37 sinh viên chính quy Trường ĐH Luật TP.HCM bị buộc thôi học vì có kết quả học tập yếu kém học kỳ 2 năm học 2021-2022.

Họ đều có điểm trung bình theo thang 4 dưới 1 điểm liên tiếp 2 học kỳ (1, 2) năm 2021-2022 và đã bị cảnh báo học vụ. Sau 2 lần liên tiếp bị cảnh báo, tất cả bị buộc thôi học.

Danh sách sinh viên bị buộc thôi học. Ảnh: Lê Na

Theo quy định của Trường ĐH Luật TP.HCM, sinh viên bị cảnh báo học vụ nếu rơi vào các trường hợp sau:

Điểm trung bình chung tích lũy đạt dưới 1,2 đối với sinh viên năm thứ nhất, dưới 1,4 đối với sinh viên năm thứ hai, dưới 1,6 đối với sinh viên năm thứ ba hoặc dưới 1,8 đối với các năm tiếp theo và cuối khoá.

Điểm trung bình chung học kỳ đạt dưới 0,8 đối với học kỳ đầu của khóa học, dưới 1 đối với các học kỳ tiếp theo.

Tổng số tín chỉ của các học phần bị điểm F còn tồn đọng tính từ đầu khoá đến thời điểm xét vượt quá 24 tín chỉ. 

Tổng số tín chỉ không đạt trong học kỳ vượt quá 50% khối lượng tín chỉ đã đăng ký học trong học kỳ (áp dụng cho khoá 46).

Sinh viên bị cảnh báo học vụ 2 lần liên tiếp sẽ bị buộc thôi học.

Ngoài 37 sinh viên bị đuổi học, hiện có 89 sinh viên bị cảnh báo học vụ lần 1 vì điểm trung bình theo thang 4 xét học kỳ 2 năm 2021- 2022 dưới 1 điểm. Nếu không cải thiện điểm và có thêm 1 học kỳ bị cảnh báo học vụ nữa, họ sẽ bị buộc thôi học. 

Trao đổi với VietNamNet, ông Lê Văn Hiển, Phó trưởng phòng phụ trách Phòng Đào tạo cho hay, các em có kết quả học 1 kỳ rất kém nhưng không cải thiện trong học kỳ 2, do vậy nhà trường phải sàng lọc để xác định lại quy mô sinh viên. Hàng năm, nhà trường luôn có hàng chục sinh viên bị buộc thôi học ở tất cả các khoá do không đạt kết quả học tập. "Đây là lời cảnh báo sinh viên trúng tuyển phải học nghiêm túc", ông Hiển nói.
 
Ông Trần Hoàng Hải, quyền Hiệu trưởng cho hay, nhà trường đã xác định khẩu hiệu “Sáng tri thức - Vững công minh” - làm nghề phải công tâm nhưng đầu tiên phải có tri thức. Thí sinh phải xác định thi vào trường đã khó nhưng việc duy trì, học tập cũng khó chứ không phải trúng tuyển rồi học kiểu gì cũng ra trường.
 
Theo ông Hải, thương hiệu của trường là công sức của thầy cô và sinh viên. Thầy phải dạy tốt, trò cũng phải học tốt. Do vậy, sinh viên phải thường xuyên cố gắng học tập và xem xét những cảnh báo của nhà trường để có phương hướng khắc phục, tránh bị buộc thôi học. Sẽ không có chuyện thay đổi để giảm nhẹ yêu cầu với sinh viên, vì như vậy sẽ giảm uy tín của trường.  

Học phí ĐH Luật TP.HCM từ 150 - 765 triệu đồng/khoá

Học phí ĐH Luật TP.HCM từ 150 - 765 triệu đồng/khoá

Trường ĐH Luật TP.HCM vừa công bố điểm sàn xét tuyển từ thi tốt nghiệp THPT 2022 với mức từ 20 - 23 điểm. Học phí cao nhất 765 triệu/khoá mới tuyển sinh 2022-2023." />

Hàng chục sinh viên Trường ĐH Luật TP.HCM bị đuổi học

Bóng đá 2025-01-28 00:52:46 9

37 sinh viên chính quy Trường ĐH Luật TP.HCM bị buộc thôi học vì có kết quả học tập yếu kém học kỳ 2 năm học 2021-2022.

Họ đều có điểm trung bình theo thang 4 dưới 1 điểm liên tiếp 2 học kỳ (1,àngchụcsinhviênTrườngĐHLuậtTPHCMbịđuổihọty gia dola 2) năm 2021-2022 và đã bị cảnh báo học vụ. Sau 2 lần liên tiếp bị cảnh báo, tất cả bị buộc thôi học.

Danh sách sinh viên bị buộc thôi học. Ảnh: Lê Na

Theo quy định của Trường ĐH Luật TP.HCM, sinh viên bị cảnh báo học vụ nếu rơi vào các trường hợp sau:

Điểm trung bình chung tích lũy đạt dưới 1,2 đối với sinh viên năm thứ nhất, dưới 1,4 đối với sinh viên năm thứ hai, dưới 1,6 đối với sinh viên năm thứ ba hoặc dưới 1,8 đối với các năm tiếp theo và cuối khoá.

Điểm trung bình chung học kỳ đạt dưới 0,8 đối với học kỳ đầu của khóa học, dưới 1 đối với các học kỳ tiếp theo.

Tổng số tín chỉ của các học phần bị điểm F còn tồn đọng tính từ đầu khoá đến thời điểm xét vượt quá 24 tín chỉ. 

Tổng số tín chỉ không đạt trong học kỳ vượt quá 50% khối lượng tín chỉ đã đăng ký học trong học kỳ (áp dụng cho khoá 46).

Sinh viên bị cảnh báo học vụ 2 lần liên tiếp sẽ bị buộc thôi học.

Ngoài 37 sinh viên bị đuổi học, hiện có 89 sinh viên bị cảnh báo học vụ lần 1 vì điểm trung bình theo thang 4 xét học kỳ 2 năm 2021- 2022 dưới 1 điểm. Nếu không cải thiện điểm và có thêm 1 học kỳ bị cảnh báo học vụ nữa, họ sẽ bị buộc thôi học. 

Trao đổi với VietNamNet, ông Lê Văn Hiển, Phó trưởng phòng phụ trách Phòng Đào tạo cho hay, các em có kết quả học 1 kỳ rất kém nhưng không cải thiện trong học kỳ 2, do vậy nhà trường phải sàng lọc để xác định lại quy mô sinh viên. Hàng năm, nhà trường luôn có hàng chục sinh viên bị buộc thôi học ở tất cả các khoá do không đạt kết quả học tập. "Đây là lời cảnh báo sinh viên trúng tuyển phải học nghiêm túc", ông Hiển nói.
 
Ông Trần Hoàng Hải, quyền Hiệu trưởng cho hay, nhà trường đã xác định khẩu hiệu “Sáng tri thức - Vững công minh” - làm nghề phải công tâm nhưng đầu tiên phải có tri thức. Thí sinh phải xác định thi vào trường đã khó nhưng việc duy trì, học tập cũng khó chứ không phải trúng tuyển rồi học kiểu gì cũng ra trường.
 
Theo ông Hải, thương hiệu của trường là công sức của thầy cô và sinh viên. Thầy phải dạy tốt, trò cũng phải học tốt. Do vậy, sinh viên phải thường xuyên cố gắng học tập và xem xét những cảnh báo của nhà trường để có phương hướng khắc phục, tránh bị buộc thôi học. Sẽ không có chuyện thay đổi để giảm nhẹ yêu cầu với sinh viên, vì như vậy sẽ giảm uy tín của trường.  

Học phí ĐH Luật TP.HCM từ 150 - 765 triệu đồng/khoá

Học phí ĐH Luật TP.HCM từ 150 - 765 triệu đồng/khoá

Trường ĐH Luật TP.HCM vừa công bố điểm sàn xét tuyển từ thi tốt nghiệp THPT 2022 với mức từ 20 - 23 điểm. Học phí cao nhất 765 triệu/khoá mới tuyển sinh 2022-2023.
本文地址:http://member.tour-time.com/html/573e699054.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Cartagines vs San Carlos, 09h00 ngày 24/1: Điểm tựa sân nhà

Đàn bà, tha thứ và quên - 1

Hình minh họa: Getty Images

Sáng nay, cặp vợ chồng bên cạnh phòng tôi ra tòa, kết thúc một cuộc hôn nhân đã từng rất đẹp.

Anh là trai Bách khoa, chị là gái Sư phạm. Họ yêu nhau từ thuở sinh viên. Tình yêu ngọt ngào kết thúc bằng một đám cưới. Rồi con trai con gái ra đời. Vợ chồng con cái quấn quýt bên nhau, tuổi đã bốn mươi mà lúc nào cũng như đôi chim cu tình tứ. Chỉ nhìn vào hạnh phúc gia đình ấy thôi, khối người tự cảm thấy mình thiếu may mắn.

Rồi chẳng hiểu vì nguyên cớ làm sao, anh ngoại tình. Vợ đẹp, con xinh, gia đình hạnh phúc, kinh tế đủ đầy, cớ sao anh lại ngoại tình? Chị chẳng bao giờ hiểu được điều đó.

Anh nói chỉ là nhất thời say nắng. Anh nói anh sai và chỉ cần chị tha thứ, anh xin làm tất cả để bù đắp, để lấy lại gia đình hạnh phúc khi xưa. Nhưng điều đó mãi mãi đã không bao giờ còn có được.

Chị nói tha thứ cho anh, nhưng thâm tâm chưa bao giờ quên mình bị phản bội. Đau khổ không đáng sợ bằng mất niềm tin. Nỗi đau sẽ nguôi ngoai theo thời gian nhưng tin lại một người đã từng lừa dối mình thì cực khó.

Anh sau những phút lạc lòng đã trở về là người chồng người cha chu đáo tận tâm vốn có. Nhưng tất cả những cố gắng bây giờ là không đủ. Một đoạn phim có cảnh chồng lén lút ngoại tình cũng khiến chị nổi điên nhiếc móc anh. Một lúc nào đó đang vui vẻ bỗng chợt chuyện cũ ùa về khiến chị không kìm nổi cảm xúc. Lại trách móc, giận dỗi, xin lỗi, dỗ dành. Tháng vài lần, tuần vài lần kiểu đó, chẳng còn bao nhiêu ngày vui.

Rồi mới đây thôi, ngày Chủ nhật anh có chút việc ghé qua công ty. Suốt buổi sáng chị không liên lạc được với anh. Chị lấy xe chạy qua cơ quan anh, bảo vệ nói anh sáng có đến nhưng về rồi. Mãi sau anh gọi lại, nói điện thoại sập nguồn.

Trưa đó anh về, vừa về nhà đã chạy vào phòng tắm. Chị nghĩ, chẳng ai đi nắng về đã vội vào phòng tắm. Chị nghi ngờ, thử anh bằng cách “đòi yêu”. Không biết vì mệt, vì bất ngờ hay lẽ vì sao, cuộc yêu không thành, chị đùng đùng nổi giận “anh vừa đi với con nào về đúng không? Anh vừa ngủ với con nào nên mới không có ham muốn với vợ nữa”. Chị ngồi khóc tu tu, anh ngớ người ngao ngán.

Anh đệ đơn ly hôn, anh nói anh yêu chị, nhưng không chịu nổi chị nữa. Chị nói tha thứ, thật ra không hề tha thứ. Chị chỉ giữ anh bên mình, giày vò anh, và giày vò cả chị nữa. Anh chỉ có cách giải thoát cho cả hai.

Ngay cả đến lúc ấy chị vẫn không hiểu. Sao người đòi ly hôn không phải là chị mà là anh. Người lừa dối chị là anh, người làm chị đau khổ là anh. Vậy mà anh nói chị làm khổ anh, xúc phạm anh. Sao lại có chuyện vô lý như thế.

Cuối cùng, họ chia tay, là vì ai sai ai đúng? Ai đáng trách, ai đáng thương? Là do người chồng đã ngoại tình, hay do người vợ không đủ bao dung? Có phải là do cả hai không?

Đàn ông vốn nghĩ, sai thì có thể sửa, tha thứ có nghĩa là quên đi. Nhưng với đàn bà, có những chuyện càng sửa càng thấy sai, và tha thứ không có nghĩa là quên. Hai từ đó không bao giờ đồng nghĩa.

Có rất nhiều phụ nữ tha thứ khi biết chồng ngoại tình. Vì họ còn yêu, vì họ thương con, vì họ ngại phải bắt đầu lại. Nhưng điều đó không có nghĩa là vết thương kia sẽ biến mất như chưa từng tồn tại. Nó vẫn sẽ ở đó, trong lòng họ, thỉnh thoảng sẽ nhói đau lên. Có nhiều người, mãi mãi đã không còn cảm nhận trọn vẹn hai từ Hạnh phúc nữa.

Đàn ông trước khi bước chân vào ngoại tình hãy dành một phút mà nghĩ: Nếu vợ biết chuyện, liệu cô ấy có thể tha thứ thật sự hay không? Cái giá để trả cho một phút ích kỉ ham vui là vô cùng nghiệt ngã.

Đàn bà trước khi quyết định tha thứ cho chồng, hãy tự hỏi mình: Liệu mình có thể không giày vò đối phương nữa hay không? Có thể không quên nhưng đừng suốt ngày nhắc lại sai lầm đó đề dằn vặt chồng mình, được không?

Đàn ông quay về là muốn tìm lại hạnh phúc, muốn có gia đình, không phải để chứng kiến gia đình mình biến thành địa ngục.

Người phụ nữ lao tâm khổ tứ vì muốn được con chồng thờ cúng sau này

Người phụ nữ lao tâm khổ tứ vì muốn được con chồng thờ cúng sau này

Chỉ vì tâm nguyện của bố, muốn chăm lo cho con trai để có người thờ cúng sau này mà mẹ phải lao tâm khổ tứ, nhịn ăn nhịn mặc suốt bao năm nay. 

">

Đàn bà, tha thứ và quên

'Vợ chồng tôi không chỉ gắn bó với nhau bằng tình yêu mà còn có chung tuổi thơ chật vật, đi bán báo rong trên đường phố Hà Nội cách đây 30 năm’, chị Lê Thị Thanh (SN 1976, quê Vĩnh Phúc) - chủ tiệm bánh ngọt chia sẻ.

{keywords}
Vợ chồng chị Thanh trước cửa tiệm bánh mình sở hữu.

Chuyện tình nơi đất khách

Ngược dòng hồi ức, chị Thanh chia sẻ, những năm 90 của thế kỷ trước, vì hoàn cảnh gia đình nghèo túng, mồ côi bố, hơn 10 tuổi, chị theo người quen xuống Hà Nội mưu sinh.

Ở nới đất khách, quê người, chị xin làm đủ thứ việc, miễn sao người ta cho chị miếng cơm, chút đồng bạc lẻ. Một lần, chị nghe bạn bè rủ nhau về Tổ bán báo xa mẹ của vợ chồng bác Vũ Tiến và Vũ Thị Ngọc Oanh ở số nhà 13 Ngô Văn Sở (Hoàn Kiếm, Hà Nội) để đi bán báo, vừa có tiền, vừa có cơm ăn.

Chị Thanh theo bạn, đến xin vợ chồng bác Tiến - Oanh gia nhập đội quân bán báo. Tổ bán báo xa mẹ có biết bao phận người đến rồi đi nhưng chị may mắn gặp được mối duyên lớn của cuộc đời mình.

Người đó là anh Nguyễn Minh Phú (SN 1973 - quê Hà Nam), cũng là thành viên của Tổ bán báo xa mẹ. Hai mảnh đời chung cảnh ngộ gặp nhau, họ đơn thuần giúp đỡ nhau như người bạn tốt. Sau đó, họ nảy sinh tình cảm.

{keywords}
Chị Thanh (bên phải) đang làm bánh trung thu.

Năm 1994, chị Thanh và anh Phú về quê tổ chức đám cưới. Con gái đầu lòng tròn 3 tháng, vợ chồng chị lại đưa con về Hà Nội, tiếp tục nhờ ông Tiến, bà Oanh cưu mang.

Chị Thanh mở quán nước chè trước cửa nhà ông Tiến còn anh Phú ra sân bay Nội Bài bán báo. Sau một thời gian, hai vợ chồng kiếm được chút vốn nhỏ, ra ngoài thuê nhà, chính thức bắt đầu cuộc sống tự lập.

‘Anh Phú hay tâm sự với tôi: Mình nhờ bác Tiến một thời gian dài, cũng đến lúc phải tự đi bằng đôi chân mình, cả cuộc đời không thể ỉ lại vào người khác mãi được’, chị Thanh kể.

{keywords}
Mẹ con chị Thanh ở Tổ bán báo xa mẹ.

Cặp vợ chồng nghèo và kế hoạch đổi đời táo bạo

Rời Tổ bán báo xa mẹ, hàng ngày, vợ chồng chị tiếp tục công việc bán báo. Cuộc sống vẫn giống nhiều năm về trước, chỉ khác là, trên mỗi nẻo đường, chị có thêm ‘đồng nghiệp’ nhỏ, được bồng bế trên tay cùng xấp báo giấy.

Hai mẹ con rong ruổi khắp nơi, từ sáng sớm đến tối mịt. Đôi lần, nhìn những đứa trẻ khác, đi chơi cùng bố mẹ, lòng chị lại trùng xuống, nghĩ thương con.

{keywords}
Con gái chị Thanh theo mẹ đi bán báo.

Về phần chồng chị Thanh, nhờ khéo giao tiếp, anh lấy báo tại các nhà in rồi đi giao lại cho ‘hệ thống’ của mình. Tuy lãi không nhiều nhưng nhờ số lượng báo tiêu thụ lớn nên có lợi nhuận. 

‘Hà Nội thập niên 90, người bán hàng rong rất đông. Mỗi ngày, tôi giao được hơn 10 vạn tờ báo. Ngày nắng cũng như mưa, cứ 4 giờ sáng tôi rời khỏi nhà, rong ruổi trên chiếc xe máy cà tàng, chở chồng báo cao hơn cả đầu người đến tay người bán lẻ', anh Phú kể.

Bên cạnh việc bán báo, anh Phú xoay đủ nghề, từ buôn nhãn, vải lên cửa khẩu, buôn đồ gia dụng Trung Quốc, tranh treo tường về dưới xuôi, máy xoa bóp, quần áo… Tuy vậy, thu nhập của họ vẫn bấp bênh.

‘Tôi thấy người ta buôn hoa quả thắng đậm. Tôi cũng gom vốn đi buôn nhãn, buôn vải trên Bắc Giang. Vậy mà nhãn đúng năm được mùa, hàng bị ép giá xuống thấp, tôi phải ăn ngủ vạ vật trên cửa khẩu hàng tuần, đến khi tìm mối bán được giá thì số nhãn trên xe bị thối hỏng hết.

Cuối cùng chuyến đi buôn thất thu, tôi về xuôi với hai bàn tay trắng. Vợ chồng cười như mếu, động viên nhau vượt qua cơn bĩ cực’, anh Phú bồi hồi chia sẻ.

Năm 1997, vợ chồng anh Phú sinh con gái thứ 2, kinh tế eo hẹp khi nhà có thêm miệng ăn. ‘Anh Phú nói với tôi, nghề bán báo giúp chúng tôi khởi nghiệp nhưng không thể cả đời sống vào công việc này được. Một lần, ngồi cùng mấy người bạn làm nghề bánh, anh nảy ra ý tưởng, cho tôi đi học làm bánh, biết đâu có cơ hội đổi đời’, người phụ nữ sinh năm 1976 nhớ lại.

{keywords}
Bà Vũ Thị Ngọc Oanh đến chúc mừng vợ chồng chị Thanh khai trương cửa hàng mới.

Qua người quen giới thiệu, chị Thanh xin được vào trường dạy nghề. Kết thúc khóa học, cũng là lúc một khách sạn cao cấp ở Hà Nội cần tuyển người, chị Thanh may mắn nằm trong số thợ có tay nghề, trúng tuyển đợt đầu tiên.

Sau vài năm, đúc rút cho bản thân nhiều kinh nghiệm, năm 2008, vợ chồng chị Thanh quyết định làm một việc táo bạo. Đó là chị xin nghỉ việc ở khách sạn dù nơi này cho chị thu nhập khá cao rồi vay mượn khắp nơi, mở tiệm bánh đầu tiên trên phố Mã Mây (khu phố cổ).

Vợ làm bánh, chồng phụ trách quản lý, tiếp thị kiêm giao hàng… Từ thắng lợi này, anh chị tiếp tục vay mượn, mở cửa hàng thứ 2 ở Đội Cấn, thuê thêm người làm. Ai ngờ, lần này gặp thất bại, hai vợ chồng ôm khoản lỗ lên đến 300 triệu đồng.

‘Nợ nần chồng chất, tôi nản quá, ôm mặt khóc. Chồng bạc cả tóc. Sau nhiều đêm không ngủ, hai vợ chồng lại gắng gượng làm việc trả nợ’, chị Thanh ngậm ngùi kể lại.

Theo thời gian, những khó khăn lui dần. Tay nghề làm bánh ngày một cao, cộng với duyên kinh doanh, hai vợ chồng chị Thanh nhận được nhiều mối hàng lớn. Mỗi ngày có hơn 20 nhà hàng, khách sạn đặt chị làm bánh.

Ngoài cửa hàng chính trên đường Thanh Niên, hiện vợ chồng chị mở thêm 2 tiệm bánh ngọt, nằm tại các con phố sầm uất ở Hà Nội.

Bên cạnh sản xuất bánh ngọt, chị Thanh tiếp nhận dạy học nghề cho các đối tượng có hoàn cảnh đặc biệt. Mở các lớp trải nghiệm làm bánh trung thu cho du khách, nhằm quảng bá văn hóa Việt Nam ra quốc tế. 

Gặp ‘chú đầu trọc’ mê phát cơm, cháo cho người nghèo

Gặp ‘chú đầu trọc’ mê phát cơm, cháo cho người nghèo

 6 năm liên tục, anh Huỳnh Quang Khương (43 tuổi) cùng nhóm thiện nguyện phát cháo, cơm miễn phí cho bệnh nhân nặng, giúp đỡ trò nghèo, người cao tuổi ở Quảng Ngãi.  

">

Cặp đôi nên duyên từ cuộc sống bụi đời, giờ là ông bà chủ giàu có

Soi kèo góc Liverpool vs Ipswich Town, 22h00 ngày 25/1

{keywords} 
{keywords}
Cặp vợ chồng già ngồi giữ chỗ đỗ xe cho con trai mỗi ngày bất kể nắng mưa.
{keywords}
 

Để giữ một chỗ đỗ xe xa xỉ trên đường phố Nam Kinh, Trung Quốc, một người đàn ông đã ‘tranh thủ’ nhờ bố mẹ mình bảo vệ chỗ đỗ xe mỗi ngày.

Tờ Shanghaiist đưa tin, cứ mỗi buổi chiều, cặp vợ chồng già lại xuất hiện ở góc phố gần cầu Yancang để ngồi giữ chỗ đỗ xe cho con trai.

Được biết, cặp vợ chồng có 2 người con - 1 trai, 1 gái. Vì cậu con trai thỉnh thoảng đi làm về muộn và không còn chỗ đỗ xe nên bố mẹ anh đã ngồi trên đường giữ chỗ cho con trai.

Bất kể thời tiết mưa nắng, họ đều thay phiên ngồi cho đến lúc tối muộn. Thời điểm bức ảnh được chụp cách đây 4 năm, nhiệt độ ngoài trời lạnh giá gần như đến mức đóng băng.

Sau khi bức ảnh được chia sẻ trên mạng xã hội, anh con trai đã bị dư luận chỉ trích nặng nề. Trước đó, cũng có 1 trường hợp bị lên án mạnh mẽ khi để mẹ già ngồi sau cốp xe để nhường chỗ cho cháu trai ngủ trên ghế sau.

Cặp đôi nổi tiếng Trung Quốc bị fan quay lưng vì lộ nhan sắc thật

Cặp đôi nổi tiếng Trung Quốc bị fan quay lưng vì lộ nhan sắc thật

Cặp hot teen nổi tiếng trong cộng đồng mạng xứ Trung với hơn nửa triệu người theo dõi bất ngờ lộ khoảnh khắc xấu xí trên livestream khiến ai nấy đều giật mình.

">

Con trai bị chỉ trích gay gắt vì để bố mẹ già ngồi giữ chỗ đỗ xe bất kể mưa nắng

Dù muốn, dù không thì chuyện cũ vẫn mãi nằm lại phía sau. (Ảnh: Han)

Người yêu cũ là định nghĩa về đoạn tình cảm không kết quả, là người từng trò chuyện thâu đêm suốt sáng, là người mà bây giờ đến câu chào hỏi cũng thật gượng gạo. Tất cả những ký ức về người yêu cũ bạn đừng đau đáu mang theo nữa, buông đi cho nhẹ lòng.

Tất nhiên, khi nhắc đến một mối tình hóa dĩ vãng, có một chút gì đó thật xót xa. Bởi, chúng ta đã bên nhau lâu như vậy, thế nhưng đến cuối cùng điều đọng lại có chăng chỉ là oán hận, là hối tiếc?

Bạn tôi kể, ngày này năm ấy, chỉ cần bạn than thở một chút là người ấy lo lắng, vội vã đến bên. Kỷ niệm như một thước phim tua chậm, dù cố cách nào thì từng mảng ký ức vẫn kéo về mỗi bận yếu lòng.

Bạn cũng buồn nhiều, khóc nhiều, oán hận, trách móc có đủ cả. Nhưng rồi, bạn không đủ sức để níu giữ tình yêu vỡ tan trong một chiều tưởng chừng yên ả.

Bạn nói, điều mà bạn không mong nhất lại xảy đến một cách bất ngờ. Trái tim đang hạnh phúc lại “sốc” đến độ không dám mở lòng yêu thêm một ai.

Nhắc đến người yêu cũ, bạn không biết dùng câu từ gì để diễn tả được đúng nhất. Người từng thương nay hóa người dưng, người từng hết lòng yêu nay lại ngược đường với nhau.

Chia tay rồi, mình tha thứ cho nhau được không? - 2

Khép lại một đoạn đường, biết đâu lại mở ra một chặng hạnh phúc mới. (Ảnh: Han)

Tôi khuyên bạn, tận cùng của nỗi buồn biết đâu lại là khởi đầu của một hạnh phúc mới. Chúng ta đang sống với hiện tại chứ không phải loay hoay ngược dòng về phía xưa cũ. Vết thương nào rồi cũng đến khi liền sẹo, không thể cứ mãi cố chấp bấu víu vào nỗi đau từ quá khứ nữa.

Cuộc đời này sẽ không vì bạn là con gái mà nâng niu nhẹ nhàng, nhưng rồi sẽ có một người, bởi vì thương bạn mà chở che và bảo vệ. Người ấy rồi sẽ xuất hiện, vào một thời điểm thích hợp nào đó mà thôi.

Tôi cũng từng có một tình yêu, một phần thanh xuân còn sót lại sau những năm tháng dài chai sạn yêu thương. Nhưng đáng tiếc, người ấy chỉ là người dưng để thương, mà lỡ thương rồi chỉ đành giấu kín một góc trong trái tim.

Mỗi người đều giữ cho riêng mình những câu chuyện, cảm xúc không giống nhau. Có người chọn cách đi qua tan vỡ trong lặng im, nhưng vết thương dằng dặc ấy lại có sức dày vò thật sâu.

Một số khác lại ngày ngày nói với cả thế giới rằng “tôi đang thất tình, tôi oán hận người yêu cũ”. Sự lặng thinh hay ồn ào sau chia tay ắt hẳn đều có lý do riêng của nó.

Đừng mãi nhắc tên một người đã không còn liên quan đến cuộc sống riêng của mình nữa. Người ấy từng là một câu chuyện ngọt ngào, nhưng đó là chuyện của ngày hôm qua, bây giờ đơn thuần còn lại một cái tên.

Thế nên, sau chia tay, đừng oán hờn, đừng trách cứ nhau nữa. Chúng ta sống cuộc đời của riêng mình đi thôi!

Tôi muốn chia tay người yêu khi mẹ anh ấy nói điều này

Tôi muốn chia tay người yêu khi mẹ anh ấy nói điều này

Mẹ bạn trai nói, tôi nên sớm dừng lại để đỡ rắc rối về sau, con trai bà không thể lấy một người như tôi.

">

Chia tay rồi, mình tha thứ cho nhau được không?

Tại điểm cầu Trung ương với sự đồng chủ trì của Phó Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam Trần Đình Liệu, Tổng Giám đốc Bưu điện Việt Nam Chu Quang Hào và thực hiện tiếp sóng tại 63 điểm cầu các tỉnh, thành phố.

{keywords}
 Phó Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam Trần Đình Liệu đánh trống phát động Lễ ra quân hưởng ứng Tháng Vận động triển khai BHXH toàn dân. 

Phó Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam Trần Đình Liệu cho biết, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1676/QĐ-TTg phê duyệt Đề án Đổi mới toàn diện nội dung, hình thức và phương pháp tuyên truyền BHXH; theo đó, lấy Tháng Năm là Tháng Vận động triển khai BHXH toàn dân. 

{keywords}
Thứ trưởng Bộ Thông tin truyền thông Phạm Anh Tuấn dự tại buổi lễ ra quân trực tuyến. 

Cụ thể, tổ chức Lễ ra quân trực tuyến tại điểm cầu Trung ương, thực hiện tiếp sóng tại 63 điểm cầu các tỉnh, thành phố, đảm bảo giãn cách xã hội; đồng thời, tổ chức tuyên truyền lưu động với 708 đoàn diễu hành lưu động, tư vấn và phát triển đối tượng tham gia BHXH tự nguyện trên phạm toàn quốc, bằng phương tiện ô tô, xe máy có gắn các thông điệp truyền thông BHXH (với quy mô 01 đoàn diễu hành lưu động/ 01 quận, huyện, thị xã,…), đảm bảo quy định phòng, chống Covid-19 của Chính phủ, đảm bảo an toàn giao thông.

Với chủ đề “Chính sách BHXH - điểm tựa an sinh của người lao động và Nhân dân”, gắn với các nội dung truyền thông về vị trí, vai trò, ý nghĩa nhân văn của chính sách BHXH, đặc biệt nhấn mạnh về quyền và lợi ích khi tham gia BHXH tự nguyện, qua đó, truyền tải nhiều thông điệp ý nghĩa như: “Đảng và Nhà nước chăm lo cuộc sống Nhân dân thông qua chính sách BHXH”; “BHXH là chính sách bảo hiểm của Đảng và nhà nước, vì quyền lợi của NLĐ và Nhân dân”; “Đảng và Nhà nước quyết tâm thực hiện BHXH toàn dân”; “Hãy tham gia BHXH vì sự ổn định cuộc sống của bản thân và gia đình”… hướng tới nhóm đối tượng đích gồm người nông dân, người lao động tại khu vực phi chính thức.

Mục tiêu Lễ ra quân hướng tới: nhằm đảm bảo phát triển số người tham gia BHXH tự nguyện trong và sau Lễ ra quân, phấn đấu hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch năm 2020; tiếp tục phát huy vai trò của cơ quan BHXH, Bưu điện các cấp trong công tác tuyên truyền, vận động người dân tham gia BHXH tự nguyện, hoàn thành tốt các chỉ tiêu được giao...

Tiếp tục phát triển người tham gia BHXH tự nguyện

Từ khi Ban Chấp hành Trung ương ban hành Nghị quyết số 28-NQ/TW thì số người tham gia BHXH tự nguyện năm 2018 tăng là trên 277 nghìn người, tăng hơn 52.900 người, tương ứng tăng 23,6% so với năm 2017; và năm 2019 tăng lên gần 574 nghìn người, tăng 296.700 người, tương ứng tăng 107,1% so với năm 2018, chiếm 1,17% so với lực lượng lao động trong độ tuổi lao động.

{keywords}
Cán bộ tuyên truyền cơ quan bhxh Hà Tĩnh tuyên truyền chính sách BHXH tự nguyện cho bà con tiểu thương tại chợ.

Đáng chú ý, số người tham gia BHXH tự nguyện tăng mới trong năm 2019 bằng tổng số người tham gia BHXH tự nguyện phát triển được của cả 11 năm trước cộng lại.

Với những kết quả gia tăng số người tham gia BHXH tự nguyện ấn tượng trong năm 2019 cho thấy, chính sách BHXH tự nguyện đang ngày một khẳng định vị trí, vai trò đảm bảo an sinh cho Nhân dân của Đảng, Nhà nước.

{keywords}
Tiểu thương chợ Hà Tĩnh nghiên cứu tờ rơi bhxh tự nguyện trong chương trình tuyên truyền lưu động.

Hệ thống đại lý thu BHXH, BHYT và mạng lưới cộng tác viên được mở rộng, đến từng xã, phường, thị trấn, trải đều đến từng thôn, bản, tổ dân phố, tạo thuận lợi cho người dân tiếp cận chính sách và tham gia BHXH tự nguyện. Đến nay, BHXH Việt Nam đã có trên 12.400 đại lý thu BHXH, BHYT với trên 37.300 điểm thu và trên 52.200 nhân viên đại lý thu đảm bảo việc phục vụ người tham gia BHXH tự nguyện một cách kịp thời, linh hoạt nhất.

Ngay trong buổi sáng lễ phát động thu được hiệu quả của lễ ra quân, ông Trần Quang, 80 tuổi ở 43 Đồng tâm, Phường 4, TP Đà Lạt, đã đi bộ gần 2km để tham gia BHXH tự nguyện cho cho mình và 2 con với mức 138.600 đồng/người.

“Tôi không chỉ tham gia cho tôi mà còn tham gia cho con tôi nữa, gia đình chỉ có 2 vợ chồng già, và 2 con trai lớn đã lớn tuổi nhưng không có gia đình, vì muốn khi tôi mất con trai có nguồn chi phí”, ông Quang chia sẻ.

{keywords}
Ông Trần Quang - 80 tuổi.

Bưu điện Việt Nam - một trong những đại lý thu BHXH hiệu quả

Năm 2019, sự vào cuộc của Tổng Công ty Bưu điện Việt Nam trong công tác tuyên truyền, vận động tham gia BHXH với vai trò là một trong những đại lý thu BHXH, BHYT của BHXH Việt Nam tiếp tục được phát huy ngày một tích cực, hiệu quả.

Cơ quan Bưu điện đã phối hợp chặt chẽ với cơ quan BHXH các cấp tổ chức thành công 14.000 hội nghị tuyên truyền chính sách BHXH tự nguyện trực tiếp tới người dân, người lao động trong khu vực phi chính thức; qua đó, đã phát triển được trên 276 nghìn người tham gia BHXH tự nguyện trong năm 2019.

Riêng trong 4 tháng đầu năm 2020, kết quả triển khai phát triển người tham gia BHXH tự nguyện của hệ thống đại lý thu BHXH, BHYT Bưu điện là 48.012 người.

Thúy Ngà

">

Lễ ra quân hưởng ứng Tháng Vận động triển khai BHXH toàn dân

友情链接