您现在的位置是:Thể thao >>正文
Kết quả bóng đá hôm nay 1/3: Al Nassr mất chiến thắng, Bilbao vào chung kết
Thể thao7931人已围观
简介Kết quả bóng đá các trận đấu hôm nayNGÀY GIỜếtquảbóngđáhômnayAlNassrmấtchiếnthắngBilbaovàochungkếbón...
Kết quả bóng đá các trận đấu hôm nay | ||
NGÀY GIỜ ếtquảbóngđáhômnayAlNassrmấtchiếnthắngBilbaovàochungkếbóng đá việt nam-thái lan | TRẬN ĐẤU ếtquảbóngđáhômnayAlNassrmấtchiếnthắngBilbaovàochungkếbóng đá việt nam-thái lan | TRỰC TIẾP ếtquảbóngđáhômnayAlNassrmấtchiếnthắngBilbaovàochungkếbóng đá việt nam-thái lan |
CÚP NHÀ VUA TBN 2023/24 - VÒNG BÁN KẾT ếtquảbóngđáhômnayAlNassrmấtchiếnthắngBilbaovàochungkếbóng đá việt nam-thái lan | ||
01/03 | Athletic Bilbao 3-0 Atletico Madrid ếtquảbóngđáhômnayAlNassrmấtchiếnthắngBilbaovàochungkếbóng đá việt nam-thái lan | XEM VIDEO ếtquảbóngđáhômnayAlNassrmấtchiếnthắngBilbaovàochungkếbóng đá việt nam-thái lan |
CÚP QG PHÁP 2023/24 - VÒNG TỨ KẾT ếtquảbóngđáhômnayAlNassrmấtchiếnthắngBilbaovàochungkếbóng đá việt nam-thái lan | ||
01/03 | Le Puy 1-3 Rennes ếtquảbóngđáhômnayAlNassrmấtchiếnthắngBilbaovàochungkếbóng đá việt nam-thái lan | |
CÚP QG BỒ ĐÀO NHA 2023/24 - VÒNG BÁN KẾT ếtquảbóngđáhômnayAlNassrmấtchiếnthắngBilbaovàochungkếbóng đá việt nam-thái lan | ||
01/03 | Sporting CP 2-1 Benfica ếtquảbóngđáhômnayAlNassrmấtchiếnthắngBilbaovàochungkếbóng đá việt nam-thái lan | |
SAUDI PRO LEAGUE 2023/24 - VÒNG 22 ếtquảbóngđáhômnayAlNassrmấtchiếnthắngBilbaovàochungkếbóng đá việt nam-thái lan | ||
01/03 | Al Nassr 4-4 Al Hazm ếtquảbóngđáhômnayAlNassrmấtchiếnthắngBilbaovàochungkếbóng đá việt nam-thái lan | XEM VIDEO |
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo PSG vs Monaco, 3h05 ngày 8/2: Khẳng định vị thế
Thể thaoPhạm Xuân Hải - 07/02/2025 05:25 Pháp ...
【Thể thao】
阅读更多Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm gặp Thủ tướng Ấn Độ
Thể thaoTổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã nhắc lại lời mời Tổng thống Ấn Độ Droupadi Murmu và Thủ tướng Modi thăm Việt Nam trong thời gian tới. Thủ tướng Modi trân trọng mời Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm sớm thăm Ấn Độ. Ảnh: TTXVN Việc hai nước ra Tuyên bố chung về tăng cường quan hệ Đối tác Chiến lược Toàn diện nhân chuyến thăm Ấn Độ của Thủ tướng Phạm Minh Chính với nhiều nội hàm mới, quan trọng, là một bước phát triển ý nghĩa, phù hợp lợi ích, nhu cầu và nguyện vọng của cả hai bên.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước đề nghị hai bên tiếp tục phối hợp chặt chẽ, triển khai hiệu quả kết quả các chuyến thăm, các thỏa thuận cấp cao và Chương trình Hành động triển khai quan hệ Đối tác Chiến lược toàn diện giai đoạn 2024-2028. Phát huy được những tiềm năng và thế mạnh của mỗi nước, nhất là kinh tế, thương mại, đầu tư, an ninh - quốc phòng, văn hóa, du lịch, hàng không và giao lưu nhân dân...
Lãnh đạo Việt Nam tin tưởng hai nước sẽ sớm đạt mục tiêu đưa kim ngạch thương mại song phương lên 20 tỷ USD/năm và tăng lên hơn 30 tỷ USD vào năm 2030, gấp đôi so với năm 2023.
Về hợp tác khu vực, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm khẳng định Việt Nam sẽ tích cực cùng các nước ASEAN làm sâu sắc hơn quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện ASEAN - Ấn Độ. Việt Nam mong Ấn Độ tiếp tục ủng hộ lập trường nguyên tắc, vai trò trung tâm của ASEAN, hỗ trợ ASEAN xây dựng Cộng đồng, cùng hợp tác ứng phó với thách thức chung...
Thủ tướng Narendra Modi khẳng định, Ấn Độ luôn mong muốn tăng cường hơn nữa quan hệ Đối tác Chiến lược toàn diện với Việt Nam.
Ấn Độ sẽ tiếp tục tiếp mạnh chính sách “Hành động hướng Đông”, thúc đẩy quan hệ chặt chẽ và hiệu quả hơn với ASEAN và Việt Nam, nhất là trong các lĩnh vực cùng quan tâm hoặc là thế mạnh của hai bên như kết nối số, kinh tế số, hạ tầng bền vững, năng lượng tái tạo và an ninh biển.
Cũng trong ngày 23/9, Đại tướng Phan Văn Giang, Bộ trưởng Quốc phòng gặp Phó Tổng thư ký Liên Hợp Quốc (LHQ) phụ trách hoạt động gìn giữ hòa bình Jean-Pierre Lacroix.
Bộ trưởng Phan Văn Giang đánh giá cao vai trò của LHQ trong xây dựng hệ thống luật pháp quốc tế, gìn giữ hòa bình, ngăn ngừa xung đột và ứng phó với thách thức toàn cầu.
Bộ trưởng nhấn mạnh, với tư cách là quốc gia thành viên LHQ, Việt Nam luôn tuân thủ Hiến chương, các Nghị quyết, Chương trình hành động của LHQ.
Bộ trưởng Quốc phòng Phan Văn Giang gặp Phó Tổng thư ký LHQ Jean-Pierre Lacroix. Ảnh: TTXVN Trong quốc phòng-an ninh, Việt Nam tích cực tham gia vào các nỗ lực chung của LHQ trong giải quyết các thách thức an ninh phi truyền thống, nhất là hoạt động gìn giữ hòa bình LHQ, giải trừ quân bị, phòng chống tội phạm xuyên biên giới.
Với tư cách là thành viên của các Công ước quốc tế về giải trừ quân bị, Việt Nam đã chấp hành nghiêm các Nghị quyết của Hội đồng Bảo an LHQ về phòng chống phổ biến vũ khí hủy diệt hàng loạt, chủ động, tích cực tham gia đầy đủ các hoạt động trong khuôn khổ các Công ước.
Sau 10 năm, Việt Nam đã cử hơn 900 lượt quân nhân, cảnh sát tham gia gìn giữ hòa bình tại các Phái bộ LHQ ở Nam Sudan, Cộng hòa Trung phi, Khu vực Abyei. Việt Nam luôn duy trì tỷ lệ nữ quân nhân tham gia các hoạt động gìn giữ hòa bình LHQ ở mức cao (khoảng trên 14%).
Bộ trưởng Phan Văn Giang cho biết, Việt Nam mong muốn tăng cường tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình LHQ, cả về hình thức và quy mô triển khai; đồng thời, tăng cường cử cán bộ tham dự các hoạt động do LHQ tổ chức...
Phó Tổng thư ký LHQ Jean-Pierre Lacroix đánh giá cao sự tham gia ngày càng tích cực và hiệu quả của Việt Nam vào hoạt động gìn giữ hòa bình. Trong đó, các quân nhân, cảnh sát của Việt Nam chứng minh được năng lực, trình độ, tính chuyên nghiệp và tinh thần trách nhiệm trong quá trình thực hiện nhiệm vụ tại các Phái bộ gìn giữ hòa bình LHQ.
Phó Tổng thư ký nhấn mạnh điều này đã giúp nâng cao hiệu quả hoạt động của các Phái bộ mà Việt Nam cử lực lượng tham gia.
Ông Jean-Pierre Lacroix khẳng định sẽ tiếp tục quan tâm, ủng hộ Việt Nam tăng cường năng lực, mở rộng tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình LHQ.
Ít ai có thể hình dung được những bước tiến kỳ diệu trong quan hệ Việt - Mỹ
Nói về quan hệ Việt - Mỹ, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm cho biết, "ít ai có thể hình dung được những bước tiến kỳ diệu trong quan hệ hai nước trải qua gần 30 năm qua", từ cựu thù trở thành Đối tác Chiến lược toàn diện.">...
【Thể thao】
阅读更多Nhận định, soi kèo Deportivo Xinabajul vs Coban Imperial, 09h00 ngày 5/12: Ưu thế sân nhà
Thể thao...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Saint
- Tổng Bí thư, Chủ tịch nước: Việt
- Nhận định, soi kèo Semen Padang vs Persija Jakarta, 19h00 ngày 6/12: Tiếp tục chìm sâu
- Trung vệ Đỗ Duy Mạnh làm thủ quân tuyển Việt Nam
- Nhận định, soi kèo Luzern vs Winterthur, 22h30 ngày 9/2: Đẳng cấp chênh lệch
- Chỉ định Thượng tướng Lương Tam Quang giữ chức Bí thư Đảng ủy Công an Trung ương
最新文章
-
Siêu máy tính dự đoán Hellas Verona vs Atalanta, 21h00 ngày 8/2
-
Bình Phước đang chuyển hướng sang trồng điều giảm phát thải để bán tín chỉ carbon. Bình quân 1ha điều trồng được khoảng 200 cây, tương ứng với việc tạo ra 80 tín chỉ carbon. Tạm tính với đơn giá 5 USD/tấn ngành lâm nghiệp đã bán thành công 10,3 triệu tín chỉ carbon trong năm 2023, giá trị thương mại về tín chỉ carbon của ngành điều là rất lớn, lên tới hàng chục triệu tín chỉ carbon.
Ông Trần Văn Phương - Phó Giám đốc Sở NN-PTNT tỉnh Bình Phước, cho biết, phát triển vùng trồng cây điều để tạo tín chỉ carbon và tái cơ cấu ngành điều theo hướng xanh đang là mục tiêu của tỉnh.
Hiện, diện tích trồng điều của nước ta là 320.000ha, mà Bình Phước là “thủ phủ” trồng điều lớn nhất, chiếm 50% diện tích cây trồng này. Từ năm 2022, tỉnh đã triển khai chương trình trồng điều tạo chứng chỉ carbon với mục tiêu phát triển vùng trồng điều bền vững, bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu.
“Nếu thực hiện tốt sẽ góp phần nâng cao thu nhập, nâng cao đời sống cho nông dân trồng điều. Đồng thời, xây dựng vùng nguyên liệu bền vững, góp phần thu hút các nhà đầu tư vào lĩnh vực chế biến hạt điều xuất khẩu”, ông Phương chia sẻ.
Doanh nghiệp điều ở nước ta cũng đang chuyển hướng sang sản xuất xanh. Theo ông Nguyễn Quốc Trung, Giám đốc phát triển Dự án giảm phát thải trong nông nghiệp (AgriCarbon), tiềm năng khổng lồ từ tín chỉ carbon sẽ giúp nông dân trồng điều có thêm nguồn lợi lớn.
Cùng với đó, các biện pháp giảm phát thải carbon trong quy trình chế biến hạt điều không chỉ giúp tăng cường hiệu quả sản xuất mà còn đóng góp tích cực vào việc bảo vệ môi trường và giảm thiểu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, ông nhấn mạnh.
Việt Nam giữ vị thế số 1 thế giới về chế biến và xuất khẩu điều nhân trong suốt 2 thập kỷ qua. Năm ngoái, xuất khẩu điều cán đích với 644 nghìn tấn, thu về 3,6 tỷ USD, tăng 24% về lượng và tăng 18% về kim ngạch so với năm 2022. Mục tiêu năm nay ngành điều sẽ thu về khoảng 3,8 tỷ USD.
Hiện nay, nhiều quốc gia châu Âu, Mỹ hay Nhật Bản ưu tiên cho các sản phẩm xanh, bền vững, thậm chí châu Âu còn áp dụng các tiêu chí xanh đối với hàng hóa nhập khẩu vào thị trường này. Do đó, khi ngành điều Việt Nam chuyển sang con đường sản xuất xanh và phát triển bền vững sẽ góp phần giảm phát thải, đồng thời là lợi thế cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
Với 1ha lúa giảm phát thải, nông dân Đắk Lắk thu thêm được 1,5 triệu đồngMột doanh nghiệp Thái Lan đã đồng ý chi 20 USD để mua 1 tín chỉ carbon của nông dân trồng lúa ở Đắk Lắk khi có báo cáo giảm phát thải. Mức này gấp đôi giá Ngân hàng Thế giới cam kết chi trả ở đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao tại ĐBSCL." alt="Trồng điều tạo tín chỉ carbon, 1ha có thể thu 400 USD từ bán tín chỉ">Trồng điều tạo tín chỉ carbon, 1ha có thể thu 400 USD từ bán tín chỉ
-
Việc đàm phán lại điện gió, điện mặt trời đang được nhắc đến. (Ảnh: Hoàng Hà) Tính theo suất đầu tư kể trên, một dự án sẽ thu hồi vốn đầu tư trong vòng 7 năm trong điều kiện được phát hết công suất. 13 năm còn lại được coi là phần lợi nhuận thu được. Thông thường, các nhà đầu tư vay phần lớn vốn ngân hàng, vốn chủ sở hữu chỉ chiếm phần nhỏ nên đây có thể coi là mức sinh lời hấp dẫn.
Thế nhưng, đó chỉ là con số lý tưởng. Việc phải chịu cắt giảm công suất đã khiến số lợi thu về giảm đi đáng kể so với tính toán kể trên.
Sau 30/6/2019, giá FIT đã giảm từ 9,35 cent/kWh xuống chỉ còn 7,09 cent/kWh, tương đương 1.680 đồng/kWh (đối với các dự án điện mặt trời mặt đất), theo Quyết định 13/2020/QĐ-TTg có hiệu lực ngày 22/5/2020. Mức giá này vẫn thu hút được lượng lớn nhà đầu tư do chi phí đầu tư điện mặt trời khi đó đã giảm so với giai đoạn trước vì Trung Quốc bán sang với giá rẻ.
Đó cũng là lý do khiến nhiều dự án điện mặt trời ngay sau khi hoàn thành đã được các nhà đầu tư nước ngoài mua lại. Bởi căn cứ theo phương án tài chính thì việc mua lại các dự án này đảm bảo cho các nhà đầu tư có được khoản lợi nhuận ổn định trong thời gian gần 20 năm còn lại. Rủi ro đầu tư gần như là rất thấp.
Còn với điện gió, sau khi có Quyết định 39 của Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 10/9/2018, lĩnh vực này cũng bắt đầu thu hút sự quan tâm của nhiều nhà đầu tư. Mức giá FIT cho điện gió là 8,5cent/kWh, tương đương 2.000 đồng/kWh theo tỷ giá hiện nay.
Nhờ đó, tính đến hết năm 2021, công suất lắp đặt điện gió đã đạt 4.126 MW.
Chưa có giá mới, nhà đầu tư vẫn ngóng được đầu tư vào điện tái tạo
Nhìn vào những số liệu trên, có thể thấy, từ 2017 đến nay, điện mặt trời và điện gió đã trở thành mối quan tâm lớn của các nhà đầu tư. Sản lượng điện tái tạo chiếm 13,2%, đã đóng góp đáng kể cho hệ thống điện, nhất là khi đây lại là nguồn lực thu hút được từ khu vực tư nhân, giúp EVN bớt đi gánh nặng tài chính cho đầu tư nguồn điện. Đặc biệt, năm 2022, giá điện than tăng cao hơn giá của điện gió, mặt trời.
Sau khi giá FIT cho điện mặt trời, điện gió hết hạn vào 2020 và 2021, đến nay, cơ chế mới cho lĩnh vực này vẫn chưa được ban hành. Ngoài ra, quy hoạch điện VIII cũng chưa được phê duyệt. Nhưng các nhà đầu tư vẫn đang ngóng chờ và liên tục tìm các địa điểm mới để chuẩn bị đầu tư khi có chính sách mới.
Trong bối cảnh Việt Nam phải thực hiện cam kết phát thải ròng carbon bằng 0 vào năm 2050, điện tái tạo - vốn được coi là điện sạch - tiếp tục được ưu tiên.
Bộ Công Thương khẳng định những năm gần đây, năng lượng tái tạo phát triển mạnh, từng bước góp phần vào việc giảm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính và tăng tính chủ động trong việc cung cấp điện.
Tại dự thảo quy hoạch điện VIII ngày 13/10/2022, Bộ Công Thương đề xuất tiếp tục đẩy mạnh phát triển các nguồn năng lượng tái tạo như điện gió, mặt trời mái nhà... với giá thành hợp lý gắn với bảo đảm an toàn vận hành và tính kinh tế chung của hệ thống điện. Quy hoạch điện VIII xác định ưu tiên phát triển mạnh điện gió trên bờ và điện gió ngoài khơi.
Tại tờ trình ngày 23/9/2022 dự kiến năm 2030, tổng công suất điện gió trên bờ lên đến 16.281MW, điện gió ngoài khơi là 7.000MW. Đến tờ trình ngày 13/10/2022, Bộ Công Thương dự kiến điện gió trên bờ tăng thêm 4.659MW.
Theo dự thảo quy hoạch điện VIII, tỷ lệ công suất lắp đặt các nguồn năng lượng tái tạo cũng tăng từ 21,6% năm 2030 lên đến 54,4% năm 2050. Tỷ trọng điện năng sản xuất từ các nguồn này tăng từ 14,5% năm 2030 lên 49% năm 2050.
Điều đó cho thấy, dư địa để thu hút đầu tư vào lĩnh vực này còn rất lớn. Việc chấm dứt áp dụng giá FIT, chuyển sang hình thức đấu thầu sẽ giúp cho các nguồn điện gió, mặt trời có giá cạnh tranh hơn.
Ngóng cơ chế giá, hơn 80% dự án điện gió ở Quảng Trị triển khai cầm chừngDo các yếu tố bất lợi về thời tiết, ảnh hưởng của dịch Covid-19, giải phóng mặt bằng và cơ chế của Chính phủ, hàng loạt dự án điện gió trên địa bàn tỉnh Quảng Trị đang bị chậm tiến độ." alt="Giá điện hấp dẫn: Điện mặt trời, điện gió bùng nổ">Giá điện hấp dẫn: Điện mặt trời, điện gió bùng nổ
-
Một triệu ha lúa phát thải thấp: Có thể thu 100 triệu USD từ bán tín chỉ carbon
-
Nhận định, soi kèo Farense vs Nacional, 22h30 ngày 9/2: Tận dụng lợi thế
-
Thủ tướng Phạm Minh Chính trao đổi với Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol. Ảnh: Nhật Bắc Gặp Thủ tướng Nhật Bản Ishiba Shigeru,Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị Chính phủ Nhật Bản tiếp tục cung cấp các khoản vay ODA thế hệ mới cho Việt Nam, có các chính sách nâng cao chất lượng, điều kiện sống, làm việc cho cộng đồng người Việt Nam tại Nhật Bản.
Thủ tướng Ishiba Shigeru nhất trí tăng cường toàn diện quan hệ hợp tác chính trị, kinh tế, thương mại, đầu tư song phương, đồng thời cam kết sẽ tạo điều kiện tốt nhất cho cộng đồng người Việt Nam đang sinh sống, làm việc tại Nhật Bản.
3 phương hướng ưu tiên thúc đẩy quan hệ với Ấn Độ đi vào chiều sâu, hiệu quả
Tiếp xúc với Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi, Thủ tướng Phạm Minh Chính đề xuất 3 phương hướng ưu tiên nhằm thúc đẩy quan hệ Đối tác chiến lược Toàn diện đi vào chiều sâu, hiệu quả.
Thứ nhất, chính phủ Việt Nam khuyến khích các dự án đầu tư lớn của Ấn Độ trong các lĩnh vực chiến lược như hạ tầng giao thông vận tải, logistics, công nghệ cao, dầu khí, năng lượng tái tạo….
Thứ hai, đề nghị tăng cường hơn nữa kết nối doanh nghiệp và đối thoại chính phủ - doanh nghiệp để tìm kiếm cơ hội hợp tác, giải quyết các vấn đề còn tồn tại.
Thứ ba, tăng cường hợp tác giao lưu nhân dân.
Thủ tướng Phạm Minh Chính mời Thủ tướng Modi thăm Việt Nam và dự Hội nghị thượng đỉnh P4G tại Hà Nội trong năm 2025. Thủ tướng Modi bày tỏ coi trọng Việt Nam trong chính sách đối ngoại của Ấn Độ, sẽ xem xét nghiêm túc về lời mời thăm Việt Nam trong năm 2025 của Thủ tướng Phạm Minh Chính.
Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Đức Olaf Scholz. Ảnh: Nhật Bắc Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng Thủ tướng Đức Olaf Scholztrao đổi về các biện pháp đưa quan hệ hai nước lên tầm cao mới, trong đó có lập tổ công tác để đẩy nhanh tiến độ triển khai các thỏa thuận hợp tác. Hai lãnh đạo cũng trao đổi về các vấn đề khu vực và quốc tế cùng quan tâm, đề xuất nhiều định hướng nhằm đóng góp tích cực vào duy trì hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển ở khu vực và trên thế giới.
Tại cuộc tiếp xúc với Tổng thống Indonesia Prabowo Subianto, Thủ tướng Phạm Minh Chính mong muốn hai bên tích cực trao đổi, tiến tới nâng cấp quan hệ Đối tác chiến lược Việt Nam - Indonesia trong năm 2025 nhân dịp 70 năm thiết lập quan hệ ngoại giao; nỗ lực đưa kim ngạch thương mại song phương sớm đạt 18 tỷ USD.
Thủ tướng Phạm Minh Chính cũng nhấn mạnh hai nước cần khuyến khích, tạo thuận lợi cho cộng đồng doanh nghiệp đầu tư vào thị trường của nhau, trong đó có hợp tác phát triển thị trường Halal.
Đáp lại, Tổng thống Prabowo Subianto khẳng định Indonesia luôn coi trọng phát triển, nâng tầm quan hệ hợp tác với Việt Nam tương xứng với lợi thế, tiềm năng của mỗi nước.
Tổng thống Prabowo Subianto bày tỏ nhất trí với các đề xuất của Thủ tướng Phạm Minh Chính và đề nghị hai bên tăng cường hợp tác về song phương và đa phương để xử lý các vấn đề quốc tế và khu vực cùng quan tâm.
Trao đổi với Tổng thống Pháp Emmanuel Macron, hai nhà lãnh đạo bày tỏ vui mừng trước kết quả chuyến thăm chính thức Pháp vừa qua của Tổng Bí thư Tô Lâm, đánh giá đây là chuyến thăm có ý nghĩa đột phá với việc hai nước nâng cấp quan hệ lên Đối tác chiến lược toàn diện.
Hai nhà lãnh đạo nhấn mạnh hai bên cần tích cực trao đổi, cụ thể hóa các cơ chế, thỏa thuận hợp tác trên tất cả các lĩnh vực.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đánh giá cao vai trò và các sáng kiến toàn cầu của Pháp trong ứng phó với biến đổi khí hậu.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron bày tỏ mong muốn tăng cường hợp tác song phương trên các lĩnh vực như chuyển đổi số và công nghệ trí thông minh nhân tạo (AI).
Thủ tướng gặp Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình, Tổng thống Mỹ Joe Biden
Thủ tướng Phạm Minh Chính gặp Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình; Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden bên lề Hội nghị Thượng đỉnh G20." alt="Thủ tướng đề nghị Nhật, Hàn Quốc tiếp tục cung cấp các khoản vay ODA thế hệ mới">Thủ tướng đề nghị Nhật, Hàn Quốc tiếp tục cung cấp các khoản vay ODA thế hệ mới