông nói gì bà sẽ chửi lại ngay lập tức.
Sau hai tháng sinh, tôi được cho lên nhà mẹ đẻ hai tháng rồi lại về nhà chồng một tháng. Rồi tôi lấy cớ lên Hà Nội làm việc mới thoát khỏi thời gian ở nhà chồng. Tôi cũng không nhờ mẹ chồng lên bế con, thuê bà hàng xóm cạnh phòng trọ trông con giúp để đi làm. Mẹ chồng rất muốn đi nhưng tôi từ chối nên càng ghét tôi hơn. Về sau, tôi sinh hai bé nữa nhưng cũng không về nhà chồng ở cữ, lúc tôi sinh không nhờ bà bất cứ việc gì, kể cả tắm bé tôi cũng thuê người. Lúc nào mẹ chồng cũng khó chịu và tỏ ý coi thường tôi vì lúc này tôi nghỉ việc ngân hàng, ra kinh doanh riêng. Bà chỉ chờ chồng tôi đi làm là ở nhà nói bóng gió tôi tiêu tiền của chồng. Thấy chồng tôi bế con, bà nói việc nuôi con của phụ nữ. Lúc tôi tắc sữa phát sốt, thuê người đến thông tia sữa, bà buông: "Cho nó mưng mủ rồi vào viện mà trích", ngoài ra còn vô vàn nhưng câu nói như dao đâm. Tôi cố chịu được một tháng thì bà về.
" alt="10 năm chưa dám về ngoại ăn tết vì mẹ chồng không chịu" />Sau một năm cố gắng, Chloe (nhân vật ẩn danh, ở Anh) và bạn đời không thể tự có con. Theo BBC, các bác sĩ đã giới thiệu họ tới một phòng khám địa phương. Tại đây, họ nhận được thông báo chồng Chloe bị tinh trùng yếu gây vô sinh. Cặp đôi không có cách nào khác ngoài việc phải nhận hiến tặng tinh trùng để có con.
Phòng khám cung cấp danh sách những người tình nguyện cho tinh trùng. Nhưng hầu hết đều đã được lựa chọn hoặc không phù hợp với những gì mà Chloe và bạn đời mong muốn. Vì vậy, cuối cùng, họ chỉ tìm được duy nhất một người.
Cả hai phấn khích và bước vào đợt IVF đầu tiên vào tháng 10/2017. Nhưng may mắn đã không mỉm cười, cặp đôi thất bại.
Phòng khám tiếp tục giới thiệu họ sang hình thức khác đó là ICSI, tiêm tinh trùng vào trứng. Phương pháp này đắt đỏ hơn và cần đợt điều trị dài, lên tới hàng nghìn bảng Anh. Họ đắn đo. Bởi số tiền tiết kiệm hiện có là để dành cho đám cưới sẽ tổ chức sau đó 3 tháng.
Chloe và bạn đời quyết định xin tinh trùng qua mạng sau nhiều nỗ lực IVF. Đồ họa: BBC.
Giấu họ hàng, gia đình
Không còn cách khác, cả hai quyết định lên mạng tìm người hiến tinh trùng. Chloe sử dụng tên giả, tham gia vào các nhóm Facebook để gia đình và bạn bè không biết về điều này.
Ít lâu sau, một người đàn ông tình nguyện hiến tặng tinh trùng. Anh ta chụp các giấy tờ như giấy khám, xét nghiệm không mắc các bệnh nhiễm trùng lây qua đường tình dục. Hai bên hẹn gặp nhau tại bãi đỗ xe cách nhà Chloe vài dặm.
“Nghe có vẻ điên rồ nhưng sự thật là vậy. Chúng tôi gặp nhau ở bãi đỗ xe, làm ‘chuyện ấy’ trong nhà vệ sinh”, Chloe kể lại. Chồng cũng đi cùng cô để đảm bảo không có chuyện gì xảy ra. Anh ngồi trong xe để đợi họ.
Mỗi lần gặp gỡ, Chloe đều gửi 50 bảng Anh phí xin tinh trùng và 10 bảng Anh tiền đi lại. Sau 6 lần gặp gỡ người đàn ông xa lạ, Chloe mang thai. Nhưng cô đã không thể giữ được đứa bé.
Peter Ellenstein, 57 tuổi, ở Mỹ, chụp cùng các con ruột (từ trái qua) là Alana Shannon, Rachel White và Adam Sherman. Ông đã hiến tặng tinh trùng miễn phí nhiều lần trong đời một cách ẩn danh và chưa từng gặp lại bất kỳ đứa con nào. Ảnh: CBC News.
Đại dịch Covid-19 ập đến. Việc đi lại trở nên khó khăn hơn nhưng Chloe và chồng vẫn khao khát có con. Họ tìm được người hiến tặng khác qua Facebook. Lần này người đàn ông cho tinh trùng tới nhà của cặp đôi.
Chloe cảm thấy thoải mái hơn. “Tôi có thể làm chuyện đó trong không gian riêng của mình. Không còn vội vã, không còn lo sợ như những lần ở nhà vệ sinh bãi đỗ xe”, người phụ nữ nhớ lại. Và họ đã thành công. Chloe mang thai.
“Chúng tôi rất hạnh phúc. Hành trình để có được con đã rất dài và rất lâu. Giờ đây, tôi biết ơn và chờ đợi thành viên nhỏ chuẩn bị chào đời”, người phụ nữ tâm sự.
Cặp đôi không nói với gia đình và bạn bè về việc họ nhờ nguồn tinh trùng trên mạng. Chloe tiết lộ cô “không muốn người khác biết chồng vô sinh nên tôi quyết định xin tinh trùng trên mạng”. Và người đàn ông cho tinh trùng cũng không xuất hiện trong giấy khai sinh của đứa trẻ. Anh ta cũng cam kết không đòi hỏi bất kỳ quyền lợi gì.
Chloe kể người đàn ông này từng quyên góp tinh trùng qua một phòng khám. Tuy nhiên, họ giới hạn người nhận là 10 gia đình. Sau khi đạt mức này, anh cho tinh trùng qua mạng và đã có thêm 3 đứa con khác.
Theo đạo luật được ban hành năm 2005 tại Anh, trẻ được thụ thai nhờ hiến tặng tinh trùng có quyền liên hệ với người cho khi 18 tuổi. Tuy nhiên, Chloe và chồng quyết định không nói với con về quá trình đứa trẻ được sinh ra, trừ khi có lý do y tế.
“Tôi cho rằng con không cần biết. Bởi chúng tôi khao khát một đứa con, đây là lựa chọn duy nhất. Tôi không khuyên mọi người làm theo điều đó, nhưng nếu bạn không có nhiều khả năng thụ tinh ống nghiệm, bạn sẽ hiểu”, bà mẹ tâm sự.
Nhiều ứng dụng, nhóm trên Facebook trở thành cộng đồng kết nối những cặp vợ chồng hiếm muộn muốn xin tinh trùng. Ảnh: Getty Images.
Nhiều rủi ro
Chloe đang rất hạnh phúc với đứa trẻ trong bụng. Tuy nhiên, cô không biết nó có rủi ro gì. Trên mạng, nhiều người chia sẻ về tình huống cha ruột của đứa trẻ đột nhiên xuất hiện và muốn giành quyền nuôi con hoặc đòi bồi thường tiền. Hay thậm chí, không ít người lợi dụng điều này để quấy rối tình dục. Chính vì vậy, các hội nhóm lập hẳn danh sách đen những người này.
Lorraine là một trong số bà mẹ có trải nghiệm tồi khi xin tinh trùng. Người phụ nữ 38 tuổi và bạn đời (vốn là cặp đôi đồng giới) quyết định xin tinh trùng trên mạng sau khi Dịch vụ Y tế Anh (NHS) từ chối cho họ thụ tinh nhân tạo. Trong khi đó, phòng khám tư nhân lại có chi phí quá đắt đỏ.
“Số tiền lớn quá. Tôi phải mất nhiều năm để tiết kiệm. Mức giá mà các phòng khám tư đưa ra là 600 đến 1.300 bảng Anh tùy thuộc quốc gia, dân tộc của người hiến”, Lorraine nói.
Vì vậy, cô quyết định xin tinh trùng trên Facebook. Cô trò chuyện với khoảng 20 người hiến tặng để tìm ra lựa chọn phù hợp nhất. Lorraine kể lại: “Họ khá đáng yêu. Nhưng một số người thì không. Những người này chủ đích kiếm tiền nhờ hình thức bán tinh trùng”.
Xin tinh trùng qua mạng cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro. Ảnh: Freepik.
Cô từng trò chuyện với một người đàn ông khá lịch sự. Tuy nhiên, sau đó, người này gửi nhiều ảnh sex khiến Lorraine hoảng sợ. Cũng không ít người dùng từ ngữ tục tĩu hay vòi vĩnh số tiền lớn. Những người khác ban đầu khá nhiệt tình nhưng khi cô đề nghị quan hệ thì họ không trả lời.
Sau nhiều lần không thể tìm được đối tác phù hợp, hạnh phúc đã đến với cặp đôi. Một đêm nọ, Lorraine bước vào kỳ rụng trứng - giai đoạn tốt nhất để thụ thai. Cô lướt Facebook thì tình cờ thấy bài đăng của một người đàn ông muốn hiến tặng tinh trùng. Anh là người đồng tính và không thể có con nên thôi thúc muốn giúp đỡ người khác.
Lorraine đã liên lạc và cảm thấy khá thoải mái. Người đàn ông này cũng đưa một số nguyên tắc như chỉ tặng cho cặp vợ chồng không hút thuốc, không sử dụng ma túy. Sau 3 giờ trò chuyện, Lorraine đề nghị gặp gỡ vì cô đang trong giai đoạn dễ thụ thai.
Người đàn ông lên tàu từ London tới gặp Loraine ngày hôm sau. Anh ta không nhận tiền. Cặp vợ chồng chỉ phải trả 36 bảng Anh cho chi phí đi lại. Sau 3 lần thân mật, Lorraine đã mang bầu.
Hiện tại, họ có một cô con gái 8 tháng tuổi. Cô gửi hình ảnh chụp con gái cho người cha ruột, với sự cho phép của Lorraine, anh đăng hình cô bé lên mạng. Họ dự định tiết lộ cho con gái về quá trình bé chào đời khi con lớn.
Cặp vợ chồng và người đàn ông đã ký thỏa thuận dài 16 trang, trong đó, nó quy định bố ruột không yêu cầu bất kỳ điều gì liên quan đứa trẻ, cũng không nhận được khoản tiền nào. Tuy nhiên nó có thể không có giá trị trước tòa nếu xảy ra tranh chấp về quyền nuôi con.
Theo Cơ quan Quản lý Phôi và Thụ tinh ở Người tại Anh (HFEA), thông thường, các phòng khám sẽ là đơn vị quản lý phí bồi thường cho người hiến tặng. Tổng chi phí mà họ được nhận qua những phòng khám là tối đa 35 bảng Anh. Nhưng việc mua bán tinh trùng là bất hợp pháp.
Sally Cheshire, người đứng đầu HFEA, cảnh báo hiện tại không có luật bảo vệ người tham gia thỏa thuận hiến tặng tinh trùng qua mạng. Vì vậy, cách làm này tiềm ẩn nhiều rủi ro.
“Nếu thỏa thuận không được thực hiện thì người hiến tặng vẫn là bố mẹ ruột của đứa trẻ. Trước luật pháp, họ có mọi quyền và trách nhiệm về tài chính hay nuôi con. Chưa kể, tìm kiếm người hiến tặng nhưng không kiểm tra trước về sức khỏe cũng tăng nguy cơ về bệnh tật”, bà Shally nói.
HFEA không thể quản lý hay thống kê con số cụ thể các cặp vợ chồng xin tinh trùng qua hình thức này. Tuy nhiên, theo cơ quan này, họ chưa từng nhận được vụ kiện cáo nào liên quan tranh chấp quyền nuôi con khi xin tinh trùng qua mạng. Nhiều khả năng các cặp đôi không muốn rắc rối và người khác biết nên đã tự giải quyết trong hòa bình.
Trên thế giới, hàng nghìn cặp vợ chồng có con nhờ hình thức này. Không ít gia đình vẫn giao thiệp tốt với bố/mẹ ruột của đứa trẻ. Vì vậy, các cặp đôi vẫn tin tưởng và đặt kỳ vọng vào những người hảo tâm trên mạng.
Theo Zing
Những đứa trẻ bị bỏ rơi, làm con nuôi ở trời Tây khao khát tìm mẹ
Bị bỏ rơi khi còn nhỏ và được các cặp vợ chồng phương Tây nhận nuôi, những người phụ nữ này đang đi tìm câu trả lời cho nguồn gốc của mình ở Hồng Kông.
" alt="‘Không muốn ai biết chồng vô sinh, tôi xin tinh trùng qua mạng'" />Toyota Hilux đã bán trở lại nhưng mỗi đại lý chỉ có vài xe giao cho khách, thuộc phiên bản dẫn động 1 cầu, số tự động (2.4 4x2 AT). Toyota cũng thông báo giá chính thức cho phiên bản này là 852 triệu đồng, tức tăng 178 triệu đồng so với bản cũ.
Hilux vẫn giữ hình thức nhập khẩu Thái Lan. Mức giá tăng mạnh của bản Hilux 2.4 4x2 AT đi kèm một số nâng cấp mới.
" alt="Toyota Hilux trở lại Việt Nam, giá tăng mạnh" />
- ·Nhận định, soi kèo PSG vs Nice, 1h45 ngày 26/4: Cơ hội của đội khách
- ·Xa nhà về vợ chào đón nồng nhiệt cả đêm, sáng ra vừa nhìn thùng rác tôi quyết ly hôn
- ·Dịch vụ 'im lặng' lên ngôi ở Nhật Bản
- ·Tiếp thị bản thân
- ·Nhận định, soi kèo Gareji Sagarejo vs Dila Gori, 23h00 ngày 24/4: Khó bắt nạt đối thủ
- ·Dịch vụ trông chồng, bạn trai thay phụ nữ tại quán bar ở Nhật
- ·'Tháng đầu hẹn hò, bạn trai đánh tôi chảy máu'
- ·Suýt bị bỏng vì châm nước khoáng vào xe quá nhiệt
- ·Siêu máy tính dự đoán Bilbao vs Las Palmas, 0h00 ngày 24/4
- ·Lấy một cô vợ không biết nấu ăn có hạnh phúc được không?
Có một câu chuyện cười phổ biến trên mạng xã hội Trung Quốc như sau: Nếu một người đàn ông cao trên 1,8m, một ngày nào đó anh ta có thể quên hết mọi thứ, thậm chí cả tên mình nhưng anh ta sẽ không bao giờ quên chiều cao của anh ta.
Người Trung Quốc ngày càng cao hơn – thế hệ sinh sau năm 2000 đang có chiều cao trung bình đứng đầu Đông Á. Nhưng với nhiều người trẻ nước này, điều đó vẫn là chưa đủ.
Người trẻ Trung Quốc thường tự ti vì quá thấp, nhưng chiều cao trung bình của nam thanh niên 19 tuổi ở nước này vào năm 2019 là 1,75m, vượt qua cả Hàn Quốc – quốc gia đang giữ ‘vương miện’ cho ngôi vị này.
Ngay từ đầu năm 2013, Tổng cục Thể thao Trung Quốc đã thống kê được 55,8% nam thanh niên ở thành thị trong độ tuổi 20-25 cao từ 1,75m đến 1,8m.
Suốt 30 năm qua, chiều cao trung bình của nam thanh niên 19 tuổi đã tăng 7,5cm. Nam giới Trung Quốc cũng là một trong những nhóm tăng chiều cao nhanh nhất trên thế giới. Dữ liệu từ Viện nghiên cứu sức khỏe NCD Risk Factor Collaboration cho thấy, xếp hạng về chiều cao của nam giới Trung Quốc đã tăng từ vị trí 150 lên vị trí 65 vào năm 2019.
Tuy nhiên, bất chấp thực tế tích cực này, nhiều người vẫn chưa đạt được chiều cao lý tưởng mà giới trẻ Trung Quốc ngầm đặt ra.
Hầu hết thanh niên Trung Quốc từ 20 đến 25 tuổi sống ở thành thị đều cao trên 1,75m. Với việc hẹn hò ở Trung Quốc, cao là một lợi thế. Bạn càng cao thì bạn càng nổi bật – cả về nghĩa đen lẫn nghĩa bóng.
Dữ liệu từ nền tảng hẹn hò HIMMR cho thấy, với nam giới, những người cao từ 1,8m đến 1,9m có tỷ lệ được lựa chọn là cao nhất. Với những người sinh sau năm 1995, chiều cao còn quan trọng hơn cả tài chính, gia cảnh hay trình độ học vấn khi được đánh giá bởi phụ nữ.
Ngược lại, chiều cao là yếu tố đứng thứ 2 mà đàn ông tìm kiếm ở một người phụ nữ. Với nhiều phụ nữ, 1,8m là con số thấp nhất mà họ có thể chấp nhận.
Trong một phân tích 50 câu trả lời được yêu thích nhất cho câu hỏi “Nam giới cao từ 1,7m trở xuống sẽ như thế nào?”, Guyu Data đã nhận thấy rằng những lời chế nhạo phổ biến nhất mà những người đàn ông thấp gặp phải là từ bạn bè khác giới.
“Đàn ông cao dưới 1,6m là tật nguyền”.
“Những chàng trai cao 1,72m và những chàng trai cao 1,75m là 2 loài khác nhau”.
“Chà, bạn thấp quá. Bạn có chơi bóng rổ để tăng chiều cao không?”.
“Đôi khi tôi thấy những người tàn tật và người lùn bị đem ra làm trò cười trên tivi, tôi cảm thấy buồn. Tim tôi như thắt lại”.
“Đừng mặc áo khoác dài. Trông bạn sẽ giống như đang mặc quần áo của bố mẹ mình vậy”.
Chiều cao trung bình của người Trung Quốc trong các thập niên. Phân biệt đối xử dựa trên chiều cao đã tồn tại từ lâu. Thậm chí, ngày nay người ta vẫn thường liên hệ chiều cao với các yếu tố khác như sức hút cá nhân, sự xuất sắc, khả năng lãnh đạo.
Nhà văn người Mỹ Malcolm Gladwell đã từng đưa ra một tính toán trong cuốn “Blink: The Power of Thinking Without Thinking” rằng, trong những điều kiện có kiểm soát, cứ mỗi inch (2,54cm) chiều cao tăng lên, lương hàng năm của một người sẽ tăng thêm 789 USD.
Trong nhiều trường hợp, nam giới cao hơn được coi là khỏe mạnh và thông minh hơn, do đó có cơ hội việc làm và kết hôn tốt hơn. Trong khi đó, những người đàn ông thấp bé thường bị chế giễu vì chiều cao của mình.
Kể cả là trong tình yêu, công việc hay tình bạn, sự kỳ thị dựa trên chiều cao cũng thấm nhuần vào tất cả khía cạnh trong cuộc sống của những người đàn ông thấp bé.
Một số người đã chế nhạo hiện tượng cực đoan này trên các mạng xã hội. Họ đùa rằng: “Chỉ những người cao từ 1,8m trở lên mới xứng đáng được gọi là đàn ông bình thường”.
Những yếu tố mà người Trung Quốc sinh sau năm 1995 tìm kiếm ở người yêu. Nguyễn Thảo(Theo The Sixth Tone)
Người trẻ vượt qua đau thương bằng 'cà phê tử thần'
"Cà phê tử thần” được tổ chức ở 76 quốc gia trên thế giới, nơi mọi người đến để chia sẻ những trải nghiệm và tâm tư về cái chết.
" alt="Đàn ông Trung Quốc bị ám ảnh về chuẩn chiều cao 1,8m" />Suốt hơn hai tháng qua, cứ hai đến ba ngày, mỗi nhân viên đang ở nhà vì giãn cách của công ty lại được hàng chục người trong bộ phận hành chính nhân sự gọi điện một lần.
Nội dung cuộc gọi gồm hỏi thăm sức khỏe gia đình nhân viên, tình trạng tiêm vaccine, việc mua thực phẩm và lắng nghe các khó khăn, mong muốn hỗ trợ của họ. Người gọi không quên chia sẻ về tình hình dịch trong khu vực, nhắc người nghe cẩn thận và luôn thực hiện 5K.
Việc này đã bắt đầu từ khi một số công nhân phải ở nhà do bị phong tỏa cho đến khi nhà máy phải đóng cửa hoàn toàn vì xuất hiện F0 trong quá trình thực hiện "ba tại chỗ".
Nội dung thu thập từ các cuộc gọi được tập hợp, báo cáo ban giám đốc để biết được tình trạng của nhân viên. Từ đó, ban lãnh đạo đưa ra các quyết định khôi phục sản xuất theo từng bước. Ví dụ: Những người được tiêm ít nhất một mũi vaccine sau 14 ngày mới được trở lại nhà máy, phân ra nhiều đợt vào công ty.
Nhưng quan trọng hơn, tổng giám đốc nói với các cấp quản lý rằng, giữa lúc khó khăn, công ty muốn gửi đến toàn bộ nhân viên một thông điệp: lãnh đạo sẽ làm tất cả để hỗ trợ ai cần. Ngoài ra, việc nhắc nhở nhân viên cẩn trọng để tránh dịch rất cần thiết.
Tháng tám, dù tài khoản công ty đang cạn dần do phải sản xuất cầm chừng trong thời gian dài, gánh thêm hàng chục tỷ đồng chi phí phát sinh khi thực hiện "ba tại chỗ", doanh thu giảm rất mạnh, nhưng ban giám đốc quyết định trích ngân sách 1,5 tỷ gọi là "quỹ tương trợ Covid-19" để giúp đỡ những ai khó khăn.
Chúng tôi đưa ra tiêu chí, lập danh sách và thực hiện ngay cứu trợ theo bốn mức. Đó là những người đang phải ở trọ trong thành phố, thu nhập các tháng gần đây ít, bản thân hoặc nhiều người trong gia đình là F0, phải nuôi nhiều người phụ thuộc, có người trong nhà ốm đau và những khó khăn khác. Nhân viên nào cần tiền, công ty chuyển ngay vào tài khoản. Những người cần thực phẩm và nhu yếu phẩm được đưa đến tận nhà dù lệnh phong tỏa siết chặt rất khó ra đường. Đã có gần 400 công nhân viên nhận được hỗ trợ của công ty để vượt qua những ngày khốn đốn nhất. "Nếu còn người khó khăn, các bạn phải đề xuất thêm ngay", tổng giám đốc yêu cầu.
Có thể bạn nghĩ "công ty giàu mới làm được thế". Vấn đề là công ty tôi chẳng hề dư giả trong hoàn cảnh sản xuất cầm chừng suốt gần nửa năm. Thật sự là mấy tháng qua, chúng tôi chỉ làm được hai việc, xoay xở làm sao để giữ doanh thu đỡ thiệt hại chừng nào hay chừng đó và cố gắng không bỏ lại nhân viên.
Chúng tôi, sau nhiều bàn thảo, đã thống nhất, lúc mình làm ăn ổn định, công nhân, nhân viên cùng đi với mình. Nay gặp khó khăn, mình không thể chỉ đặt lợi ích của công ty trên hết, lờ đi người đã song hành.
Nhà máy chúng tôi ở trong tâm dịch, ở vùng đỏ thật sự nên hiểu hơn ai hết các khó khăn của doanh nghiệp, người lao động. Tôi thực sự rất hiểu vì sao đoàn người về quê cho tới hôm nay vẫn rồng rắn bất chấp không có phương tiện và rủi ro. Họ cần một điểm tựa. Khi chưa thấy điểm tựa nào xung quanh, quê nhà là điểm tựa cuối.
Tuần này, công ty tôi đang quay lại sản xuất từng bước theo kế hoạch. Trong số 2.000 công nhân của chúng tôi, 700 người đã vào nhà máy làm việc "ba tại chỗ".
So với nhiều doanh nghiệp trong khu vực giờ này đang thiếu lao động, công ty tôi rất may mắn vì số người về quê gần như không đáng kể. Qua các cuộc điện thoại, họ cho biết "đang chờ công ty sắp xếp vô nhà máy".
Thay vì trách nhau vì sao để cho người lao động ra đi, tôi nghĩ chẳng cần tìm giải pháp đâu xa để giữ chân nhân lực.
Về phía Bộ Y tế và chính quyền địa phương, để giúp doanh nghiệp mau chóng đón công nhân quay trở lại nhà máy, nội hàm của chủ trương "sản xuất chung với Covid" cần được ban hành và áp dụng nhanh chóng vào thực tế để có cơ sở pháp lý cho doanh nghiệp.
Ai cũng biết, những doanh nghiệp đang sản xuất "ba tại chỗ" chỉ mang tính cầm chừng, không lợi nhuận, thậm chí lỗ nhiều vì chi phí lớn, năng suất thấp. Chúng tôi lo lắng rằng, nếu mô hình này không được cơ quan quản lý sớm đưa ra mô hình mới thay thế, năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp và nền sản xuất phía Nam sẽ còn giảm.
Bên cạnh đó, những "thẻ xanh, thẻ vàng" và các quy định liên quan giúp đưa công nhân trở lại nhà máy vẫn còn nằm đâu đó, chưa thay đổi nhiều so với bình thường cũ. Cán bộ địa phương vẫn đang áp dụng với mỗi khu vực mỗi kiểu khiến doanh nghiệp và người lao động rất bối rối.
Ở công ty tôi, gần như toàn bộ người lao động đã được tiêm ít nhất một mũi vaccine hoặc là những F0 đã bình phục, nhiều người đã tiêm đủ hai mũi sau 14 ngày vẫn không thể vào được nhà máy vì không qua được các chốt dọc đường. Những người đã tiêm hai mũi vaccine vẫn không ra được khỏi nơi phong tỏa, hoặc mỗi ba ngày họ cũng vẫn bị xét nghiệm một lần.
Các doanh nghiệp thật sự cần được chủ động hơn và tự chịu trách nhiệm một số vấn đề như cấp giấy chứng nhận cho công nhân viên hoặc phương tiện vận tải của doanh nghiệp. Nằm ngay trung tâm công nghiệp phía Nam, chúng tôi cũng không tìm thấy kênh chính thống nào cập nhật cho doanh nghiệp biết kế hoạch tiêm vaccine cho công nhân hay hiện trạng vùng mình đã chuyển sang vàng hay xanh chưa để dựa vào đó khôi phục hoạt động.
Nếu thông tin về chính sách được công bố nhanh và rõ ràng và mỗi công ty đừng để mất kết nối với người lao động của mình, tôi tin, có đuổi họ cũng không đi.
Đặng Quỳnh Giang
Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn" alt="Lao động cho nhà máy" />Những hoạt động nghĩa tình trong vùng dịch
Từ cuối tháng 4/2021 trở lại đây đã xuất hiện nhiều ổ dịch Covid-19 mới ở nhiều tỉnh, thành phố. Số trường hợp nhiễm dịch trong cộng đồng tăng nhanh, diễn biến phức tạp, khó lường, trong đó Bắc Giang, Bắc Ninh là hai địa phương đang chịu ảnh hưởng nặng nề nhất. Với tinh thần tương thân tương ái, góp phần chung tay cùng chính quyền và nhân dân tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh đẩy lùi dịch bệnh, MobiFone đã gửi những phần quà thiết thực đến 2 địa phương này.
Theo đó, ngày 17/5/2021 MobiFone tỉnh Bắc Ninh đã trao tặng 2 tấn gạo cho người dân và các lực lượng đang phòng chống dịch tại Bắc Ninh thông qua Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Bắc Ninh.
Ngày 29/5/2021, MobiFone tiếp tục trao 100 triệu đồng tới Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Bắc Ninh và 200 triệu đồng tới Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Bắc Giang để ủng hộ công tác phòng chống dịch bệnh của hai địa phương.
Chiều ngày 31/5/2021, hưởng ứng lời kêu gọi của TW Đoàn, tuổi trẻ MobiFone đã lên đường, tiến vào tâm dịch, mang theo món quà là vật dụng thiết yếu cho y bác sỹ và đội ngũ phòng, chống dịch tại địa phương: 1.000 khẩu trang Y tế N95, 40.000 khẩu trang Y tế 4 lớp và 300 chai nước rửa tay khô 425ml
Đại diện MobiFone chia sẻ: “Dịch Covid-19 bùng phát trở lại, đe doạ sức khoẻ, an toàn của người dân, xã hội bị xáo trộn, kinh tế bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Phát huy tinh thần tương thân tương ái, tinh thần sẻ chia vì cộng đồng, MobiFone luôn ý thức và mong muốn góp sức trong công cuộc chống lại đại dịch đang quyết liệt trên cả nước.”
Đồng hành cùng khách hàng vượt qua dịch bệnh
Là nhà mạng tiên phong trong các hoạt động vì cộng đồng, cùng với các hoạt động ủng hộ về vật chất, MobiFone còn dành nhiều chính sách hỗ trợ về dịch vụ viễn thông cho khách hàng tại vùng dịch cũng như lực lượng tuyến đầu chống dịch.
Cụ thể, từ ngày 13/5, MobiFone dành tặng chu kỳ sử dụng đầu tiên gói cước C120 cho tất cả thuê bao trả trước đang hoạt động trên mạng MobiFone là các bác sỹ, y tá, cán bộ, nhân viên y tế tại các địa bàn; các đơn vị thuộc lực lượng vũ trang, quân đội, dân phòng tại các địa bàn cách ly, lực lượng tình nguyện viên tham gia chống dịch tại địa bàn.
Phạm vi triển khai là các tỉnh/thành phố thuộc vùng dịch như Hà Nội, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Đà Nẵng, Bắc Giang, Hà Nam, Hưng Yên, Thái Bình, Hải Dương, Hòa Bình, Lạng Sơn, Quảng Nam, Thừa Thiên Huế, Đắk Lắk, Điện Biên, Nam Định, Đồng Nai, Hải Phòng, Nghệ An, Phú Thọ, Quảng Ngãi, Quảng Ninh, Quảng Trị, Thanh Hóa, TP.HCM, Yên Bái; các tỉnh/thành phố có vùng dịch mới (theo tiêu chí xác định ổ dịch/vùng dịch của Bộ Y tế) và các khu vực bệnh viện dã chiến, cơ sở cách ly tập trung do chính quyền địa phương công bố.
“MobiFone tin rằng với sự góp sức của mình, các ưu đãi từ gói cước như miễn phí cước thoại cho tất cả các cuộc gọi nội mạng dưới 20 phút, miễn phí cước thoại 50 phút liên mạng trong nước và có 4GB data sử dụng mỗi ngày, các vị y bác sĩ, các lực lượng vũ trang, các cán bộ quân đội… sẽ đảm bảo thông tin liên lạc được xuyên suốt, luôn giữ được kết nối với hậu phương để an tâm chống dịch”- đại diện MobiFone chia sẻ về chương trình.
Bên cạnh đó, MobiFone dành tặng gói cước C50N đến các thuê bao tại các địa bàn, khu vực bị cách ly, phong tỏa, các khu cách ly tập trung. Theo đó, các thuê bao này sẽ được tặng chu kỳ đầu tiên của gói C50N với ưu đãi miễn phí tất cả các cuộc gọi nội mạng dưới 20 phút; 50 phút liên mạng trong nước; 1Gbdata tốc độ cao/ngày. MobiFone hy vọng rằng, với những quyền lợi này, các thuê bao của nhà mạng có thể yên tâm kết nối, giải quyết các công việc bên ngoài, cũng như thoải mái giải trí, lướt mạng, cập nhật tin tức trong thời gian giãn cách với xã hội.
Ngay từ khi đợt dịch thứ 4 bùng phát, nhiều địa phương phải cho học sinh nghỉ học, MobiFone cũng đã nhanh chóng tung ra giải pháp đào tạo trực tuyến mSchool https://mschool.mobiedu.vn/ và cổng thi thử Tốt nghiệp THPT Quốc gia 2021 tại http://thithu.mobiedu.vn. Hai giải pháp này được cung cấp hoàn toàn miễn phí nhằm giúp việc học tập của học sinh được thuận lợi trong bối cảnh dịch bệnh phức tạp, đã được nhiều trường sử dụng và đánh giá cao.
Với tinh thần “MobiFone cùng bạn vượt qua mùa dịch”, MobiFone luôn là một trong những nhà mạng tiên phong thực hiện vai trò hỗ trợ phục vụ nhu kết nối, đảm bảo thông tin liên lạc trong suốt mùa dịch.
Ngọc Minh
" alt="MobiFone chi viện tuyến đầu chống dịch" />Cách nấu chè bắp đơn giản tại nhà
Chè bắp (chè ngô) là món khoái khẩu của nhiều người. Cách nấu chè bắp tại nhà cực kỳ đơn giản. Chỉ cần vài nguyên liệu rẻ tiền cùng ít thời gian là đã có nồi chè bắp thơm ngon, giúp giải nhiệt ngày hè.
" alt="Món ngon mỗi ngày: Cách làm bít tết đậu hũ với sốt nấm" />
- ·Kèo vàng bóng đá Real Betis vs Valladolid, 02h30 ngày 25/4: Tạm biệt La Liga
- ·Khách Việt phải tạm thời dừng mua Toyota Land Cruiser
- ·Người thứ ba ghen ngược và chiêu đối phó của vợ với người chồng ngoại tình
- ·Nhiều cặp đôi dùng ChatGPT để cãi nhau, xin lỗi
- ·Nhận định, soi kèo Zorya Luhansk vs Livyi Bereh Kyiv, 22h00 ngày 25/4: Chủ nhà sa sút
- ·Khu vườn 100m2 tràn ngập hoa trái của mẹ Việt ở Hà Lan
- ·Chính phủ Hàn Quốc cấp ngân sách cho dự án làng Việt Nam
- ·Lao động Việt trong vụ cháy ở Đài Loan sẽ được hỗ trợ ổn định việc làm
- ·Nhận định, soi kèo Machida Zelvia vs Shonan Bellmare, 17h00 ngày 25/4: Tìm lại niềm vui
- ·Quán lẩu Trung Quốc hút khách nhờ món bánh son môi