您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Google sẽ sa thải các nhân viên vi phạm quy định tiêm vắc xin Covid
NEWS2025-02-24 10:02:01【Bóng đá】9人已围观
简介Theẽsathảicácnhânviênviphạmquyđịnhtiêmvắlịch thi đấu cúp c1 đêm nayo đó, Google đã thông báo đến cáclịch thi đấu cúp c1 đêm naylịch thi đấu cúp c1 đêm nay、、
Theẽsathảicácnhânviênviphạmquyđịnhtiêmvắlịch thi đấu cúp c1 đêm nayo đó, Google đã thông báo đến các nhân viên của mình rằng, họ sẽ bị trừ lương và cuối cùng sẽ bị sa thải nếu nhân viên nào không tuân theo các quy định về tiêm chủng Covid-19 của công ty.
![]() |
Google sẽ sa thải các nhân viên vi phạm quy định tiêm vắc xin Covid-19 |
Theo báo cáo, một bản ghi nhớ được ban lãnh đạo Google cho biết, các nhân viên phải khai báo tình trạng tiêm vắc xin của họ cho đến ngày 3/12 và tải lên tài liệu chứng minh hoặc nộp đơn xin miễn trừ vì lý do y tế hoặc tôn giáo.
Sau ngày đó, Google cho biết họ sẽ bắt đầu liên hệ với những nhân viên chưa tải lên trạng thái của mình hoặc chưa được tiêm chủng và những người có yêu cầu miễn trừ không được chấp thuận, nguồn tin từ CNBC cho biết.
Cũng theo CNBC, những nhân viên không tuân thủ các quy định về tiêm vắc-xin trước ngày 18 tháng 1 tới sẽ bị đưa vào diện “nghỉ việc được hưởng lương” trong 30 ngày, tiếp theo là “nghỉ việc riêng không được hưởng lương” trong tối đa 6 tháng và chấm dứt hợp đồng lao động.
Khi được Reuters liên hệ, Google không trực tiếp bình luận về báo cáo của CNBC, nhưng cho biết, “chúng tôi cam kết làm mọi thứ có thể để giúp nhân viên của chúng tôi có thể tiêm vắc-xin và kiên quyết theo đuổi chính sách tiêm vắc xin của chúng tôi”.
Đầu tháng này, Google đã trì hoãn vô thời hạn kế hoạch quay trở lại văn phòng của mình trong bối cảnh lo ngại về biến thể Omicron và một số phản đối của nhân viên đối với việc tiêm vắc-xin do công ty bắt buộc. Trước đó, Google dự kiến sẽ cho nhân viên quay trở lại văn phòng khoảng 3 ngày một tuần kể từ ngày 10/1 tới.
Phan Văn Hòa(theo Reuters)

CMA: Google và Apple gây bất lợi cho người tiêu dùng
Giám đốc điều hành CMA nhận định Apple và Google đã kiểm soát cách sử dụng điện thoại di động của người dùng. CMA lo ngại điều này đang khiến hàng triệu người trên khắp nước Anh chịu thiệt thòi.
很赞哦!(57)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Real Sociedad vs Leganes, 03h00 ngày 24/2: Thêm một lần vùi dập
- Phận người trong xe đông lạnh
- Sự sụp đổ của gia tộc Assad cầm quyền nửa thế kỷ ở Syria
- Giãn cách xã hội ở Hàn Quốc: Người trẻ thích nghi nhanh, người già bị tụt lại
- Nhận định, soi kèo Công an Hà Nội vs Thể Công Viettel, 19h15 ngày 23/2: Đối thủ khó ưa
- Xin việc gặp công ty 'lương thỏa thuận' nhưng 15 triệu chê cao
- Hai bang Mỹ có cách chia phiếu đặc biệt trong bầu cử tổng thống
- Honda Vario 125 đời 2018 đầu tiên về Việt Nam
- Nhận định, soi kèo Arouca vs Farense, 22h30 ngày 23/2: Khách rơi tự do
- Thu nhập 5 triệu/tháng, tôi chưa dám cưới vợ
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Hermannstadt vs Gloria Buzau, 22h00 ngày 21/2: Tiếp tục trắng tay
Vợ chồng tôi năm nay 24 tuổi, mới kết hôn 3 tháng. Chúng tôi đang kế hoạch, dự định sang năm mới sinh em bé.
Quãng thời gian này, hai vợ chồng được hưởng cuộc sống đúng nghĩa vợ chồng son: sáng đưa đón nhau đi làm, tối về nấu cơm, dọn dẹp nhà cửa rồi đi hóng gió, dạo phố.
Chồng tôi là con trai một nên chúng tôi ở cùng bố mẹ chồng. Mỗi tháng tôi đóng tiền ăn cho bố mẹ chồng là 4 triệu đồng.
Bố mẹ chồng tôi có lối sống tiết kiệm, quanh năm tằn tiện, ăn chẳng dám ăn, mặc chẳng dám mặc.
Theo lời chồng kể, ngày trước bố mẹ lấy nhau, kinh tế khó khăn, thiếu thốn, phải tích cóp từng đồng, vì thế ông bà quen với nếp sống đó.
Sau này, cuộc sống khá giả hơn, ông bà vẫn không thay đổi. Trời nóng lắm ông bà mới bật quạt, bình thường hai người chỉ phe phẩy chiếc quạt nan.
Nhà ông bà đun ga, tôi sợ cháy nổ nên từ ngày về làm dâu, tôi mua bếp từ thay thế cho an toàn. Bà không vừa ý, trách tôi dùng thế tốn điện.
Con trai nói vài câu, bà không ý kiến nữa nhưng từ hôm ấy, sáng nào bà cũng lụi cụi nhóm lò, đun than. Tối đến, vợ chồng tôi về mới dùng bếp từ.
Tôi bảo mẹ chồng cứ dùng thoải mái, tiền điện hàng tháng tôi đóng góp thêm. Tuy nhiên, bà vẫn giữ quan điểm của mình.
Mẹ chồng khuyên, tôi nên tiết kiệm, vì ít nữa sinh con, chửa đẻ tốn kém. Tôi biết ý tốt của bà nhưng đời sống hiện đại, cái gì cần tiết kiệm mới tiết kiệm, còn đâu phải nâng cao chất lượng cuộc sống.
Đợt này, trời nắng nóng, nhà tôi lợp bằng mái tôn. Mặc dù đã làm trần nhựa chống nóng nhưng trưa đến, hơi nóng vẫn hầm hập, phả xuống.
Tôi bàn với chồng mua 2 cái điều hòa, lắp phòng khách 1 cái và phòng ngủ 2 vợ chồng 1 cái.
Mẹ chồng biết chuyện, phản đối gay gắt. Cuối cùng, vợ chồng tôi bỏ ý định lắp điều hòa phòng khách mà chỉ lắp phòng ngủ riêng của mình.
Để mẹ chồng đỡ căng thẳng, tôi còn nhờ người đến lắp 1 công tơ điện riêng cho phòng ngủ. Đến tháng, tôi căn cứ theo số điện trên công tơ, nộp thêm tiền điện cho mẹ.
Một lần, chỉ có tôi và mẹ chồng ở nhà, thấy nóng quá, tôi khuyên mẹ chồng vào phòng nằm với mình cho mát. Con dâu động viên mãi bà mới vào nằm.
Điều tôi không ngờ là từ hôm đó, tối nào hai vợ chồng cũng phải khó xử khi bố mẹ chồng vào phòng nằm ké điều hòa cho mát.
8 giờ tối, tôi với chồng đang dọn dẹp dưới bếp, lúc lên nhà đã thấy ông bà mang chăn màn vào sắp xếp chỗ nằm.
Cháu họ ở tỉnh xa về chơi, buổi tối, bố mẹ chồng tôi cũng gọi vào ngủ cùng. Mọi thứ đều bị đảo lộn, không gian riêng tư bỗng trở thành nơi sinh hoạt chung của cả nhà.
Tình trạng đó kéo dài 2 tuần nay, hôm qua có cơn mưa, mát trời, tôi nghĩ bà sẽ không vào. Tuy vậy, bà vẫn vào, bật điều hòa.
Giờ tôi chưa biết nên góp ý với mẹ chồng như nào cho dĩ hòa vi quý, không mất tình cảm mẹ con. Tôi chia sẻ thêm, phương án lắp thêm điều hòa phòng khách vẫn bị bà phản đối vì theo bà, nhà có 1 cái là quá đủ.
Mẹ chồng tôi lại hay dỗi, tính khí thất thường. Xin mọi người hãy cho tôi lời khuyên!!!
Chuyện khó xử sau khi gọi thợ đến lắp điều hòa cho mẹ
Trong căn phòng kín mít rộng 10m2, mồ hôi mẹ chảy đầm đìa. Tôi xót ruột, gọi thợ đến lắp cho mẹ cái điều hòa. Không ngờ, sự việc khiến anh em tôi phải to tiếng.
">Tâm sự của cô con dâu khó xử vì vì mẹ chồng nằm ké điều hòa
Rebecca Hoedemaker trở thành goá phụ chỉ 3 ngày sau khi cưới. Rebecca, tới từ Eastbourne, East Sussex (Anh) nói: ‘Thật đau buồn khi phải mất đi người đàn ông tuyệt vời của đời mình theo cách tàn nhẫn nhất’.
‘Tristan đối mặt với căn bệnh của mình theo cách dũng cảm nhất. Anh ấy không bao giờ phàn nàn. Điều duy nhất anh ấy lo lắng là bỏ tôi lại phía sau’.
Rebecca chỉ được chung sống với chồng mình trong vỏn vẹn 72 giờ, nhưng cô không hề hối tiếc về quyết định đó. Trở thành goá phụ ở tuổi 23, Rebecca tin rằng ‘Tristan đã để lại đủ sự hạnh phúc cho phần đời còn lại của cô’.
Rebecca hiện là y tá trong khu cấp cứu của bệnh viện. Cô gặp Tristan vào đêm giao thừa năm 2012, khi cô 18 và Tristan 22 tuổi.
Lúc đó, Rebecca là sinh viên, còn Tristan đang làm việc trong một quán bar. Rebecca vẫn nhớ ấn tượng đầu tiên với Tristan là khi cô cùng bạn bè cố gắng vào quán bar, nhưng em gái của Tristan, Angelique đến cửa và nói rằng họ đã đóng cửa. Nhưng Tristan đã chạy đến và nói: ‘Hãy để họ vào’. Tối hôm đó, họ đã nói chuyện với nhau.
Trong vài tuần sau đó, Rebecca và bạn bè tiếp tục quay lại quán bar, và Tristan luôn dành cho cho cô một ly nước miễn phí. Cả hai chính thức hẹn hò vào tháng 3/2013 tại một buổi chạy marathon. ‘Tôi nói muốn tham gia nhưng anh ấy nghĩ rằng tôi không đủ sức khoẻ để chạy vì không luyện tập trước đó. Tôi vẫn cố tình tham gia và chạy bên cạnh anh ấy chỉ để chứng minh, anh ấy đã lầm’, Rebecca nhớ lại.
Sau đó, cả hai trở thành một cặp và chạy bộ là một phần không thể thiếu trong cuộc sống của họ. Cả hai cũng có sở thích đi nhảy dù cùng nhau.
Cặp đôi bên nhau gần 5 năm. Không chỉ yêu thể thao, họ còn yêu động vật. Tristan tham gia một khoá học và trở thành y tá thú y. Anh tham gia công việc tình nguyện ở một tổ chức từ thiện, chuyên cứu hộ động vật hoang dã. Trong mắt Rebecca, Tristan là người đàn ông tốt bụng, chu đáo và vui tính.
Sau 4 năm hẹn hò, cặp đôi quyết định dọn về cùng nhau khi một người bạn cho họ mượn chỗ ở và họ cũng bắt đầu tiết kiệm tiền để mua một căn hộ riêng. Nhưng chỉ 4 tháng sau đó, Tristan ngã bệnh.
‘Ngày 17/11/2017, chúng tôi dự định tham dự một cuộc đua marathon 10km. Nhưng sáng hôm đó, Tristan nói anh ấy không khoẻ và bảo tôi chạy một mình’, Rebecca nhớ lại.
Các triệu chứng của Tristan lúc đó giống như bị cúm, nhưng kéo dài 1 tuần. Bụng Tristan sưng lên và anh không thể ăn. Họ đã đến phòng khám gần đó để kiểm tra nhưng bác sĩ chỉ cho thuốc giảm đau. Sau đó, cả hai quyết định tới bệnh viện nơi cô đang làm để kiểm tra.
‘Các đồng nghiệp của tôi đã tiến hành xét nghiệm và phát hiện máu của anh ấy bị viêm nhiễm’, Rebecca nói. Các bác sĩ chẩn đoán rằng, có thể Tristan bị viêm ruột thừa cấp tính và yêu cầu siêu âm.
Lúc tối muộn, các bác sĩ nói rằng, Tristan cần phải ở lại bệnh viện. Ngày hôm sau, Rebecca và cha mẹ Tristan tới bệnh viện và đón nhận tin dữ: Tristan bị ung thư. Các bác sĩ nói rằng, có nhiều khối u trong bụng anh nhưng chưa rõ loại ung thư mà Tristan mắc phải. Đó là một cú sốc lớn với Rebecca.
Tristan xuất viện sau một tuần để điều trị tại nhà. Vài ngày sau đó, Tristan yếu đi nhanh chóng, toát mồ hôi và bụng bắt đầu to lên. Trong khi các khối u lây lan nhanh nhưng các bác sĩ vẫn chưa biết đó là loại ung thư gì.
Tristan tiếp tục được chuyển đến bệnh viện chuyên sâu về ung thư Royal Marsden (South London) để kiểm tra. ‘Tối đó, tôi ngủ bên cạnh giường của anh ấy. Sáng hôm sau, các bác sĩ đã đến và nói với Tristan: 'Bệnh ung thư của anh đã ở giai đoạn cuối. Chúng tôi không thể làm gì hơn nữa’.
Ngày hôm sau, đội chăm sóc giảm nhẹ đến và hỏi Tristan: ‘Có điều gì cậu muốn làm trước khi qua đời không?’. Tristan trả lời, anh đang đợi tới ngày kỷ niệm 5 năm để cầu hôn. Ngay lúc đó, từ giường bệnh, Tristan ngỏ ý kết hôn và Rebecca đồng ý.
Rebecca sau đó cùng mẹ và 2 em gái đi chọn một chiếc váy cưới. ‘Tôi cảm thấy vui nhưng cũng rất buồn. Tôi muốn kết hôn với Tristan nhưng không phải là trong hoàn cảnh này’, Rebecca bộc bạch tâm trạng khi ấy.
Tristan, trong khi đó, nhận được một chiếc nhẫn từ chuỗi cửa hàng Harrods khi câu chuyện được nhiều người biết đến.
Ngày 6/12, Tristan quỳ xuống cầu hôn chính thức Rebecca khi vẫn phải gắn ống thông từ mũi xuống dạ dày. Rebecca đã đăng lên Facebook lời mời tham dự đám cưới dành cho bạn bè và gia đình.
2 ngày sau, 8/12, đám cưới được tổ chức. ‘Đi vào phòng cưới, tôi sững sờ. Tôi đã mời mọi người, nhưng có tới 150 người đã tới. Căn phòng khi đó chật cứng’, Rebecca nhớ lại. Đó là một lễ cưới đáng nhớ với một bữa tiệc buffet chay, những bài phát biểu và nhảy nhót. Nhưng cặp đôi phải rời đi sớm vì Tristan đã kiệt sức.
Chú rể qua đời vì căn bệnh ung thư hiếm gặp ở tuổi 27, chỉ 3 tuần sau khi phát hiện bệnh.
Họ kết hôn vào thứ Sáu và có một cuối tuần vui vẻ bên những bức ảnh cưới. Tuy nhiên, vào sáng thứ Hai, sức khoẻ của Tristan diễn biến xấu đi. Chiều hôm đó, anh qua đời.
Chỉ 72 giờ kể từ ngày cưới và 3 tuần từ khi Tristan cảm thấy không khoẻ. Mọi thứ trôi qua như một giấc mơ. Loại ung thư mà Tristan mắc phải, sau đó được xác định là ung thư Sarcoma mô mềm, một loại ung thư ác tính và hiếm gặp.
Tang lễ của anh được tổ chức vào ngày 27/12.
Sau khi mất, chị gái của Tristan, Angelique đã gửi cho Rebecca bức thư mà Tristan để lại: ‘Anh muốn em tiếp tục cuộc sống của mình và toả sáng như em đã từng. Anh là người đàn ông may mắn nhất trái đất khi được biết em và chỉ là hơi buồn khi em phải tiếp tục bước tiếp một mình’, Tristan viết. ‘Hãy giúp anh cứu thêm nhiều động vật nữa’.
‘Sau khi anh ấy ra đi, tôi đã có một khoảng thời gian dài đau buồn. Nhưng cứ đọc lại những dòng chữ mà Tristan đã viết, tôi lại có thêm sức mạnh để vượt qua’, Rebecca nhớ lại.
Tristan để lại cho Rebecca một bức thư, khuyến khích cô sống tiếp một cách vui vẻ. Đám cưới 'có một không hai' của cặp đôi bác sĩ trong mùa Covid-19
Một lễ cưới đơn sơ đã được các y bác sĩ tổ chức cho 2 đồng nghiệp của mình ở Bệnh viện Đại học Duke (North Carolina, Mỹ).
">Chuyện tình rơi nước mắt của chú rể ung thư, qua đời sau 3 ngày kết hôn
Theo khảo sát của VnExpress, giá vé máy bay nội địa hiện tăng khoảng 20% đến 40% so với cùng kỳ năm ngoái và ít có sự chênh lệch giữa các hãng hàng không. Công suất phòng khách sạn tại các điểm du lịch cần di chuyển bằng máy bay như Phú Quốc, Nha Trang hay Đà Nẵng vào dịp 30/4 năm nay chỉ ở khoảng 60%. Con số này tại điểm du lịch không phụ thuộc đường hàng không như Sa Pa là từ 80% đến 100% tùy phân khúc khách sạn. Điều này cho thấy giá vé máy bay nội địa tăng cao đã tác động mạnh đến tình hình du lịch.
Nói về câu chuyện giá vé máy bay trong nước tăng cao, độc giả Lê Ánhchia sẻ: "Hình như tôi chưa từng thấy hãng hàng không quốc gia nào mà lại làm giá vé tất tay với khách nội địa cả. Nghĩa là tăng giá vé cao gấp nhiều lần để tạo sóng tâm lý mỗi dịp lễ, Tết, khiến ai cần phải đi buộc phải cắn răng mua đắt. Quy luật kinh tế không phải 'thuận mua vừa bán' như một số người vẫn nghĩ, mà phải là "vui lòng khách đến, vừa lòng khách đi", đó mới là định lý để phát triển bền vững, thể hiện thành ý điều hành hợp tác.
Các hãng hàng không ở ta tung ra mức giá cao bất thường. Đã có rất nhiều chuyên gia phân tích, đi tìm nguyên nhân, đặt ra nhiều câu hỏi rằng tại sao chỉ có ở Việt Nam mới đua tăng giá vé máy bay nội địa thời điểm này? Rồi bỗng giá lại giảm mạnh về mức cũ, không vì nguyên nhân khách quan nào cả, mà chỉ là do người đi du lịch chuyển sang nước ngoài hết. Nhưng sự điều chỉnh này này dường như đã muộn".
Bạn đọc Thao Thanh Phamchỉ ra sai lầm trong chiến lược tăng giá vé máy bay để bù lỗ của các hãng hàng không trong nước: "Tôi thấy các hãng hàng không thấy người dân bắt đầu đi du lịch trở lại sau thời gian dài Covid-19 hoành hành, nên nghĩ rằng có thể tăng giá vé cao để bù lỗ cho thời gian trước. Nhưng đó là một sai lầm.
Khi tăng giá vé lên quá cao thì khách du lịch có xu hướng chuyển sang du lịch nước ngoài. Lúc đó, ngành hàng không vẫn bị thất thu mà còn kéo theo các ngành lưu trú, dịch vụ ăn uống du lịch, nhà hàng, khách sạn... sụt giảm theo. Trong khi đó, Thái Lan lại rất khôn ngoan khi có chiến lược "du lịch giá rẻ" vào thời điểm này để kích cầu. Thiết nghĩ, ngành du lịch Việt cũng cần thay đổi tư duy để đưa ra hướng đi phù hợp, đúng đắn nhất để giúp phát triển bền vững du lịch trong nước".
>> Vé máy bay trong nước tăng cao, sao vé nước ngoài rẻ?
Hiệp hội doanh nghiệp hàng không giải thích, chi phí đầu vào như giá xăng hay tỷ giá ngoại tệ tăng mạnh khiến giá vé máy bay phải tăng theo. Ngoài ra, chuyện cung cầu vào mùa cao điểm cũng khiến các hãng hàng không phải tăng giá vé nhằm giải quyết bài toán doanh thu. Nói cách khác, các hãng hàng không cũng không có giải pháp nào khác ngoài việc tăng giá vé để bảo đảm sự sống còn của chính mình.
Không đồng tình với lời giải thích của Hiệp hội doanh nghiệp hàng không, độc giả Quê Hà Nộicho rằng, vấn đề nằm ở việc thiếu liên kết trong cách làm du lịch ở ta: "Hàng không như một mắt xích đồng bộ vận hành trong guồng máy du lịch, mà chỉ cần trục trặc một khúc thôi cũng đủ làm các mắt xích khác chết theo. Phòng ốc, vận tải, dịch vụ, lưu niệm, ăn uống và hàng loạt các thứ khác sẽ bị ảnh hưởng.
Cách làm của hàng không hiện tại không vì cái chung của ngành, mà chỉ tính toán 'chặt khúc' theo nhóm. Khách du lịch không tiếc tiền, nhưng họ rất dị ứng khi biết mình bị thành "con mồi" ở bất cứ khâu nào. Rất chia sẻ với những ai đã đặt vé máy bay trước lúc này, liệu có giống chuyện mua hoa chiều 30 Tết không? Nói chung cách tư duy, cách làm du lịch kiểu tăng giá theo mùa vụ thì ở phân khúc nào cũng có. Nhưng vé máy bay là khâu đầu tiên của chuyến đi và nó sẽ quyết định để cả hệ thống".
Làm sao không cần tăng giá vé mà các hãng hàng không vẫn sống khỏe? Bạn đọc Nguyễnbình luận: "Thực tế buôn bán thì phải có lợi nhuận, không ai bán hàng lỗ vốn cả. Nên việc các hãng hàng không ở Việt Nam tăng giá vé khi doanh thu không đủ vốn, xét cho cùng cũng là dễ hiểu. Thế nhưng, tại sao các hãng hàng không giá rẻ ở Châu Âu vẫn sống khỏe mà không phải tăng giá vé?
Câu trả lời đó là học có sự hợp tác rất ăn ý giữa hàng không và doanh nghiệp nơi cần du khách đến. Nói rõ hơn, những doanh nghiệp liên quan đến du lịch địa phương sẵn sàng tài trợ cho các hãng hàng không trên số lượng du khách đến tham quan để hàng không có thể giảm phí vé máy bay, nhằm thu hút khách du lịch đến với họ. Như vậy, cả hai bên đều có lợi. Họ làm việc có bài bản ăn khớp với nhau để cùng nhau thắng lợi (win - win), chứ không như ta, người nào lo thân người đó".
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
">Tăng giá vé máy bay
Nhận định, soi kèo NorthEast United vs Bengaluru, 21h00 ngày 21/2: Bảo vệ thứ hạng top 6
Thừa ủy quyền của Thủ tướng, Bộ trưởng Giao thông Vận tải Nguyễn Văn Thắng trình bày tờ trình khẳng định dự án đường sắt cao tốc Bắc - Nam là công trình có ý nghĩa chiến lược đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội và an ninh quốc phòng của đất nước. Việc đầu tư tuyến tạo tiền đề, động lực phát triển đất nước trong kỷ nguyên mới, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, đáp ứng nhu cầu vận tải.
Chính phủ cho rằng công trình này sẽ mở ra không gian phát triển kinh tế mới, nguồn lực mới thông qua khai thác hiệu quả quỹ đất; phát triển công nghiệp xây dựng, công nghiệp vật liệu xây dựng; phát triển du lịch, dịch vụ, đô thị. Dự án được kỳ vọng giúp giảm ô nhiễm môi trường; giảm tai nạn giao thông và tạo ra hàng triệu việc làm. Trong thời gian xây dựng, ước tính công trình góp phần tăng GDP bình quân của cả nước khoảng 0,97%/năm.
">Trình Quốc hội chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao Bắc Nam
Một xóm trọ ở khu vực phường Phúc Xá, quận Ba Đình. Tại khu vực phường Phúc Xá, quận Ba Đình, TP Hà Nội, có một xóm trọ với hàng trăm người dân làm nghề kéo xe, nhặt ve chai, bốc vác, bán hàng rong...
Nắng nóng gay gắt khiến cuộc sống của họ vốn khó khăn nay lại càng khắc nghiệt hơn.
Một bà cụ đi dạo giữa trưa vì không chịu được cái nóng trong phòng trọ. Trời nóng, phòng trọ chật chội, đồ đạc ngổn ngang nên anh Nguyễn Anh quyết định mang chiếc giường gấp ra một gốc cây để nằm, ngồi.
Người đàn ông ngồi dưới gốc cây để tránh cái nóng trong căn phòng chật chội. “Nằm ở đây, thỉnh thoảng mùi ở bãi rác bên cạnh bốc lên hôi thối lắm, nhưng như thế vẫn còn hơn là ở trong phòng. Vào trong phòng bây giờ nóng bức, cảm giác không chịu được”, anh Anh nói.
Để chỗ ngủ của mình được mát mẻ hơn, cứ chốc chốc, anh Anh lại đứng dậy, lấy nước làm ướt sũng người mình và chiếc giường. Theo anh, cách làm này khiến anh thấy mát ngay, nhưng cũng chỉ được một lúc, vì sau đó, cái nắng nóng gay gắt sẽ khiến nước bốc hơi nhanh.
Người đàn ông làm chiếc giường ướt sũng để khi nằm có cảm giác mát mẻ hơn. Trong căn phòng rộng chừng 20m2, mái lợp bằng fibro xi măng, bà Nguyễn Thị Lĩnh (57 tuổi) và 3 cháu nhỏ lại có một cách làm mát khác.
Bà Lĩnh cho biết, để giảm bớt nhiệt từ mái nhà, bà đi xin những tấm chăn bông rồi phủ lên. Cùng với đó, 3 bà cháu dọn gọn đồ đạc và liên tục lau nhà để không gian nhà được rộng rãi, cảm giác mát mẻ hơn.
Phòng trọ lợp bằng fibro xi măng, tường chắp vá bởi những tấm tôn, bạt ... Tuy nhiên, những ngày vừa qua, vì nhiệt độ ngoài trời quá cao, nên những cách làm mát cho căn nhà mà bà vẫn làm dường như không có hiệu quả.
"Sau bữa cơm trưa, các cháu đi học, tôi phải ra ngoài lang thang. Lúc thì ngồi gốc cây, khi ra ngồi quán nước chè để thấy dễ chịu hơn", bà Lĩnh bộc bạch.
Phòng trọ của bà Lĩnh và 3 cháu nhỏ. Căn phòng của anh Chiến (SN 1986, Ba Vì, Hà Nội) nằm cuối cùng trong khu trọ. Phòng nhỏ chưa đến 20m2 nên vợ chồng anh được thuê với giá 1,2 triệu đồng/tháng, rẻ hơn so với các phòng xung quanh (1,5 triệu đồng/tháng).
Anh chia sẻ: “Phòng trọ của vợ chồng tôi nằm dưới ngay một cây lớn (cây ngô đồng). Được tán cây phủ, che bớt nắng nóng nên giờ này - 12 giờ trưa, tôi vẫn có thể ngồi được trong phòng. Những phòng bên cạnh, nóng quá, người ta toàn phải ra bóng cây chờ cho qua cái oi bức”.
Khu trọ nằm ngay gần gầm cầu Long Biên. Trong căn phòng phủ đầy đồ đạc, anh Chiến phải bật một lúc 2 cái quạt nhưng không giảm nổi nhiệt độ trong nhà.
“Giá điện cao (5000 đồng/số) nên 2 vợ chồng chỉ dám dùng một quạt. Cái quạt điều hòa này - tôi vừa mua với giá 1,5 triệu đồng để chiều nay mang về quê cho các con. Mình ở thuê nên phải chịu khó, chịu khổ. Nếu dùng quá nhiều thiết bị điện thì tiền làm thuê của hai vợ chồng chỉ vừa đủ trả tiền điện”, anh nói.
Anh Chiến (SN 1986) ngồi trong phòng trọ của mình. Vợ chồng anh Chiến ở đây đã được 3 năm. Bình thường, ban ngày, 2 vợ chồng đều đi bán hoa quả rong nên họ tránh được cái nóng ở dãy trọ. Vào buổi tối, họ mới về nhà ăn bữa cơm chung.
Hôm nay, hoa quả đắt, anh không lấy được hàng để đi bán nên mới ở nhà. “Sờ vào tường, bàn tay đã nóng ran lên thì đủ biết là nhiệt độ kinh khủng như thế nào”, anh chia sẻ thêm.
Căn phòng của 4 người phụ nữ làm nghề bán hoa quả ở chợ Long Biên. Căn phòng chừng 15m2 của Phạm Thị Thơm (47 tuổi) và 3 người phụ nữ làm nghề bán hoa quả cũng may mắn nằm dưới một tán cây mít.
“Buổi sáng, mình ngồi trong phòng thì chưa cảm nhận được cái nóng khủng khiếp. Tuy nhiên, từ khoảng 1h chiều đến 5h chiều, căn phòng sẽ hầm hập nóng. Người ngồi trong phòng, mồ hôi túa ra, có lúc ướt sũng quần áo. Mình phải lau giường liên tục bằng khăn ướt thì mới có thể ngả lưng”, chị Thơm nói.
Trong những ngày nắng nóng, căn phòng nằm dưới tán cây mít của chị Thơm trở thành niềm ao ước của nhiều người. Cũng vì nắng nóng nên chị Thơm cho biết, cả tuần nay, chị ít khi ở nhà buổi chiều. 4 chị em cùng thuê trọ cũng chỉ dám nấu bữa tối ở nhà để giảm bớt nhiệt độ trong phòng.
Những ông bố vật lộn với cô đơn, nuôi vợ con ở trời Tây
Có khoảng 1.900 phụ nữ Hàn Quốc đang nuôi dạy con một mình ở Montreal, Canada, trong khi chồng họ vẫn ở quê nhà, hỗ trợ họ về mặt tài chính.
">Xóm nghèo Hà Nội: Phủ chăn lên mái nhà, làm ướt giường để tránh nóng
Nhà tôi có 6 người, dự kiến tự lái ôtô từ Hà Nội vào Huế dịp Tết Nguyên đán sắp tới, đi mùng 2 và về mùng 6, chỉ có một người lái.
Xin hỏi, nên đi và dừng nghỉ ở đâu, cự ly khoảng bao nhiêu thì hợp lý, ngủ đêm ở đâu và đi tiếp thế nào? Dịp Tết này thì nên ăn uống ra sao, có nhiều hàng quán mở trên đường không? Các địa danh lịch sử, danh lam thắng cảnh nào phù hợp trên đường đi nữa? Ngoài ra còn gì cần lưu ý, nhờ các độc giả cung cấp thêm.
Xin cảm ơn.
Minh Quang
Trả lời
Có một số lưu ý trên đường từ miền Bắc vào miền Trung mà các du khách và tài xế nên lưu ý, theo tư vấn của anh Việt Hùng, đại diện một công ty du lịch ở Hà Nội, cùng một số thành viên một số diễn đàn lái xe.
- Chặng đường từ Hà Nội vào Huế có chiều dài khoảng 680 km nếu đi Quốc lộ 1A và khoảng 700 km nếu đi theo đường Hồ Chí Minh. Nên đi theo Quốc lộ 1A vì hiện có nhiều cao tốc, không đông đúc, có thể đi nhanh.
">Ăn nghỉ thế nào khi lái xe từ Hà Nội vào Huế dịp Tết?