Một người Anh đã bị kết án tù vì mải xem phim khiêu dâm trên điện thoại di động khi đang lái xe,âytainạnchếtngườivìvừaláixevừaxemphimkhiêudâal ittihad đấu với al-nassr gây tai nạn chết người.
'Tuyển tập' những pha tai nạn bất ngờ nhấtMột người Anh đã bị kết án tù vì mải xem phim khiêu dâm trên điện thoại di động khi đang lái xe,âytainạnchếtngườivìvừaláixevừaxemphimkhiêudâal ittihad đấu với al-nassr gây tai nạn chết người.
'Tuyển tập' những pha tai nạn bất ngờ nhấtNgày 23/11, Quốc hội khóa XIV, Quốc hội thảo luận về dự án Luật An ninh mạng. Phó Chủ tịch Quốc hội Đỗ Bá Tỵ điều hành nội dung làm việc.
Thảo luận tại phiên họp, ngoài ý kiến tán thành của các đại biểu về sự cần thiết ban hành Luật An ninh mạng đặc biệt là trong tình hình hiện nay thì nhiều đại biểu có ý kiến cho rằng cần cân nhắc về sự cần thiết ban hành Luật này bởi việc bảo vệ thông tin mạng đã được quy định trong Luật An toàn thông tin mạng. Do đó, Ban soạn thảo cần phân biệt rõ phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng cũng như những quy định của 2 luật này để có cơ sở làm rõ hơn về nội hàm của Luật An ninh mạng.
Cụ thể, đại biểu Nguyễn Thị Kim Thúy - TP Đà Nẵng đưa ý kiến:"Tờ trình của Chính phủ có nêu ra 10 lý do cần xây dựng ban hành Luật An ninh mạng. Nhưng theo tôi những lý do này chưa thuyết phục. Các lý do 1, 2, 3 là những lý do thuộc lĩnh vực an ninh quốc gia, lĩnh vực này đã có Luật An ninh quốc gia điều chỉnh. Mạng chỉ là phương tiện, là không gian có khả năng diễn ra hành vi xâm phạm an ninh quốc gia, nếu nói là cần phải có riêng 1 luật về an ninh mạng thì an ninh trong nhiều lĩnh vực khác như an ninh hàng không, an ninh lương thực, an ninh môi trường v.v. cũng phải được điều chỉnh bằng luật riêng. Nếu nói về lĩnh vực bảo vệ thông tin mạng thì điều này đã được quy định ở trong Luật An toàn thông tin mạng.
"Các quy định của 2 luật nói trên đã bao quát vấn đề an ninh mạng. Giả sử 2 luật còn bỏ sót những quy định nào đó thì có thể rà soát để bổ sung, không cần ban hành thêm một luật."
"Mặt khác, khái niệm hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia quy định tại khoản 6 Điều 3 dự thảo Luật An ninh mạng trùng lặp với khái niệm hệ thống thông tin quan trọng quốc gia quy định tại khoản 4 Điều 3 Luật An toàn thông tin mạng và không nằm ngoài hệ thống phân loại cấp độ thông tin quy định tại khoản 2 Điều 21 của Luật An toàn thông tin mạng. Từ những điều đã trình bày ở trên, tôi đề nghị Chính phủ và Quốc hội cân nhắc kỹ xem có cần thiết phải ban hành một luật riêng về an ninh mạng hay chỉ cần sửa đổi, bổ sung các luật hiện hành như Luật An ninh quốc gia, Luật An toàn thông tin mạng".
" alt=""/>Cần cân nhắc thêm Luật An ninh mạng để tránh chồng chéoNgày 21/11/2017, tại Hà Nội, Viện Chính sách và Phát triển Truyền thông (IPS) - Hội Truyền thông số Việt Nam phối hợp với Tạp chí Tia sáng - Bộ KH&CN tổ chức tọa đàm khoa học “Dự thảo Luật An ninh mạng và tác động đến các doanh nghiệp công nghệ, truyền thông và nội dung số: Đánh giá và kiến nghị chính sách”.
Phát biểu khai mạc buổi tọa đàm, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Minh Hồng, Chủ tịch Hội Truyền thông số Việt Nam cho biết, dự thảo Luật An ninh mạng do Bộ Công an chủ trì soạn thảo, đang được đưa ra thảo luận tại kỳ họp thứ tư Quốc hội khóa XIV vừa qua và dự kiến sẽ được Quốc hội xem xét thông qua trong kỳ họp thứ năm sẽ diễn ra vào tháng 5/2018.
Gồm 8 Chương với 55 Điều, dự thảo 14 của Luật An ninh mạng quy định về nguyên tắc, biện pháp, nội dung, hoạt động, điều kiện bảo đảm triển khai hoạt động bảo vệ an ninh mạng; trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia không gian mạng và có liên quan tới hoạt động bảo vệ an ninh mạng của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Đối tượng áp dụng của Luật này là cơ quan, tổ chức, công dân Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước ngoài trực tiếp tham gia hoặc có liên quan tới hoạt động trên không gian mạng và bảo vệ an ninh mạng của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Đại diện Hội Truyền thông số Việt Nam đề nghị các đại biểu tham gia tọa đàm trong quá trình thảo luận, sẽ làm rõ được khái niệm “an ninh mạng”. Bởi lẽ, mặc dù trong dự thảo Luật An ninh mạng cũng đã đề ra, tuy nhiên nội hàm khái niệm này đâu đó vẫn còn chồng lấn với một số khái niệm khá gần khác như an toàn thông tin, an toàn thông tin mạng, an ninh thông tin, an toàn mạng.
Chủ tịch Hội Truyền thông số Việt Nam mong muốn các đại biểu dự tọa đàm chỉ ra được những nội dung còn trùng lặp hoặc chồng chéo, mâu thuẫn với Luật An toàn thông tin mạng đã được Quốc hội thông qua vào tháng 11/2015; đồng thời xem xét đến tính thực thi của các quy định trong dự thảo Luật An ninh mạng, nhất là những quy định mới.
Nhấn mạnh Luật An ninh mạng là một bộ luật quan trọng, Chủ tịch Hội Truyền thông số Việt Nam cũng bày tỏ mong muốn sau buổi tọa đàm khoa học này, Hội sẽ tổng hợp các ý kiến để có thể góp tiếng nói có trách nhiệm đối với việc hoàn thiện dự thảo Luật An ninh mạng.
Tại buổi tọa đàm, trong tham luận về nghiên cứu “Khuôn khổ pháp lý an ninh mạng của Việt Nam”, ông Nguyễn Quang Đồng - đại diện nhóm nghiên cứu Viện IPS của Hội Truyền thông số Việt Nam cho biết, sau khi dự thảo Luật An ninh mạng được công bố, không chỉ giới chuyên gia, báo chí mà cả cộng đồng các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghệ, truyền thông, nội dung số cũng rất quan tâm đến những vấn đề được đề cập trong dự thảo.
" alt=""/>Lo ngại doanh nghiệp nội dung số gặp khó với quy định tại dự thảo Luật An ninh mạng