Thời sự

Xu hướng IoT sẽ tạo cơ hội lớn cho các doanh nghiệp Việt

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-04-03 23:44:48 我要评论(0)

Hội thảo Sản phẩm và dịch vụ CNTT thương hiệu Việt với chủ đề “Phát triển sản phẩm,ướngIoTsẽtạocơhộilịch âm dương hôm naylịch âm dương hôm nay、、

Hội thảo Sản phẩm và dịch vụ CNTT thương hiệu Việt với chủ đề “Phát triển sản phẩm,ướngIoTsẽtạocơhộilớnchocácdoanhnghiệpViệlịch âm dương hôm nay dịch vụ công nghệ thông tin thương hiệu Việt theo xu hướng công nghệ vạn vật kết nối -  IoT” do Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức diễn ra sáng nay 4/11 tại Thành phố Cần Thơ.

Phát biểu khai mạc hội thảo, Thứ trưởng Bộ TT-TT Nguyễn Thành Hưng cho biết, nhằm hưởng ứng và thực hiện cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” của Bộ Chính trị trong lĩnh vực CNTT, hàng năm, Bộ TT-TT tổ chức Hội thảo Sản phẩm và dịch vụ CNTT thương hiệu Việt nhằm tạo cơ hội cho các doanh nghiệp CNTT Việt Nam giới thiệu những sản phẩm, dịch vụ ưu việt nhất của mình đến người tiêu dùng.

Thứ trưởng Nguyễn Thành Hưng cho rằng những năm gần đây, lĩnh vực CNTT và truyền thông đã có sự phát triển mạnh mẽ, chứng kiến sự ra đời của hàng loạt công nghệ mới, đặc biệt là xu hướng công nghệ vạn vật kết nối - IoT.

Theo đánh giá của các chuyên gia, thế giới đang bước vào cuộc cách mạng công nghiệp thứ 4, cuộc cách mạng dựa trên công nghệ số nhằm tối ưu hóa các quy trình sản xuất và làm cho các sản phẩm ngày càng trở nên thông minh hơn, ứng dụng được trong mọi lĩnh vực của đời sống.

Giải pháp về  xu hướng IoT đã xuất hiện tại Việt Nam như giải pháp nhà thông minh, giao thông thông minh, lưới điện thông minh và các giải pháp trong lĩnh vực nông nghiệp, môi trường, theo dõi sức khỏe trong y tế, vận hành và giám sát nhà máy… 

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords} 
{keywords}
Bà Kelly Michelle Koch trong buổi xét nghiệm sàng lọc tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương sáng 12/8 - Ảnh: M.Nhật

Được biết, bà Kelly đã từ TP.HCM, đáp chuyến bay tới Hà Nội ngay từ đêm qua để kịp cho việc thực hiện các xét nghiệm sàng lọc. Kelly cho biết, bà không cảm thấy mệt bởi đã từng có rất nhiều chuyến đi công tác xa. “Vì dịch bệnh nên không thể đi đâu cả, tôi đã được nghỉ ngơi rất thoải mái rồi”, Kelly nói.

Cũng như người tới khám bệnh thông thường, bà Kelly và những người tới xét nghiệm sàng lọc được áp dụng tất cả biện pháp khai báo y tế, kiểm soát thân nhiệt... Việc này nằm đảm bảo chắc chắn họ không có yếu tố dịch tễ tiếp theo hoặc tiếp xúc với bệnh nhân Covid-19.

Trong phòng lấy bệnh phẩm, bà Kelly được lấy máu vào 15 ống xét nghiệm, mỗi ống chứa khoảng 2 ml. Ngoài ra, bà cũng được lấy mẫu từ dịch hầu họng để xét nghiệm RT-PCR.

Là người nước ngoài đầu tiên đăng ký hiến huyết tương để cứu bệnh nhân Covid-19 nặng tại Việt Nam, bà Kelly thu hút sự chú ý đông đảo của báo giới với rất nhiều lời cảm ơn. Tuy nhiên, người phụ nữ 50 tuổi chỉ xua tay: “Không cần phải cảm ơn đâu, tôi rất hạnh phúc khi được làm điều này”.

{keywords}
Các mẫu bệnh phẩm máu, dịch hầu họng được lấy để tiến hành xét nghiệm sàng lọc - Ảnh: M.Nhật

Bác sĩ Vũ Thị Thu Hương, Khoa Khám bệnh, Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương chia sẻ, trong ngày 12/8, ngoài bà Kelly Michelle Koch, bệnh viện cũng tiếp nhận xét nghiệm sàng lọc cho 4 trường hợp khỏi Covid-19 khác đăng ký hiến huyết tương.

Tất cả những người này sẽ nhận kết quả trong từ 1 đến 3 ngày tới để biết chính xác có đủ điều kiện thực hiện hiến huyết tương hay không.

Huyết tương được đánh giá là giải pháp điều trị an toàn, đem lại hiệu quả nhất định cho bệnh nhân Covid-19, đặc biệt là bệnh nhân nặng. Huyết tương của người khỏi bệnh có chứa kháng thể với hiệu giá cao chống lại virus SARS-CoV-2; khi truyền vào cơ thể bệnh nhân nặng (có tải lượng virus cao), kháng thể sẽ phát huy tác dụng, hỗ trợ diệt virus ở bệnh nhân mức độ trung bình, nặng.

Bác sĩ Hương cho biết, các mẫu huyết tương sau chiết tách sẽ được bảo quản ở nhiệt độ âm 18-25 độ C, sử dụng trong vòng 12 tháng, có thể vận chuyển xa, đảm bảo bảo quản lạnh ở nhiệt độ âm. Hiện trong tổng số 17 người đăng ký, bệnh viện đã sàng lọc được 9 người, có 2 người đủ điều kiện và đã được lấy huyết tương, sẵn sàng cho việc điều trị.

Nguyễn Liên

Cô gái trẻ khỏi Covid-19 vượt nỗi sợ hãi 20 năm để hiến huyết tương

Cô gái trẻ khỏi Covid-19 vượt nỗi sợ hãi 20 năm để hiến huyết tương

Yến chia sẻ, niềm mong mỏi được giúp đỡ người khác, được góp sức cùng các bác sĩ cứu người lớn hơn rất nhiều so với những nỗi sợ hãi.

 

Cách cài đặt Bluezone giúp cảnh báo người nghi nhiễm Covid-19

Bộ TT&TT và Bộ Y tế vừa thống nhất triển khai trên phạm vi toàn quốc ứng dụng Bluezone để phục vụ công tác phòng, chống dịch bệnh Covid-19. Ứng dụng này giúp cảnh báo sớm cho người dùng nếu chẳng may từng tiếp xúc với những người bị nhiễm Covid-19.
Để nhận được các cảnh báo từ Bluezone, việc đầu tiên cần làm là tải về và cài đặt ứng dụng này.

Link tải Bluezone trên Android Link tải Bluezone trên iOS

Sau khi cài đặt, người dùng cần cấp quyền cho ứng dụng Bluezone truy cập vào bộ nhớ và kết nối Bluetooth để nhận được cảnh báo từ ứng dụng.

" alt="Người nước ngoài đầu tiên hiến huyết tương ở Việt Nam" width="90" height="59"/>

Người nước ngoài đầu tiên hiến huyết tương ở Việt Nam

{keywords}Trung Quốc hiện đang dẫn đầu trong việc xây dựng các trạm sạc nhanh.

Theo Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA), số lượng điểm sạc xe điện công cộng trên toàn cầu tăng 60% trong năm 2019, mức tăng lớn nhất trong 3 năm qua và vượt xa doanh số bán xe. Trong đó, khoảng 60% số trạm được đặt tại Trung Quốc.

IEA cho biết hiện số lượng trạm sạc trên toàn cầu hiện nay đạt 862.118, bao gồm cả trạm sạc nhanh và chậm, trong đó các trạm sạc nhanh hiện chiếm 31%. Theo định nghĩa của IEA, trạm sạc chậm cung cấp nguồn năng lượng 22 kW và có thể mất hàng giờ để sạc. Trong khi đó, với trạm sạc nhanh (gồm cả trạm sạc siêu nhanh của Tesla) chỉ mất vài phút để sạc.

"Trung Quốc tiếp tục dẫn đầu trong việc giới thiệu các trạm sạc công cộng, đặc biệt là các trạm sạc nhanh. Điều này phù hợp với các khu vực đô thị đông đúc của họ”, báo cáo này cho biết.

Sự gia tăng của hệ thống trạm sạc phản ánh những nỗ lực xây dựng cơ sở hạ tầng trước sự bùng nổ doanh số của xe điện trong tương lai. Cũng theo IEA, hiện xe điện chỉ chiếm 1% doanh số xe hơi toàn cầu vào năm ngoái.

Mặc dù hầu hết các xe điện đều được sạc tại nhà hoặc nơi làm việc, nhưng việc triển khai các cơ sở hạ tầng công cộng là chìa khóa để thuyết phục những khách hàng tiềm năng. Đồng thời loại bỏ được nguy cơ hết pin khi sử dụng.

Đức cũng vừa tuyên bố hồi đầu tháng, họ sẽ cung cấp 500 triệu Euro để hỗ trợ triển khai các trạm sạc cho xe điện. Đây là một phần trong gói hỗ trợ kinh tế của Chính phủ Đức.

Chính phủ Đức cũng đồng thời cũng đặt mục tiêu nâng số điểm sạc điện công cộng lên khoảng 1 triệu điểm vào năm 2030. Đây được xem là một bước đi quan trọng nhằm giải quyết mỗi lo ngại của người tiêu dùng về quãng đường mà ô tô điện có thể di chuyển sau mỗi lần sạc.

Hoàng Nam (Theo Autoblog)

Công nghệ AI trên xe hơi sẽ là thị trường màu mỡ?

Công nghệ AI trên xe hơi sẽ là thị trường màu mỡ?

Các hệ thống thông tin và công nghệ AI trên xe hơi sẽ mang lại lợi nhuận cho các nhà sản xuất. Dự đoán thị trường này có thể tăng tới 21 tỷ Bảng vào năm 2025.

" alt="Trung Quốc chiếm 60% số trạm sạc xe điện toàn cầu" width="90" height="59"/>

Trung Quốc chiếm 60% số trạm sạc xe điện toàn cầu