Nhận định, soi kèo FC Cincinnati vs New York City, 7h00 ngày 6/8: Khó có bất ngờ
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Central Coast Mariners vs WS Wanderers, 13h00 ngày 22/2: Niềm tin cửa trên -
Bố mẹ tôi sinh được 3 người con (2 gái, 1 trai). Tôi là con gái thứ 2 trong gia đình. Tôi và chị gái đều đã đi lấy chồng. Hiện chỉ có em trai sống cùng bố mẹ. Người phụ nữ đơn thân xuất hiện làm cả gia đình tôi náo loạnGia đình tôi, nhờ bố mẹ thời trẻ chịu khó làm ăn, buôn bán, nên cũng được xem là khá giả. Ngoài căn nhà đang ở, ông bà có thêm mảnh đất và một ngôi nhà khác có vị trí đẹp. Ngôi nhà này, ông bà cho người ta thuê ở các tầng trên. Tầng dưới cùng do nằm ở mặt đường nên em trai tôi tận dụng mở quán cà phê để kinh doanh.
Nói về em trai tôi, em là một người ngoan ngoãn, hiền lành. Học xong phổ thông, em đi học nghề. Sau khi học nghề, em chưa xin được việc nên vẫn ở nhà với bố mẹ một thời gian.
Bố mẹ tôi nói, tài sản sau này của ông bà cũng dành hết cho con trai út, chỉ mong em tìm được người vợ hiền thảo, biết chăm lo cho chồng con gia đình. Ông bà không mong điều gì hơn.Vừa rồi, nhờ bạn bè tư vấn, em quyết tâm mở quán cà phê. Nhờ được gia đình, bạn bè hậu thuẫn và em chịu khó nên quán cà phê cũng có khách. Gia đình chúng tôi mừng lắm.
Quán cà phê do em tôi làm chủ có tuyển 3 nhân viên, trong đó có một chị tạp vụ. Chị này lớn hơn em tôi 6 tuổi, là mẹ đơn thân. Nghe em kể, em thương hoàn cảnh chị ấy từng gặp phải người chồng cũ vũ phu, nghiện ngập nên cho chị ấy một công việc.
Gia đình tôi cũng không quá để ý đến việc thuê người làm của em nhưng một chuyện đã xảy ra khiến chúng tôi vô cùng bất ngờ. Đó là việc em trai tôi có tình cảm với người đàn bà đó, không hiểu chuyện xảy ra từ bao giờ.
Em tôi nói, ban đầu chỉ là sự cảm thương. Em sang phòng trọ chị đó để thăm lúc con chị ta ốm. Những hôm không có ai giúp, chị ta cũng gọi điện nhờ em trai tôi sang. Em thường xuyên qua đó ăn cơm, chơi với con trai chị ta… Lâu dần em có tình cảm với người đàn bà đó.
Sợ gia đình phản đối nên em giấu cả nhà. Một lần, mẹ tôi qua quán cà phê, phát hiện chị ta đang bóp đầu rất thân mật cho em tôi nên nghi ngờ. Theo dõi thêm một thời gian và hỏi các nhân viên khác trong quán, gia đình tôi phát hiện em và chị ta có mối quan hệ đặc biệt.
Lúc này biết không giấu được, em thừa nhận, có tình cảm sâu đậm với người phụ nữ kia. Em nói rằng, muốn kết hôn và che chở cho mẹ con chị ta.
Bố mẹ tôi nghe vậy, choáng váng không nói nên lời. Gia đình tôi không chê chị ta ngoại hình bình thường, không e ngại chị ta qua một đời chồng nhưng bố mẹ tôi lo lắng chị ta hơn em tôi quá nhiều tuổi, lại không học hành, nghề nghiệp gì.
Đặc biệt, chị ta quá khôn khéo trong khi em tôi lại suy nghĩ rất đơn giản. Bố mẹ cho rằng, chị ta đang lợi dụng em vì thấy gia đình tôi có điều kiện.
Thấy gia đình chúng tôi phản đối, em tôi rất bực mình. Mẹ tôi bắt em cho chị ta nghỉ làm, nhưng em không nghe. Mẹ và em xảy ra tranh cãi lớn. Lần đầu tiên tôi thấy mẹ phải khóc vì em.
Trong cuộc họp gia đình, chị ta cũng được tham dự. Người phụ nữ ấy vừa khóc vừa nói, yêu thương em tôi thật lòng, chứ không hề ngó ngàng gì đến tài sản.
Chúng tôi nhìn rõ đấy là những lời nói xoa dịu, giả dối nhưng em tôi thấy chị kia khóc lại nổi giận cho rằng nhà tôi ép em và người yêu. Em đùng đùng kéo tay chị kia rời khỏi nhà tôi.
Từ hôm đó, em dọn đồ sang ở luôn tại phòng trọ chị kia. Tôi được biết, em lấy hết số tiền trong sổ tiết kiệm mà bố mẹ cho em để mua sắm các vật dụng cho mẹ con họ. Em còn dự định thuê một căn hộ lớn hơn để làm vừa lòng người phụ nữ kia.
Bố mẹ tôi gặp chuyện ấy rất đau lòng. Ông bà ở tuổi gần đất xa trời chỉ mong con cháu sum vầy nào ngờ em tuyên bố nếu không chấp nhận con dâu, em cũng không trở về nhà.
Chúng tôi là các chị gái có khuyên bảo nhưng em gạt ngoài tai. Tôi hẹn gặp người phụ nữ kia nhưng chị ta cự tuyệt. Chị ta nói sẽ đồng ý gặp nếu có em trai tôi đi cùng.
Nhà tôi đang rối như tờ vò, xin độc giả cho tôi lời khuyên.
Nàng dâu nằng nặc đòi ly hôn vì mẹ chồng muốn ở chung
Vợ chồng em vừa nộp đơn ly hôn ra tòa án. Lý do là vì những mâu thuẫn trong cuộc sống nhưng thực chất nguyên nhân sâu xa là do mẹ chồng em.
"> -
Hàn Quốc muốn viết ‘huyền thoại bán dẫn mới’ trong 30 năm tớiBán dẫn là trụ cột quan trọng của kinh tế Hàn Quốc. Ảnh: Nikkei Thông báo được Tổng thống Yoon đưa ra khi Hàn Quốc cố gắng theo kịp các quốc gia như Mỹ, Trung Quốc và Nhật Bản, vốn cũng đang hỗ trợ chính sách lớn để củng cố chuỗi cung ứng chất bán dẫn trên chính sân nhà của họ. Hàn Quốc sẽ dành quỹ riêng trị giá 1,4 nghìn tỷ won để thúc đẩy các công ty bán dẫn AI.
Chất bán dẫn là nền tảng quan trọng của nền kinh tế Hàn Quốc. Vào tháng 3, xuất khẩu chip đạt mức cao nhất trong vòng 21 tháng ở mức 11,7 tỷ USD, tương đương gần 1/5 tổng kim ngạch xuất khẩu của nền kinh tế lớn thứ tư châu Á.
Trong cuộc họp của các nhà hoạch định chính sách và quan chức ngành công nghiệp chip hôm 9/4, Tổng thống Yoon gọi cạnh tranh hiện tại trong lĩnh vực bán dẫn là “một cuộc chiến công nghiệp và một cuộc chiến toàn diện giữa các quốc gia”.
Tuyên bố của chính phủ nêu, thông qua các khoản đầu tư và một quỹ, Hàn Quốc dự định mở rộng đáng kể hoạt động nghiên cứu và phát triển chip AI như các đơn vị xử lý thần kinh nhân tạo (NPU) và chip nhớ băng thông cao thế hệ tiếp theo.
Các nhà chức trách Hàn Quốc cũng sẽ thúc đẩy phát triển trí tuệ nhân tạo tổng hợp (AGI) và các công nghệ an toàn ngoài các mô hình hiện có.
Ông Yoon đặt mục tiêu Hàn Quốc trở thành một trong ba quốc gia hàng đầu về công nghệ AI, bao gồm chip và chiếm 10% thị phần trở lên trên thị trường bán dẫn toàn cầu vào năm 2030. "Giống như đã thống trị thế giới với chip nhớ trong 30 năm qua, chúng ta sẽ viết nên một huyền thoại bán dẫn mới với chip AI trong 30 năm tới", ông Yoon nói.
Ông Yoon cũng lưu ý rằng, tác động của trận động đất gần đây ở Đài Loan (Trung Quốc), cứ điểm hàng đầu thế giới về bán dẫn, đối với các công ty Hàn Quốc hiện vẫn còn hạn chế, nhưng cần chuẩn bị kỹ lưỡng đề phòng trường hợp bất ổn.
(Theo CNN)
"> -
Hơn 82% hộ gia đình Việt Nam đã có Internet cáp quang băng rộngTại chiến lược hạ tầng số, Thủ tướng Chính phủ đã chỉ rõ hạ tầng số là nền tảng để Việt Nam trở thành quốc gia số hiện đại, thông minh. Ảnh minh họa: Đ.T Quy hoạch hạ tầng TT&TT đặt trọng tâm vào phát triển hạ tầng số. Theo ‘Chiến lược hạ tầng số đến năm 2025 và định hướng đến năm 2030’, hạ tầng số Việt Nam có 4 thành phần chính là hạ tầng viễn thông và Internet, hạ tầng dữ liệu, hạ tầng vật lý - số, hạ tầng tiện ích số và công nghệ số như dịch vụ.
Là hạ tầng của nền kinh tế, hạ tầng số Việt Nam được yêu cầu phải có dung lượng siêu lớn, băng thông siêu rộng, phổ cập, bền vững, xanh, thông minh, mở và an toàn đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế số, xã hội số, Chính phủ số, góp phần bảo đảm quốc phòng, an ninh.
Trong báo cáo chuyển đổi số quốc gia tháng 10/2024 phát hành ngày 5/11, Bộ TT&TT cho biết, hiện đã có 6 địa phương gồm Cà Mau, Long An, Kon Tum, Đắk Nông, Bến Tre và Lạng Sơn ban hành kế hoạch thực hiện ‘Quy hoạch hạ tầng TT&TT thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050’ trên địa bàn tỉnh.
Cập nhật tình hình phát triển hạ tầng số phục vụ chuyển đổi số quốc gia, Bộ TT&TT cho hay, đến thời điểm tháng 10, tỷ lệ thuê bao điện thoại di động sử dụng smartphone đạt 88,7%; tỷ lệ hộ gia đình có Internet cáp quang băng rộng đạt 82,3%.
Việt Nam có khoảng 27 triệu hộ gia đình, hiện 82,3% số hộ gia đình đã có Internet cáp quang băng rộng. Ảnh minh họa: Đ.T Về kết quả phủ sóng với các thôn lõm sóng, tính đến hết tháng 9/2024, toàn quốc còn 761 thôn lõm sóng di động, trong đó có 637 thôn đã có điện và 124 thôn chưa có điện.
Đối với việc triển khai hạ tầng cung cấp dịch vụ truy nhập Internet băng rộng cố định, số liệu thống kê của Bộ TT&TT cho hay, đến nay vẫn còn 3.551 thôn chưa có cáp quang đến tận thôn.
Về thương mại hóa dịch vụ viễn thông 5G, trong năm nay, Bộ TT&TT đã tổ chức đấu giá thành công quyền sử dụng tần số vô tuyến điện đối với băng tần triển khai 5G và cấp phép cho 3 doanh nghiệp Viettel, VNPT và MobiFone triển khai 5G thương mại.
Từ giữa tháng 10/2024, Viettel đã là doanh nghiệp viễn thông đầu tiên khai trương mạng 5G, với 6.500 trạm thu phát sóng thông tin di động - BTS, phủ sóng 100% thủ phủ của 63/63 tỉnh, thành phố, các khu công nghiệp, khu du lịch, cảng biển, sân bay, bệnh viện, đại học.
Bên cạnh những kết quả tích cực đạt được thời gian qua, báo cáo chuyển đổi số quốc gia tháng 10/2024 cũng chỉ rõ một trong những hạn chế là việc hiện vẫn còn 124 thôn chưa có điện lưới, hoặc đã có điện nhưng điện không đảm bảo cho hoạt động của trạm BTS. Việc triển khai máy phát điện để cung cấp điện cho trạm BTS sẽ gây tốn kém lớn cho doanh nghiệp viễn thông, trong khi doanh thu không bù được chi phí.
Cùng với đó, một số thôn có địa hình khó khăn, chi phí đầu tư truyền dẫn điện, cáp quang và xây dựng trạm BTS tại những khu vực này tốn kém.
Để tháo gỡ những khó khăn trong phát triển hạ tầng số kể trên, Bộ TT&TT đề xuất giải pháp trọng tâm là các bộ, ngành liên quan như Bộ Công Thương, Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp, Tập đoàn Điện lực Việt Nam - EVN cùng các địa phương phối hợp, tạo điều kiện về cơ sở hạ tầng để các doanh nghiệp viễn thông có thể phủ sóng các vùng lõm; đưa cáp quang tới các thôn bản, cũng như đáp ứng nhu cầu của các hộ gia đình.
'Chiến lược hạ tầng số đến năm 2025 và định hướng đến năm 2030’ đặt mục tiêu đến năm 2025 phổ cập cáp quang đến các hộ gia đình; 100% các tỉnh, thành phố, các khu công nghệ cao, khu CNTT tập trung, trung tâm nghiên cứu phát triển, đổi mới sáng tạo, khu công nghiệp, nhà ga, cảng biển, sân bay quốc tế có dịch vụ di động 5G... Mục tiêu đến năm 2030 là 100% người sử dụng có khả năng truy nhập cáp quang với tốc độ 1Gb/s trở lên; mạng băng rộng di động 5G phủ sóng 99% dân số. Bộ TT&TT ra khung hạ tầng số Việt Nam để thúc đẩy phát triểnKhung phát triển hạ tầng số Việt Nam chính là cơ sở để Bộ TT&TT ban hành hoặc trình cấp có thẩm quyền ban hành chính sách thúc đẩy phát triển cùng các quy định quản lý hạ tầng số.">