Muốn chuyển qua thiết bị HD
Trả lời: Thông thường rất ít khách hàng chuyển đổi thiết bị từ HD qua SD vì khi khách hàng sử dụng thiết bị HD khách hàng vẫn xem được tín hiệu SD tốt. Còn khi khách hàng muốn chuyển từ thiết bị SD lên HD thì còn phụ thuộc vào chính sách của VNPT tỉnh/thành khách hàng đang cư trú (VD: khi đó VNPT tỉnh còn thiết bị HD để đáp ứng nhu cầu KH,ốnchuyểnquathiếtbịtrận đấu v-league...), nên chi phí chênh lệch cũng sẽ do VNPT tỉnh/tp quyết định. Khách hàng vui lòng liên hệ trực tiếp với điểm giao dịch khách hàng quyết định lắp MyTV.
相关推荐
-
Soi kèo góc Everton vs Leicester, 22h00 ngày 1/2
-
ĐT Indonesia có tới 2 cầu thủ ném biên nguy hiểm để đe dọa hàng phòng ngự ĐT Việt Nam.
" alt="Báo Indonesia dọa tuyển Việt Nam, HLV Shin Tae Yong có tận 2 chuyên gia ném biên">
Báo Indonesia dọa tuyển Việt Nam, HLV Shin Tae Yong có tận 2 chuyên gia ném biên
-
Chỉ ước bán được 9 ly chè/ngày Vừa qua, cộng đồng mạng lan truyền câu chuyện xúc động về ông bán chè tên Nhơn. Mỗi ngày, ông Nhơn chỉ nấu 9 ly chè đậu xanh rồi chở ra ngã tư Cách Mạng Tháng Tám- Nguyễn Đình Chiểu (Quận 3, TP.HCM) đứng bán để mưu sinh.
Tuy vậy, không ngày nào ông bán hết số chè trên. Nhiều hôm, ông bán không được một nửa số chè đã nấu và phải chở ngược về nhà, ăn thay cơm. Câu chuyện trên được một cô gái phát hiện, đăng tải lên mạng xã hội và nhận được nhiều sự quan tâm, chia sẻ của mọi người.
Ngay sau đó, “quán chè dã chiến” của ông bất ngờ đông khách. Thậm chí, dù đã nấu gấp 4 lần những ngày trước đó, ông vẫn không có đủ chè để phục vụ thực khách. Chỉ trong 1 giờ đồng hồ, ông đã bán hết veo 36 ly chè đậu xanh mới nấu.
Ông Nhơn và xe chè đậu xanh của mình trong lần xuất hiện trên mạng xã hội khiến nhiều người xúc động. Người đàn ông trong câu chuyện trên là ông Bùi Trung Nhơn (56 tuổi, Quận 3, TP.HCM). Ông Nhơn chỉ mới bán chè đậu xanh được khoảng 2 tháng nay. Trước đó, vợ chồng ông bán đồ chơi trẻ em trên vỉa hè để nuôi thân và 2 người con ăn học.
Thế nhưng, ba năm trước, vợ ông lâm trọng bệnh rồi qua đời. Vợ mất, ông cũng hết duyên với nghề buôn bán đồ chơi trẻ em. Ông buôn bán ế ẩm đến độ phải vay mượn để có tiền trang trải.
Không thể vực dậy cái nghề đã gắn bó 18 năm, ông đau đớn đề nghị 2 con nghỉ học vì không có tiền đóng học phí. May thay, trong lúc thắt ngặt, bà con của ông kịp thời giúp đỡ. Họ thay ông đóng học phí cho 2 con.
Những ngày trước đó, ông chỉ dám nấu và bán đúng 9 ly chè/ngày. Dẫu vậy, ông vẫy chạy ăn từng bữa. Mùa dịch, ông càng khốn khó, phải vay đầu này đắp đổi đầu kia. Nhận thấy không thể gắn bó thêm với nghề bán đồ chơi, ông quyết định nấu chè đậu xanh để bán.
Chưa từng một lần nấu món chè tưởng chừng đơn giản và gần gũi này, ông vẫn tự tin mua đậu xanh về chế biến. Thế nhưng, suốt trong 99 ngày, ông chỉ nhận về những thất bại. Chè đậu ông nấu lúc nát, lúc sống, lúc lại khô khốc, không mùi, không vị…
Đến ngày thứ 100, ông Nhơn bắt đầu tìm ra công thức nấu chè đậu xanh của riêng mình. Ông kể: “Việc ngâm đậu cũng khiến tôi mất nhiều thời gian thử nghiệm”.
Ông từng ước ao có thể bán hết 9 ly chè/ngày nhưng chưa một lần thành công. “Sau cùng, tôi nhận ra rằng, phải ngâm đúng 60 phút, hạt đậu xanh mới nở đủ độ. Khi nấu lên, hạt đậu mềm, dẻo, giữ được vị bùi, ngọt tự nhiên”, ông nói thêm.
Đậu sau khi ngâm được ông đổ vào thau và dùng tay trộn, bóp 80 cái. Sau đó, ông đổ nước sạch vào rồi nghiêng thau cho các chất bẩn, rác trôi ra.
Sau đó, ông đổ đậu đã được làm sạch vào nồi nấu với một lượng nước nhất định. Suốt quá trình nấu đậu, ông luôn đậy vung và chỉ nấu với lượng nước này, tuyệt đối không đổ thêm hoặc chắt nước bớt ra.
Lo lắng vì khách quá đông
Sau khi được cộng đồng mạng biết đến, chỉ trong 1 giờ đồng hồ, ông đã bán hết 36 ly chè tự nấu. Quá trình ước lượng lượng nước nấu đậu xanh của ông khá phức tạp. Ban đầu, ông Nhơn cứ đổ nước tùy ý vào nồi để nấu đậu. Sau những lần như thế đậu thường quá nát hoặc chưa đủ độ chín, độ mềm, dẻo cần thiết.
Cuối cùng, sau 100 ngày với 11 lần thất bại, ông cũng tự tìm ra được công thức canh lượng nước nấu đậu xanh cho riêng mình. Để tìm ra công thức, ông đổ đậu vừa được nấu ra rổ đặt trên một cái thau.
Lúc này, nước trong đậu sẽ nhỏ xuống thau bên dưới. Nếu lượng nước trong thau được 2/3 chén ăn cơm là đậu chín đạt chuẩn. Nếu lượng nước này ít hơn con số trên, hạt đậu xanh sẽ không đủ độ mềm. Nhiều hơn, đậu sẽ chín quá, không còn vị ngọt, béo tự nhiên.
Ly chè được ông nấu từ những hạt đậu xanh theo công thức của riêng mình. Ông cứ căn vào lượng nước này để thêm hoặc bớt nước khi bắt đầu nấu đậu. Cuối cùng, công thức trên giúp ông có được món chè có thành phần chính là những hạt đậu xanh chín dẻo, ngọt, thơm, bùi.
Công đoạn cuối cùng trong món chè nấu theo công thức riêng của ông Nhơn là chế biến nước đường. Việc này cũng khiến ông “đau đầu”. Pha chế, nấu đến lần thứ tư, ông mới có được loại nước đường trong vắt, ngọt dịu.
Ly chè thành phẩm sẽ có đậu xanh, rong biển, nước đường, nước cốt dừa, vài giọt dầu dừa và đá lạnh. Khi ăn, chè có độ ngọt rất dịu, vị bùi tự nhiên của đậu xanh, vị béo của nước cốt dừa, thanh mát từ rong biển và hương đậu hòa quyện cùng mùi dầu dừa.
Để có được lọ nước đường trong vắt và có độ ngọt dịu, không gắt cổ, ông Nhơn phải trải qua 4 lần thất bại. Mỗi ly chè, ông bán với giá 15.000 đồng. Bởi, trong mỗi công đoạn chế biến, ông Nhơn luôn tỉ mẩn từng chút một. Ông luôn khát khao mỗi người sau khi ăn ly chè của mình lần đầu sẽ quay lại ăn lần thứ hai.
Thế nhưng, suốt gần 2 tháng, ông Nhơn chỉ dám nấu đúng 9 ly chè và chưa bao giờ bán hết số chè đã nấu. Đến ngày 8/12, sau khi được cộng đồng mạng “giải cứu”, xe chè của ông luôn trong tình trạng “cháy hàng”.
Ông cũng có bí quyết riêng trong việc chế biến rong biển, một thành phần không thể thiếu trong ly chè đậu xanh. Đông khách một cách bất ngờ khiến ông choáng ngợp rồi trở nên lo lắng. Ông chia sẻ: “Tôi rất vui vì được nhiều người ủng hộ. Cô gái quay clip và giới thiệu xe chè của tôi đến cộng đồng mạng nói tôi nấu 100 ly chè để mọi người mua”.
“Thế nhưng, dù đã cố gắng hết sức, tôi cũng chỉ nấu được 36 ly/ngày. Xe chè được nhiều người ủng hộ tôi vừa mừng vừa lo. Mừng vì có thêm thu nhập nhưng tôi lo lắng và buồn vì chưa thể nấu nhiều chè, bán hết cho những người thương mình”, ông nói thêm.
Bài, ảnh: Nguyễn Sơn
Ông lão vá xe đêm xúc động vì lần đầu được người dưng tặng áo, cho tiền
Nhận chiếc áo ấm cùng số tiền nhỏ từ nhóm bạn trẻ, ông lão vá xe đêm rưng rưng xúc động. Sống cơ cực đến gần hết đời người, đây là lần đầu tiên ông được người dưng tặng áo, cho tiền.
" alt="Ông chú ngày chỉ dám bán 9 ly chè lo lắng sau khi bất ngờ được ‘giải cứu’">Ông chú ngày chỉ dám bán 9 ly chè lo lắng sau khi bất ngờ được ‘giải cứu’
-
Bốn nhân vật và tập thể có lượng bình chọn cao nhất trong danh sách đề cử 14 người được vinh danh tại báo VietNamNet, đồng thời lễ trao giải được phát trực tiếp trên Vietnamnet.vn. Đây là năm thứ 2 Giải thưởng Nhân vật VietNamNet truyền cảm hứng được tổ chức nhằm vinh danh những hành động, dự án của các cá nhân, tổ chức có sức lan tỏa những giá trị tốt đẹp tới cộng đồng.
14 nhân vật được đề cử là các cá nhân, tập thể đã xuất hiện trên báo VietNamNet. Họ có những đóng góp tích cực cho cộng đồng nhờ tâm huyết, tài năng và sự tử tế, qua đó góp phần lan toả những giá trị tốt đẹp trong xã hội.
MC Thanh Phương (ngoài cùng bên trái), 4 nhân vật truyền cảm hứng 2021, ông Đặng Mạnh Trung - Vụ trưởng, Trưởng Cơ quan Thường trực Ban Tuyên giáo Trung ương tại TP.HCM có mặt tại Lễ trao giải. 2021 là một năm đầy những biến động, mất mát và đau thương vì dịch bệnh Covid-19. Giải thưởng Nhân vật VietNamNet truyền cảm hứng năm nay không thể không nhắc đến những tấm gương cống hiến, hi sinh vì công cuộc phòng chống dịch bệnh; những cá nhân, tổ chức đã góp công, góp của cùng chung tay trong công tác chống dịch của đất nước.
Việc làm của họ là những “đốm lửa” lan tỏa nhiệt huyết, sự tử tế với cộng đồng xung quanh.
4 nhân vật được độc giả bình chọn cao nhất năm nay là bà Đặng Thị Kim Oanh - nữ doanh nhân nhập thuốc đặc trị Covid-19 phát miễn phí cho bệnh nhân, Thiếu tá Nguyễn Trung Kiên - người nhận đỡ đầu cho những đứa trẻ mồ côi vì Covid-19, Bệnh viện Chợ Rẫy - đơn vị đóng vai trò then chốt trong việc cứu chữa cho bệnh nhân nặng, anh Vũ Quốc Cường(đã mất vì Covid-19) - người có nhiều đóng góp trong các hoạt động thiện nguyện giúp đỡ người nghèo, lang thang cơ nhỡ và người bị cách ly.
Bà Đặng Thị Kim Oanh là người sáng lập Quỹ từ thiện Kim Oanh - đơn vị đã có nhiều đóng góp cho công tác phòng chống dịch bệnh Covid-19. Bà Đặng Thị Kim Oanh (SN 1970, Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Địa ốc Kim Oanh) là nhân vật có lượng bình chọn cao nhất: 42.332 lượt bình chọn.
Bà Kim Oanh và Quỹ từ thiện mang tên mình đã thực hiện chương trình “Tiếp nối nhịp thở” - trao tặng máy thở, hàng vạn trang thiết bị y tế trị giá hơn 20 tỷ đồng cho các bệnh viện ở TP.HCM, Đồng Nai, Bình Dương. Bà Kim Oanh cũng là người khởi xướng chương trình “Knock out Covid", chỉ trong 10 ngày nhập hàng triệu liều thuốc đặc trị Covid-19 (thuốc Remdesivir) - loại thuốc khó tiếp cận nhất trên thế giới vào thời điểm trên.
Nhờ nguồn thuốc do Quỹ từ thiện Kim Oanh tài trợ mà các bệnh viện đã kịp thời cứu chữa cho hàng trăm nghìn F0 tại 10 tỉnh thành phố từ miền Trung trở vào.
Ngoài ra, Quỹ từ thiện của nữ doanh nhân cũng tặng 11.000 túi an sinh gồm gạo, thực phẩm khô, đồ hộp, trứng gà, gia vị... cho công nhân, người lao động tự do các tỉnh Bình Dương, Đồng Nai và TP.HCM.
Cuối tháng 9, với vai trò bếp trưởng, bà Kim Oanh cùng các tình nguyện viên chế biến 1.000 - 1.800 suất ăn mỗi ngày cho các y bác sĩ, nhân viên y tế ở bệnh viện dã chiến, bệnh viện điều trị Covid-19 các tỉnh Bình Dương, Đồng Nai, TP.HCM.
Hai vợ chồng Thiếu tá Nguyễn Trung Kiên và 3 anh em được anh nhận đỡ đầu. Thiếu tá Nguyễn Trung Kiên (trợ lý Quân khí, Ban Chỉ huy Quân sự TP Thủ Đức, Bộ Tư lệnh TP.HCM) được độc giả bình chọn 40.977 phiếu, đứng thứ hai.
Trong khi thực hiện nhiệm vụ trao tro cốt những người mất vì Covid-19 cho người thân của họ, anh Kiên đã vô cùng xúc động trước hoàn cảnh mồ côi của những đứa trẻ đáng thương. Lòng trắc ẩn của một ông bố 2 con đã khiến anh quyết định nhận đỡ đầu cho 3 anh em mồ côi nghèo khó đang ở cùng bà ngoại năm nay đã 87 tuổi.
Từ năm 2016 đến nay, Thiếu tá Nguyễn Trung Kiên có khoảng 20 sáng kiến, cải tiến dự hội thi cấp thành phố và quân khu. Một số sáng kiến nổi bật như: "Giá bắn đa năng và Ba lô thông tin" được công nhận cấp Bộ Tư lệnh Thành phố; Mô hình chống bão được đề nghị nhân rộng cấp Quân khu năm 2018; Sáng kiến "Đôi tay chiến sĩ Robot diệt Covid-19" năm 2020 đạt giải Nhất cấp Thành phố và giải B cấp Quân khu 7.
Ngoài ra, anh cũng nhận được hơn 20 giấy khen các loại trong các hoạt động như phong trào thi đua dân vận khéo; thành tích xuất sắc trong tuyển chọn và gọi công dân nhập ngũ; Huy chương chiến sĩ vẻ vang hạng Nhì;…
Mới đây nhất, Thiếu tá Nguyễn Trung Kiên vinh dự được nhận bằng khen của Bộ Tư lệnh TP.HCM, Bộ Tư lệnh Quân khu 7 do có thành tích xuất sắc trong công tác phòng chống Covid 19; bằng khen có thành tích xuất sắc trong thực hiện phong trào “Tôi yêu Tổ quốc tôi” năm 2021 của Ủy ban Trung Ương Hội Liên Hiệp Thanh Niên Việt Nam.
Tập thể y bác sĩ Bệnh viện Chợ Rẫy là đơn vị điều trị những bệnh nhân Covid-19 nặng nhất khu vực phía Nam. Tập thể y bác sĩ Bệnh viện Chợ Rẫy TP.HCMlà đơn vị nhận được số phiếu bình chọn đứng thứ ba với 40.106lượt bình chọn.
Bệnh viện Chợ Rẫy là bệnh viện hạng đặc biệt của Bộ Y tế đóng tại TP.HCM. Đây là cơ sở điều trị các bệnh nhân Covid-19 nặng nhất của khu vực phía Nam trong 2 năm qua.
Từ tháng 8/2021, Bệnh viện Chợ Rẫy nhận nhiệm vụ thiết lập và phụ trách chuyên môn chính cho Bệnh viện Hồi sức Covid-19 quy mô 1.000 giường.
Đây là Trung tâm hồi sức đầu tiên và lớn nhất của TP.HCM và Nam Bộ với sự tham gia của nhiều bệnh viện mà chủ lực là Bệnh viện Chợ Rẫy. Vào thời kỳ cao điểm, đơn vị này nhận hơn 1.700 bệnh nhân. Tại đây nhiều bệnh nhân nặng được cứu sống một cách ngoạn mục.
Tính đến tháng 10/2021, có 3.700 bệnh nhân chuyển đến Bệnh viện hồi sức Covid-19, 2.100 bệnh nhân xuất viện, trong đó có 962 bệnh nhân nặng. Bệnh viện cũng là đơn vị đưa ECMO về Việt Nam, là kỹ thuật tiên tiến nhất thế giới hiện nay để cứu bệnh nhân Covid-19 nguy kịch.
Trước và sau khi đợt dịch thứ 4 tại TP.HCM bùng phát, Bệnh viện Chợ Rẫy cử hàng chục đoàn chi viện đến các tỉnh thành vùng dịch. Với sự hỗ trợ này, công tác điều trị của các địa phương vùng dịch đã được nâng cấp, giảm thiệt hại tử vong vì Covid-19.
Anh Vũ Quốc Cường là người thành lập quán cơm chay xã hội Cường béo. Nhân vật cuối cùng là anhVũ Quốc Cường, sinh năm 1975 (39.995 lượt bình chọn) - người đã qua đời vì Covid-19. Anh Cường còn có tên thân mật là Cường béo, là người thành lập quán cơm chay xã hội Cường Béo. Trong thời gian dịch bệnh Covid-19 tại TP.HCM diễn biến phức tạp, anh Cường tổ chức, thực hiện các hoạt động thiện nguyện như phát tặng cơm, bánh mì, rau củ quả cho người dân nghèo, lang thang, người trong khu vực cách ly...
Anh Cường không may mắc Covid-19 và qua đời khi các hoạt động từ thiện còn dang dở.
Sau khi anh Cường qua đời, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã ký quyết định truy tặng bằng khen vì những đóng góp thiết thực của anh Vũ Quốc Cường cho xã hội.
Các cá nhân và tập thể có mặt tại báo VietNamNet tham dự lễ trao giải. Chương trình được phát sóng trực tiếp trên báo VietNamNet (vietnamnet.vn) lúc 10h20' tới 11h35' sáng 20/12.
Ngoài 4 nhân vật được vinh danh trong lễ trao giải, báo VietNamNet sẽ gửi bằng chứng nhận cho 10 cá nhân và tập thể còn lại trong danh sách đề cử.
Ban Biên tập
Công bố Nhân vật VietNamNet truyền cảm hứng năm 2021
Bốn cá nhân và tập thể có lượng bình chọn cao nhất trong danh sách đề cử 14 người sẽ được vinh danh tại báo VietNamNet. Lễ trao giải được phát trực tiếp lúc 10h sáng ngày 20/12.
" alt="Báo VietNamNet trao giải Nhân vật truyền cảm hứng năm 2021">Báo VietNamNet trao giải Nhân vật truyền cảm hứng năm 2021
-
Nhận định, soi kèo Jeddah vs Al
-
" alt="Lần đầu nên mua sedan nào?"> Lần đầu nên mua sedan nào?
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Persebaya Surabaya vs Persita Tangerang, 19h00 ngày 31/1: Chặn đứng mạch bết bát
- Đàn ông khôn nên để vợ giữ ví!
- Neymar nghỉ thi đấu hơn một tháng
- Vợ mặc váy ngắn, chồng nổi cơn cuồng ghen
- Nhận định, soi kèo Enosis Neon Paralimni vs AEK Larnaca, 23h30 ngày 29/1: Khó tin chủ nhà
- Ten Hag trách cầu thủ Man Utd tự mãn
- Bỏ vợ trưởng phòng, chồng nhất quyết cưới cô bán trà đá
- Chả lẽ lại ly hôn chỉ vì chồng mắc bệnh sĩ diện hão!
- Nhận định, soi kèo Ajax vs Galatasaray, 3h00 ngày 31/1: San bằng khoảng cách
- Giá vàng hôm nay ngày 6/11: Giá vàng thế giới lao dốc
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Anderlecht vs Hoffenheim, 03h00 ngày 31/1: Khó cho cửa trên
- Bí mật quá khứ của chồng bất ngờ bị lộ
- Trăm mưu nghìn kế của nàng dâu né về quê chồng dịp 30/4
- Cách chi tiêu để ra Tết không 'cháy túi'
- Nhận định, soi kèo Al Khor vs Al Ahli, 22h45 ngày 29/1: Khó cho cửa dưới
- Vụ nợ 1.000 sổ đỏ: Sẽ hoàn thành dự án và ra sổ cho khách mua?
- Những nội thất thông minh cho phòng ngủ nhỏ
- Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng phát biểu định hướng chiến lược MobiFone
- Nhận định, soi kèo Esteghlal vs Esteghlal Khuzestan, 20h30 ngày 30/1: Cơ hội cho chủ nhà
- Nhiều đứa trẻ ở Trung Quốc thành công cụ kiếm tiền của cha mẹ
- ‘Sự im lặng đáng sợ’ khiến bé gái 8 tuổi bị bạo hành tới tử vong
- Có tướng sát phu, chồng đòi bỏ vợ
- Nhận định, soi kèo Bremen vs Mainz, 02h00 ngày 1/2: Trở lại mạch thắng
- Lễ hội văn hoá đặc sắc xuất hiện trong BST của NTK Lê Long Dũng
- Những vật dụng trong phòng khách bẩn đến không ngờ
- Bitcoin tiến sát 77.000 USD
- Kèo vàng bóng đá Leganes vs Rayo Vallecano, 03h00 ngày 1/2: Khách thắng thế
- Dưới 2 tỷ nên mua xe gầm cao 7 chỗ nào?
- Đau đầu nghĩ cách trị chồng 'đệ nhất' ghen
- Cảm động bài thơ con trai gửi mẹ bị ung thư thận giai đoạn cuối
- 搜索
-
- 友情链接
-