Quán phở bình dân của đầu bếp 9x từng nấu phở gần triệu đồng mỗi tô
18h chiều,ánphởbìnhdâncủađầubếpxtừngnấuphởgầntriệuđồngmỗitôtrực tiếp tennis quán phở trên đường Nguyễn Thượng Hiền (phường 5, quận Phú Nhuận, TP.HCM) bắt đầu tấp nập thực khách. Đây là địa chỉ được nhiều người chia sẻ trên mạng xã hội, nhờ tô phở thượng hạng giá 120.000 đồng “hai người ăn mới xuể”. Bên cạnh đó, chủ quán gây chú ý khi từng là đầu bếp tham gia nấu bát phở ở Landmark 81 có giá gần 1 triệu đồng/tô. Nhiều người mong muốn tìm kiếm chút hương vị của loại phở đắt đỏ trên. Anh Trần Văn Công (sinh năm 1994) - chủ quán chia sẻ: “Thực khách thường ưu ái gọi tôi là đầu bếp nấu phở “chọc trời”, phở “hạng sang” và tò mò tìm tới nhưng thực tế, quán phở của tôi bây giờ là phở có mức giá rất bình dân, từ 50.000 đồng/tô”. Anh Công thật thà chia sẻ, thực khách không thể kỳ vọng quán phở của anh hiện giờ mang hương vị và chất lượng của phở Landmark. “Điều kiện về nguyên liệu, cơ sở vật chất và giá cả không cho phép tôi làm điều đó”, anh nói. Năm 2019, bát phở ở Landmark 81 "gây sốt" trên mạng xã hội với mức giá 920.000 đồng mỗi tô. Không chỉ là tô phở được bán ở vị trí “chọc trời”, giá bát phở này gấp 20 lần bát phở thông thường còn bởi nguyên liệu cao cấp như đuôi bò Úc, bò Wagyu…, chế biến cầu kì bởi đội ngũ đầu bếp chuyên nghiệp. "Thời gian làm việc tại các khách sạn, nhà hàng lớn giúp tôi học hỏi được nhiều kinh nghiệm. Trong đó, điều tôi áp dụng nhiều nhất chính là quy trình làm việc chuyên nghiệp, chất lượng, cách phục vụ và trang trí món ăn”, anh Công cho hay. Năm 2020, vì yêu thích nấu phở, anh tự mở một quán phở nhỏ trên đường Trần Quý Cáp (quận Bình Thạnh). Quán khá nhỏ, chật, chỉ đủ kê quầy bếp với đôi ba chiếc bàn. Khi thực khách đông, nhân viên phải xếp bàn ghế ngồi “ké” vỉa hè. "Tới tháng 4/2022, do mặt bằng cũ không đủ điều kiện phục vụ thực khách, tôi tìm địa điểm rộng hơn. Tại quán mới, tôi có thể kê hơn chục bàn, phục vụ khoảng 50 khách mỗi lượt, khu vực để xe cũng rộng hơn”, anh Công cho biết. Tuy là tô phở bình dân, anh Công vẫn chú trọng việc bày biện sao cho đẹp mắt, kích thích cảm giác thèm ăn của thực khách. “Tôi nghĩ, nếu đầu bếp phục vụ một bát phở xuề xòa, thực khách sẽ không còn cảm hứng thưởng thức”, đầu bếp trẻ cho hay. Nồi nước dùng là linh hồn của món phở bò truyền thống. Mỗi ngày, tùy theo kích cỡ xương bò, anh Công sẽ ninh trong 15-20 tiếng. Xương bò khi mua về được anh rửa sạch, chần sơ với nước gừng, muối, tiếp tục rửa lại lần hai trước khi ninh. Trong quá trình ninh, đầu bếp liên tục hớt bỏ phần bọt, váng. Ngoài phần xương, trong nước dùng còn được thêm mực để tạo vị ngọt tự nhiên. Các loại quế, hồi, thảo quả được rang thơm rồi bọc trong vải màn trước khi thả vào nồi. "Nồi nước ninh xương tốt nhất là không nên pha thêm. Nấu 50 lít là 50 lít. Như vậy mới đảm bảo độ ngọt, vị béo của nước", anh Công cho hay. Quán có nhiều loại thịt cho khách lựa chọn như tái, nạm, gân, tủy, bò viên và sườn bò. Toàn bộ thịt tái, nạm, gầu tại quán anh Công đều thái tay. Miếng nạm, gầu tại đây bản to, khá dày so với nhiều nơi. Để thịt giữ nguyên lát đẹp mắt, anh Công phải bó chặt, hầm vừa tới. Riêng sợi bánh phở, quán đặt loại bản nhỏ hơn các quán khác và có độ dai nhẹ, dễ ngấm nước dùng. Nồi nước dùng để trụng phở cũng được thêm gia vị để bánh phở đậm đà hơn. Món đặc biệt tại quán, được nhiều người yêu thích là sườn bò. Sườn được ninh vừa tới để đảm bảo thịt không dai, không bở, vừa đạt độ mềm. Tương tự xương bò, sườn được sơ chế qua nhiều bước để khử mùi hôi, gây. Theo chủ quán, loại sườn ngon phải vừa có nạc vừa có mỡ. Anh Công thường ninh 4 giờ rồi ủ thêm 1 giờ để sườn thấm gia vị. Khi ăn, thực khách chỉ cần lấy đũa gỡ nhẹ là thịt róc khỏi xương. Mỗi ngày, quán bán hết 30-40kg sườn, dịp cuối tuần thường nhiều hơn. Anh Nguyễn Đức Quang Minh và bạn xem clip về tô phở thượng hạng của quán trên mạng xã hội. Hai bạn trẻ tò mò về tô phở kích cỡ khủng, có phần sườn, thịt đầy đặn, bắt mắt nên tìm tới. "Bát phở 120.000 đồng to hơn nhiều so với mình hình dung. Tô phở này hai người ăn vẫn đủ no. Phần thịt rất ngon, mềm, đậm đà, nước dùng vừa vặn”, Minh đánh giá. Quán mở từ 15-22h. Tuy mới chuyển cơ sở mới, nhưng mỗi ngày, anh Công vẫn có thể bán khoảng 400 bát. Tô phở thường có giá 55.000 đồng, tô đặc biệt với nhiều thịt, thêm sườn bò giá 85.000 đồng. Nhiều thực khách cho biết, quán phục vụ khá lâu. Lí do là bởi anh Công là người duy nhất đứng bếp, nhân viên chỉ phục vụ bưng bê, dọn dẹp. Ngoài ra, phần bánh phở và giá sẽ được trụng qua nước sôi hai lần để làm nóng, sau đó các nguyên liệu sẽ được sắp xếp chỉn chu vào tô và chan thêm nước dùng nóng hổi. Anh Công chú trọng cả hình thức bát phở nên mất thêm thời gian.
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Slovan Liberec vs Malmo, 21h30 ngày 16/1: Bất ngờ?
-
Ngày 30/1, hôn lễ của cầu thủ Phan Văn Đức và bạn gái Nhật Linh đã diễn ra tại khách sạn ở TP Vinh, Nghệ An. Đám cưới của Văn Đức và Nhật Linh. Kết hôn sau thời gian ngắn hẹn hò, cặp đôi dính tin đồn cưới chạy bầu. Tuy nhiên Văn Đức và vợ đều chọn cách im lặng.
Sau đám cưới, vào buổi tối cùng ngày, cô dâu Võ Nhật Linh đã thông báo tin vui trên trang cá nhân.
‘Chẳng phải bác sĩ bảo mới cưới, chúng mình hoàn toàn vô tư cưới khi chưa có bất cứ chuyện gì xảy ra như mọi người đồn đoán lâu nay. Chúng mình cũng biết tin có em bé cận ngày đám cưới. Đấy là chuyện vui của 2 vợ chồng và gia đình nên bây giờ mình rất vô tư chia sẻ’, vợ cầu thủ Phan Văn Đức viết.
Cặp đôi công khai mối quan hệ từ tháng 8/2019. Trên trang cá nhân, nam cầu thủ người Nghệ An cũng gọi vợ là ‘idol’ và gửi lời cảm ơn bà xã vì đã đồng ý về làm vợ của anh.
Sau đám cưới, Văn Đức sẽ quay trở lại tập luyện cùng CLB Sông Lam Nghệ An chuẩn bị cho mùa giải mới. Tiền vệ sinh năm 1996 đã bình phục chấn thương và sẵn sàng ra sân.
Hành động giúp Phan Văn Đức chinh phục hot girl xứ Nghệ
Nam cầu thủ người Nghệ An đã có những hành động ấm áp dành cho bạn đời khi cả hai công khai mối quan hệ từ tháng 8/2019.
" alt="Vợ Phan Văn Đức thông báo mang thai ngay sau đám cưới">Vợ Phan Văn Đức thông báo mang thai ngay sau đám cưới
-
Câu nói ứa nước mắt của bé gái 5 tuổi khi bố mẹ ly hôn
Từ khi bố mẹ ly hôn rồi bận sống với gia đình mới, bé Na luôn nghĩ, em là đứa trẻ bị bỏ rơi.
" alt="Bé Sa hoảng hốt với món quà sinh nhật ‘siêu to khổng lồ’">Bé Sa hoảng hốt với món quà sinh nhật ‘siêu to khổng lồ’
-
Yoko Inoue và con trai. Sinh ra và lớn lên ở khu vực ngoại ô Nhật Bản nhưng nhiếp ảnh gia Yoko Inoue chuyển tới New York năm 21 tuổi. ‘Tôi luôn cảm thấy như mình sinh ra ở sai đất nước’ – cô nói.
‘Người Nhật Bản thích giống nhau. Có nhiều áp lực khiến bạn phải thích nghi. Nhưng tôi lại luôn muốn phải khác biệt. Ở New York, tôi cảm thấy như ở nhà’.
Nhưng đến năm 2010, sau 17 năm ở New York, người chồng người Mỹ của cô đề nghị chuyển về Nhật Bản vài năm cùng với cậu con trai Motoki, và Yoko đã đồng ý.
Hiện đã trở về Nhật Bản được hơn 3 năm, bên cạnh những điều tuyệt vời của quê hương, Yoko bắt đầu trải nghiệm một số thách thức. Cô đã chia sẻ những trải nghiệm đó trên trang A Cup of Jo:
Thai nghén: Hiện tôi đang có bầu 6 tháng rưỡi và sẽ phải đi gặp các bác sĩ ở Nhật Bản. Ở New York, khi tôi có thai Motoki, bác sĩ cảnh báo ‘không được ăn sushi, uống cà phê, đồ uống có cồn hay phô mai sống’. Bác sĩ còn kê cho tôi cả vitamins đặc biệt.
Nhưng bác sĩ người Nhật Bản của tôi chẳng nói gì mấy chuyện đó. Hoàn toàn không có chế độ ăn kiêng. Thậm chí, mấy tờ rơi tôi nhận được ở văn phòng bác sĩ còn nói tôi có thể uống vài cốc cà phê mỗi ngày và một ly rượu.
Kết bạn: Hầu hết các bà mẹ mà tôi gặp ở đây đều làm nội trợ toàn thời gian. Ở New York, hầu hết phụ nữ mà tôi biết đều đi làm và có sự nghiệp trước, sau đó họ mới kết hôn và có con. Tôi vẫn là một nhiếp ảnh gia toàn thời gian, vì thế tôi thấy thật khó để kết bạn với các bà mẹ ở Nhật.
Phải mất vài năm tôi mới biết rằng các bà mẹ Nhật giao tiếp khác với các bà mẹ ở Brooklyn. Ở Brooklyn, bạn sẽ gặp một bà mẹ ở sân chơi, có thể kể mọi thứ đang diễn ra trong nhà bạn với cô ấy, những chuyện của chồng con bạn. Bạn có thể rất cởi mở, giống như kiểu ‘tôi không cô đơn - ai cũng trải qua những điều tương tự’.
Còn ở đây, nếu tôi cởi mở, tôi sẽ nhận được những cái nhìn lạ lẫm, giống như chỉ có một mình tôi gặp những vấn đề đó. Nhưng sự thật là ai cũng trải qua những việc tương tự. Chỉ là họ không chia sẻ nó theo cách như vậy mà thôi. Người Nhật vạch ra rõ ràng ranh giới giữa chuyện công cộng và chuyện cá nhân.
Tiệc tùng: Khi chúng tôi tụ tập với các gia đình khác, đám đàn ông và cánh phụ nữ hoàn toàn tách biệt. Phụ nữ thường ở trong bếp nấu ăn, trông chừng bọn trẻ, còn đàn ông ở một phòng khác uống bia. Tôi không hiểu được điều này. Tôi cũng muốn ngồi uống bia. Ở Brooklyn, chúng tôi không tách biệt như vậy. Các bà mẹ còn kết bạn với cả những ông bố khác.
Đêm hẹn hò: Ở Nhật Bản không có khái niệm này. Khi tôi kể với vài người bạn rằng tôi đã thuê một người giữ trẻ để ra ngoài ăn tối cùng chồng, họ đã ‘sốc’.
Nhà hàng ở Nhật rất đắt đỏ, và đàn ông thường đi làm về rất muộn, thậm chí cả cuối tuần. Vì thế, họ rất hiếm khi đi ăn ngoài – có lẽ là chỉ 1 lần/năm vào ngày sinh nhật.
Đôi khi, tôi cảm thấy phụ nữ Nhật sau khi kết hôn, sẽ trở thành ‘một bà mẹ’, chứ không còn là một người phụ nữ hay một người vợ. Cô ấy và chồng sẽ có 2 cuộc sống riêng biệt. Cô ấy ăn sớm cùng bọn trẻ, còn chồng sẽ ăn muộn, thường là với đối tác làm ăn. Họ có vẻ như vẫn hạnh phúc, nhưng có một thế giới riêng của đàn ông trong cuộc hôn nhân. Đàn ông sẽ không giúp việc nhà.
Lớp nhà trẻ: Có 2 kiểu lớp nhà trẻ ở Nhật: một kiểu dành cho những đứa trẻ có mẹ vẫn đi làm, kiểu kia dành cho bọn trẻ có mẹ làm nội trợ ở nhà.
Trường dành cho trẻ có mẹ đi làm mở cửa 6 ngày/tuần, từ 7 giờ sáng tới 6 giờ chiều. Và bạn sẽ không được phép gửi con ở đây trừ khi bạn chứng minh được rằng mình có đi làm hoặc không thể chăm sóc được con vì lý do nào đó.
Thật tuyệt vời khi trường học của con tôi được chính phủ trợ cấp và tôi chỉ phải trả 150 USD/tháng (bao gồm cả bữa trưa). Các hoạt động của trẻ chủ yếu ở ngoài trời: được tiếp xúc với thiên nhiên, nghịch cát… Triết lý giáo dục của họ là ‘học mà chơi’.
Kiểu trường kia thì chỉ mở cửa đến buổi trưa và chương trình mang tính học thuật hơn, tập trung vào việc giảng dạy trong lớp học.
Đi bộ tới trường: Tất cả bọn trẻ ở thị trấn nơi tôi ở đều đi bộ tới trường từ khi chúng 7 tuổi. Người già trong khu là các tình nguyện viên đảm bảo rằng chúng được qua đường an toàn. Họ rất vui khi giúp đỡ bọn trẻ và chào hỏi qua lại với chúng.
Cha mẹ Nhật luôn coi trọng lời chào. Họ thích chào hỏi to, rõ ràng; nếu không, sẽ bị coi là bất lịch sự.
Thực phẩm: Bọn trẻ ở đây hầu hết đều ăn uống rất lành mạnh và ăn rất nhiều cơm. Những hộp cơm trưa là cơm bọc trong rong biển, một ít trứng ốp la, xúc xích và bông cải xanh.
Tôi nhận thấy trứng hay rau trong siêu thị không có nhãn mác như ở Mỹ, nên bạn không thể biết chúng có phải đồ hữu cơ hay không. Chồng tôi thì cho rằng lý do là vì tất cả thực phẩm ở đây đều có chất lượng tốt.
Cộng đồng: Thị trấn tôi ở tổ chức rất nhiều sự kiện, và ai cũng tham gia. Cứ mỗi tháng 1 lần, mọi người lại cùng nhau vệ sinh khu phố và ngôi chùa địa phương. Khi bạn ra ngoài đi dạo, bạn luôn phải chào hỏi. Việc đó cũng tốt thôi, nhưng đôi khi tôi nghĩ: ‘làm ơn để tôi yên’.
Ở New York, khi ra đường chẳng ai biết tôi và ngược lại. Ở đây, nhiều khi tôi muốn ở nhà cùng gia đình vào Chủ nhật, nhưng cuối cùng chúng tôi lại phải tới lễ hội địa phương. Việc tham gia hoạt động cộng đồng rất quan trọng nếu bạn muốn con cái mình được chấp nhận ở đây.
Kín đáo: Hầu hết các cửa hàng bách hoá đều có phòng chăm sóc riêng dành cho bà mẹ cho con bú. Tôi chưa bao giờ nhìn thấy các bà mẹ cho con bú nơi công cộng. Mọi người ở đây rất kín đáo. Phụ nữ ăn mặc rất kín đáo, kể cả vào mùa hè.
Ở Brooklyn, tôi chẳng phải suy nghĩ lấy một giây về việc mặc áo ‘tank top’ ra đường, thậm chí là còn không mặc áo lót. Ở đây, cả khu sẽ bị ‘sốc’ nếu bạn mặc áo ‘tank top’.
Nhịp sống: Ở New York, dù bạn kiếm được bao nhiêu tiền, bạn vẫn cảm thấy mình nghèo. Tiền học, tiền thuê nhà, hoá đơn y tế - mọi thứ đều đắt đỏ.
Ở Nhật Bản, tôi cảm thấy có những thứ tôi không thể mua được bằng tiền – đó là cảm giác an toàn – không áp lực. Học phí không đắt, hệ thống chăm sóc sức khoẻ cũng rẻ. Chúng tôi thường đùa nhau rằng giống như chúng tôi đang sống ở khu phố dành cho người hưu trí.
Tôi phải mất khoảng 1 năm để quen với việc chẳng phải lo nghĩ về việc gì đó liên tục. Tôi cứ luôn nghĩ: ‘Mình có quên gì không nhỉ?’. Đôi lúc, tôi thấy giống như mình chẳng dùng nhiều đến bộ não, vì thế tôi quyết định đi học tiếng Pháp.
Con gái tắm chung với bố: Chuyện lạ ở Nhật Bản
Mới đây, mỹ nhân người Nhật Bản Aya Miyoshi đã gây tranh cãi khi chia sẻ trong một chương trình truyền hình rằng cô vẫn tắm chung với bố cho đến năm 20 tuổi.
" alt="Cuộc sống lạ lùng ở Nhật Bản dưới con mắt của bà mẹ yêu nước Mỹ">Cuộc sống lạ lùng ở Nhật Bản dưới con mắt của bà mẹ yêu nước Mỹ
-
Kèo vàng bóng đá Everton vs Aston Villa, 02h30 ngày 16/1: Khởi đầu suôn sẻ
-
Bản thân là một hướng dẫn viên chuyên nghiệp, Jérémy đơn giản cho rằng mình bị côn trùng cắn, không để ý nhiều. Đến buổi tối cùng ngày, Jérémy giật mình khi thấy vết đốt ở cạnh mông không chỉ mưng mủ, vùng da xung quanh còn chuyển thành màu đen, trông rất đáng sợ.
Trở về nhà sau 4 ngày, Jérémy cảm thấy vô cùng đau đớn, không thể tự do đi lại. Biết tình hình nghiêm trọng, anh vội đến bệnh viện khám chữa.
Sau khi các bác sĩ kiểm tra, Jérémy được biết, anh đã bị trúng độc của nhện tanratula nâu, một loại độc cực mạnh. Hơn nữa, vì đến bệnh viện chậm trễ, các bác sĩ không còn cách nào khác đành cắt bỏ phần da thịt bị hoại tử, sau đó dùng thuốc để khu trừ độc tố rồi tiến hành cấy ghép da.
Hiện tại, tình trạng của Jérémy đã khá hơn nhiều, phục hồi tích cực. Tuy vậy, anh sẽ phải mất nhiều thời gian nghỉ ngơi trước khi hồi phục hoàn toàn.
Theo Wikipedia, nhện tarantula nâu sống ở miền Nam Bắc Mỹ và có chiều dài từ 6mm đến 20mm. Ngoài ra, còn có một số loài lớn hơn, nọc độc của chúng rất mạnh và khi bị cắn, nạn nhân sẽ nổi những đốm đỏ, lở loét, hư thối, lâu dần sẽ nôn mửa, toát mồ hôi. Nếu không chữa trị kịp thời ắt sẽ mất mạng.
Tạo hiện trường một vụ cướp kịch tính để cầu hôn bạn gái
Người phụ nữ ở Boston, New York đã nhận được lời cầu hôn trong một tình huống vô cùng bất ngờ.
" alt="Chàng trai suýt chết chỉ vì màn cầu hôn lãng mạn trong rừng">Chàng trai suýt chết chỉ vì màn cầu hôn lãng mạn trong rừng
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Zamalek vs Haras El Hodood, 21h00 ngày 16/1: Tin vào cửa trên
- Bài toán tích phân, đạo hàm của cô bán rau
- Nỗi buồn của cụ ông bán thiệp Tết giữa đêm khuya Sài Gòn
- 10 sự thật thú vị mà đàn ông luôn muốn giấu giếm
- Nhận định, soi kèo Nữ Puebla vs Nữ Club Leon, 08h00 ngày 16/1: Sểnh nhà ra… mất điểm
- 7 món ăn đón năm mới không thể thiếu ở Hàn Quốc
- Những cầu thủ xây nhà cho bố mẹ từ nghề bóng đá
- Thần đồng 9 tuổi tốt nghiệp đại học, chuẩn bị học tiến sĩ
- Nhận định, soi kèo Nottingham vs Liverpool, 3h00 ngày 15/1: Nợ chồng thêm nợ
- Các nhà thiên văn khẳng định có bầu khí quyển trên hành tinh siêu Trái đất
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Al Hazem vs Al Safa, 19h35 ngày 15/1: Cửa dưới thất thế
- Khách tháo cả... giường ngủ của khách sạn để mang đi
- Những phận người nặng gánh mưu sinh ngày cận Tết
- Lời chúc Valentine bằng tiếng Anh dành cho người đang yêu
- Nhận định, soi kèo Al Karma vs Al Najaf, 21h00 ngày 15/1: Tin vào cửa dưới
- Cách làm mứt quất ngon đúng kiểu
- Cuối đời đi chăn bò của vợ chồng ông chủ buôn sắt vụn, từng giàu nhất làng
- Dính nghi án ngoại tình, vợ không thèm thanh minh dù chỉ một câu
- Soi kèo góc Al
- Đám cưới Lạng Sơn, chú rể vái lạy hơn 300 lần, cô dâu thay áo giữa đường
- Người đàn ông giải cứu chú chó giữa dòng nước lũ
- Nỗi khổ của tài xế đưa người say và xế hộp về nhà
- Nhận định, soi kèo Elche vs Atletico Madrid, 03h30 ngày 16/1: Atletico nhọc nhằn đi tiếp
- 5 ‘trợ thủ’ đắc lực cho chuyến du Xuân hoàn hảo
- Hòn đảo hẻo lánh đăng tin 'tuyển dụng' tìm ông bà chủ
- Làm bánh tráng chiên phồng nhâm nhi ngày mưa rét
- Nhận định, soi kèo PT Prachuap FC vs Sukhothai FC, 18h00 ngày 15/1: Kịch bản chia điểm
- Cảnh trái ngược khi đeo khẩu trang ở Sài Gòn
- Thanh Hương, Hồng Diễm tham gia chạy để gây quỹ cho trẻ em
- 'Đậm tình miền Trung' cùng quà Tết Huda
- 搜索
-
- 友情链接
-