Thứ 5 này Apple sẽ tung ra một "siêu phẩm mới" là máy tính iMac Pro với giá khởi điểm 4.999 USD.
iMac được coi là "con mãnh thú mang lại hiệu suất cao",ắtiMacProUSDmạnhnhấtchưatừngcóxe mô tô với bộ vi xử lý Intel Xeon xuất sắc, tùy chọn đồ họa AMD mạnh mẽ và phiên bản màu xám lông chuột (space grey).
iMac có giá khởi điểm là 4.999 USD hoặc cao hơn tùy thuộc vào phiên bản hay Store mà bạn mua. Người dùng có thể nâng cấp bộ nhớ RAM lên 128GB, dung lượng lưu trữ là 4TB và thậm chí là bộ xử lý Intel Xeon thêm 18 lần.
Màn hình của iMac là Retina 27 inch với độ phân giải 5120 x 2880 pixel, các chuyên gia về âm thanh và hình ảnh cho biết họ sẵn sàng trả 4.999 USD cho một máy tính với chất lượng màn hình như thế.
Đây là các cổng USB ở mặt sau của máy tính, bao gồm 4 cổng USB, 4 cổng USB-C Thunderbolt 3 và cổng Ethernet có dây:
TS. Nguyễn Đỗ Hồng Nhung trình bày trong phiên thảo luận
Với chủ đề “Vai trò của thanh niên và trí thức trẻ trong tham gia phát triển đất nước đến năm 2045”, trong bài thuyết trình của mình, chị Nhung đã đưa ra những dẫn chứng về khảo sát giá trị cơ bản của con người. Mỗi thanh niên, trí thức trẻ sẽ có lựa chọn của riêng mình về gia đình, bạn bè, công việc, chính trị, thời gian giải trí hay là tôn giáo..., để từ đó định hướng giá trị của bản thân.
Theo chị, việc định hướng giá trị ấy thể hiện qua sự lựa chọn của mỗi người. Điều này có thể thấy ở thực trạng các nhà trí thức trẻ đi du học thường phân vân về việc về nước hay ở lại để phát triển bản thân.
"Dù rằng khoảng cách địa lý hiện tại đã không còn cản trở việc hướng về Tổ quốc của các trí thức trẻ, nhưng phải làm thế nào để họ nhớ về cội nguồn?" - TS Nhung đặt vấn đề.
“Điều này còn phải xem định hướng giá trị của họ là gì? Nếu một người ưu tiên gia đình sẽ có lựa chọn khác một người đặt công việc hay bản thân lên hàng đầu. Chính vì vậy, câu hỏi đặt ra là phải làm thế nào để thế hệ trí thức trẻ lựa chọn cống hiến cho Việt Nam, để 2 chữ “Việt Nam” lúc nào cũng ưu tiên hàng đầu?”, chị Hồng Nhung nhấn mạnh.
Các đại biểu tham gia thảo luận Vai trò của thanh niên và trí thức trẻ trong thanh gia phát triển đất nước đến năm 2045
Về câu hỏi "Thanh niên Việt Nam cần làm gì để tham gia đóng góp vào sự phát triển của đất nước đến năm 2045?", TS. Nhung đã đưa ra 5 giải pháp như sau: Thanh niên phải có tư duy phản biện; Chủ động; Đổi mới; Sẵn sàng quảng bá hình ảnh đất nước, quê hương; Trang bị khả năng lãnh đạo và được trao quyền lãnh đạo...
Ngoài ra, tại buổi thảo luận còn có một số bài thuyết trình gây chú ý như: “Hỗ trợ các nhà khoa học trẻ Việt Nam trong việc xuất bản các công trình khoa học quốc tế” của TS. Hoàng Thị Vân Yên (Trường ĐH Hùng Vương), “Phát huy vai trò của thanh niên trong nâng cao và phổ biến văn hóa đọc ở Việt Nam thời đại 4.0” của TS. Vũ Duy Linh (Học viện An ninh Nhân dân), “Giải pháp, mô hình tập hợp giáo dục thanh niên qua mạng xã hội” của Ths. Cao Thị Hải Vân (Đoàn TNCS Hồ Chí Minh thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị)...
Bên cạnh những vấn đề liên quan đến nội dung các đại biểu đã chia sẻ, các nhà trí thức trẻ sẽ đưa ra khuyến nghị, gửi đến Ban Tổ chức Trung ương Đoàn vào sáng ngày 22/11.
Diễn đàn tri thức trẻ Việt Nam toàn cầu lần III – năm 2020 chính thức khai mạc vào sáng 21/11.
Năm nay, Ban Tổ chức đã lựa chọn 206 đại biểu tham dự từ hơn 1.600 hồ sơ đăng ký, đến từ 15 quốc gia. Tại diễn đàn, các nhà trí thức trẻ tập trung thảo luận xoay quanh 4 chủ đề:
- Đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống nhân dân
- Phát huy giá trị văn hóa, con người Việt Nam, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước
- Vai trò của Khoa học Công nghệ trong phục vụ phát triển đất nước
- Vai trò của thanh niên và trí thức trẻ trong thanh gia phát triển đất nước đến năm 2045.
Sáng 22/11 sẽ diễn ra phiên bế mạc Diễn đàn.
Khánh Hòa
Tiến sĩ du học nước ngoài về làm hiệu trưởng ngôi trường 'dưới đáy'
Với bản lý lịch khoa học khá ấn tượng, TS Trương Đình Thăng khiến nhiều người ngỡ ngàng khi biết nơi công tác của anh hiện nay là Trường CĐ Sư phạm Quảng Trị.
" alt="Để 'Việt Nam' luôn là ưu tiên hàng đầu của trí thức trẻ"/>
Chính họ là đội để thủng lưới trước ở phút 21 của trận đấu. Từ đường chuyền rất kĩ thuật của Nguyễn Thị Vạn, Trúc Hương thoát xuống và dứt điểm rất mạnh, mở tỷ số cho Than KSVN.
Dù vậy, Hà Nội cho thấy bản lĩnh của ứng viên vô địch, kịp đưa trận đấu về vạch xuất phát phút 43. Tiền vệ Hồ Thị Quỳnh có pha đá phạt hàng rào đẳng cấp quân bình tỉ số 1-1 sau khi đồng đội Hải Yến bị đối phương phạm lỗi nguy hiểm.
Sau giờ nghỉ giải lao, Hà Nội I nỗ lực giành 3 điểm nhưng không thắng được hàng thủ quyết liệt đối phương, đành chấp nhận hòa 1-1.
Việc đánh rơi 2 điểm của nữ Hà Nội I đã được TPHCM I tận dụng triệt để bằng trận thăng tưng bừng Thái Nguyên T&T 4-0.
TPHCM I thắng giòn từ đầu mùa, ghi 19 bàn và mới chỉ thủng lưới 1 bàn
Dù chơi trước nhà ĐKVĐ nhưng Thái Nguyên cho thấy tinh thần đáng khen ngợi, tạo ra thế trận cân bằng những phút đầu.
Nhưng sau khi đội bóng của HLV Đoàn Thị Kim Chi mở tỷ số (phút 19) thì cục diện thực sự thay đổi, cũng như nhận thêm 1 bàn thua nữa trong hiệp 1.
Sau giờ nghỉ giải lao, Thái Nguyên T&T cố gắng đẩy cao đội hình nhưng không thể thắng hàng thủ TPHCM I. Ngược lại, họ để thủng lưới thêm 2 lần nữa, chấp nhận thua 0-4.
Ở 2 cặp đấu còn lại, Sơn La vẫn chưa được nếm hương vị chiến thắng. Hà Nội II đã thay họ làm được điều đó bằng trận thắng 2-0.
Một cặp đấu khác có kết quả tương tự là Phong Phú Hà Nam và TPHCM II, trong đó niềm vui thuộc về chủ nhà. Như Sơn La, TPHCM II cũng chưa biết mùi thắng.
Lịch thi đấu vòng 5 ngày 6/10
Sân 3 TTĐTBĐTVN
16h00: Thái Nguyên T&T – TPHCM II
18h20: TPHCM I – Hà Nam
Sân Hà Nam
16h00: Sơn La – Hà Nội I Watabe
18h30: Hà Nội II Watabe – Than KSVN
TT
Đội
Trận
Thắng
Hòa
Bại
BT
BB
Điểm
1
TP.HCM I
4
4
0
0
19
1
12
2
Hà Nội I
4
3
1
0
13
2
10
3
Than KSVN
4
2
1
1
8
5
7
4
PP.HN
4
2
1
1
7
5
7
5
Thái Nguyên
4
1
1
2
4
11
4
6
Hà Nội II
4
1
0
3
2
8
3
7
TP.HCM II
4
0
1
3
2
12
1
8
Sơn La
4
0
1
3
3
14
1
Thùy Dung
" alt="Vòng 4 giải nữ VĐQG 2020, nữ Hà Nội bị chia điểm, TPHCM bứt phá"/>
Theo quy định tại Khoản 29 Điều 3 Luật Đất Đai 2013, hộ gia đình sử dụng đất là những người có quan hệ hôn nhân, huyết thống, nuôi dưỡng theo quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình, đang sống chung và có quyền sử dụng đất chung tại thời điểm được Nhà nước giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất; nhận chuyển quyền sử dụng đất.
Điều 167. Quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, thế chấp, góp vốn quyền sử dụng đất
2 . Nhóm người sử dụng đất mà có chung quyền sử dụng đất thì có các quyền và nghĩa vụ như sau:
a) Nhóm người sử dụng đất gồm hộ gia đình, cá nhân thì có quyền và nghĩa vụ như quyền và nghĩa vụ của hộ gia đình, cá nhân theo quy định của Luật này.
Trường hợp trong nhóm người sử dụng đất có thành viên là tổ chức kinh tế thì có quyền và nghĩa vụ như quyền và nghĩa vụ của tổ chức kinh tế theo quy định của Luật này;
b) Trường hợp nhóm người sử dụng đất mà quyền sử dụng đất phân chia được theo phần cho từng thành viên trong nhóm, nếu từng thành viên của nhóm muốn thực hiện quyền đối với phần quyền sử dụng đất của mình thì phải thực hiện thủ tục tách thửa theo quy định, làm thủ tục cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất và được thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất theo quy định của Luật này.
Trường hợp quyền sử dụng đất của nhóm người sử dụng đất không phân chia được theo phần thì ủy quyền cho người đại diện để thực hiện quyền và nghĩa vụ của nhóm người sử dụng đất.
Theo Thông tư 02/2015/ TT - BTNMT tại Điều 14. Quy định bổ sung về nộp hồ sơ, thủ tục khi đăng ký đất đai, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất
5. Người có tên trên Giấy chứng nhận hoặc người được ủy quyền theo quy định của pháp luật về dân sự quy định tại Khoản 1 Điều 64 của Nghị định số 43/2014/NĐ-CP chỉ được thực hiện việc ký hợp đồng, văn bản giao dịch về quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất khi đã được các thành viên trong hộ gia đình sử dụng đất đồng ý bằng văn bản và văn bản đó đã được công chứng hoặc chứng thực theo quy định của pháp luật.
Căn cứ theo các quy định trên, đối với đất thuộc quyền sử dụng của hộ gia đình khi chuyển nhượng, tặng cho,.. phải có sự đồng ý của tất cả các thành viên trong hộ gia đình. Trường hợp của bạn, đối với số tiền đặt cọc cho con trai bà B, bạn liên hệ để yêu cầu nhận lại số tiền cọc theo thỏa thuận. Nếu con trai bà B tự ý nhận đặt cọc thì có trách nhiệm hoàn trả lại số tiền nhận đặt cọc.
Thạc sỹ - Luật sư Phạm Thị Bích Hảo, Công ty luật TNHH Đức An, Thanh Xuân, Hà Nội.
Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ [email protected] (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ)
Ban Bạn đọc
Đã mua nhà nhưng chủ cũ đòi tháo cửa, mái hiên
Tôi mua đất và nhà của ông A, mua cả phần đất giáp với phần của ông A đó. Sau khi viết giấy chuyển nhượng tôi đã trả hết tiền. Được 6 tháng, ông A đến đòi lại cửa cổng, dỡ mái hiên nhà.