GP Motegi 2017: Suzuki Ecstar ra mắt Fairing 'ria mép'
- Đội đua của Nhật Suzuki Ecstar đã mới đưa vào sử dụng thiết kế khí động học mới nhất của mình. Đây chính là thiết kế fairing thứ hai của Suzuki Ecstar trong năm nay.
(责任编辑:Thể thao)
Nhận định, soi kèo U20 Uzbekistan vs U20 Iran, 18h30 ngày 19/2: Tin vào U20 Iran
Đại diện Bộ Y tế trao quyết định công nhận Hiệu trưởng Trường Đại học Y Dược TPHCM Cụ thể, từ tháng 3/2003 PGS.TS Ngô Quốc Đạt là giảng viên bộ môn giải phẫu bệnh khoa Y, Trường Đại học Y Dược TPHCM. Tháng 9/ 2012, ông Đạt giữ chức vụ Phó trưởng Ban Quản lý đào tạo (khoa Y); Tháng 6/2013, ông làm Phó trưởng bộ môn giải phẫu bệnh (khoa Y). Từ tháng 9/2015 trở thành Phó trưởng khoa Y và kiêm nhiệm Trưởng bộ môn xét nghiệm (khoa Điều dưỡng, kỹ thuật và y học) từ tháng 8/2022.
Từ tháng 3/2023, PGS.TS Ngô Quốc Đạt làm Phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn và trở thành Phó hiệu trưởng phụ trách Trường Đại học Y Dược TPHCM từ tháng 8/2023 đến nay.
Như vậy kể từ tháng 7/2020 khi Bộ Y tế công nhận Hội đồng trường nhiệm kỳ 2020 - 2025 và GS.TS Trần Diệp Tuấn, Hiệu trưởng nhà trường sang làm Chủ tịch Hội đồng trường, đến nay Trường Đại học Y Dược TPHCM mới có hiệu trưởng.
Bảng dự chi 'phong bì' cho giáo viên và quyết định tức thì của hiệu trưởng
Phụ huynh lớp 2/9, Trường Tiểu học Võ Thị Sáu, quận 7, TPHCM phản ánh, lớp thu quỹ phụ huynh cào bằng mỗi người 1 triệu đồng, nhưng dự chi không đúng mục đích, nhiều khoản chi phong bì cho giáo viên và bảo mẫu." alt="Phó giáo sư 47 tuổi làm hiệu trưởng Trường Đại học Y Dược TPHCM" />Phó giáo sư 47 tuổi làm hiệu trưởng Trường Đại học Y Dược TPHCMKhông chọn sân khấu nhiều ánh sáng lung lung, bối cảnh sân khấu đêm “Đợi… Nhớ” mang nhiều ý nghĩa hình tượng - dưới những tán cây rừng, đã gợi nhắc lại cho nhạc sĩ Huy Thục những kỷ niệm khó quên về năm tháng ở chiến trường. Và “không giữ một mình”, người nhạc sĩ tuổi 74 này đã chia sẻ bằng hết xúc cảm cho khán giả có mặt tại Cung Hữu nghị Việt Xô tối 9/9 những cảm nhận của riêng ông, cũng như những “dấu ấn” trong sự nghiệp sáng tác của ông.
Cũng không phải quá trau chuốt trong những kỷ niệm, nhạc sĩ Huy Thục rất giản dị trong câu chuyện kể, rằng, ông đã từng là một cậu bé hát rất hay và bước vào con đường âm nhạc khi bước vào tuổi 15…
Nhạc sĩ Huy Thục đã kể lại những kỷ niệm của ông khi sáng tác các ca khúc...“Đợi... Nhớ” chọn cách tổng kết lại con đường sáng tác âm nhạc của nhạc sĩ Huy Thục bằng cách chia thành nhiều chủ đề. Hình ảnh Bác Hồ kính yêu là chủ đề chính cũng là phần đầu tiên của chương trình mà trong đó nổi bật nhất chính là ca khúc Bác vẫn cùng chúng cháu hành quân.
Ngay khi Nhóm Sao Mai và Phương Bắc bước ra sân khấu với phần thể hiện ca khúc Bác vẫn cùng chúng cháu hành quân, ở dưới, khán giả cũng đã vỗ tay hòa theo nhịp hát. Nhắc đến ca khúc này, nhạc sĩ Huy Thục không khỏi bồi hồi. Đây chính là ca khúc ông viết khi ông đang bị “chảy máu dạ dày”...
Đêm nhạc giới thiệu chân dung nhạc sĩ Huy Thục không thể không nhắc tới hình ảnh người chiến sỹ cùng những ca khúc viết về tình yêu, cuộc sống qua các ca khúc như: Tiếng hát trên đường quê hương, Trăng khuyết, Đợi, Ơi dòng suối La La, Tiếng ca hạnh phúc... với phần thể hiện của Anh Thơ, Lan Anh, Phương Thảo, Nhóm Phương Bắc...
Phần thể hiện của tốp nữ NVHN trong chương trìnhTuy vậy, đáng tiếc ở những ca khúc đẹp, gây nhớ nhung cho khán giả của nhạc sĩ Huy Thục lại không được ca sĩ trẻ Phương Thảo chuyển tải hết. Vì thế, hai trong số những ca khúc được khán giả yêu thích là Trăng Khuyếtvà Đợi, (phỏng thơ Vũ Quần Phương) Phương Thảo đã khiến không ít khán giả thất vọng. Giá mà Phương Thảo “nhỉnh” hơn một chút thì phần “Đợi” sẽ da diết hơn nhiều…
2 tiếng đồng hồ, quá ư eo hẹp để nói về một tác giả như nhạc sĩ - đại tá Huy Thục. Dẫu vậy, thì ngần ấy thời gian cũng có thể xem như một cơ hội để khán giả có cơ hội được “chạm” vào một phần ký ức xưa cũ của ông qua những ca khúc ông đã viết. Và tất nhiên, vẫn còn nhìn về phía Huy Thục như một sự đợi chờ - sẽ lại có những “đứa con tinh thần” ra đời, vì đơn giản, người nghệ sĩ như ông sẽ không bao giờ ngừng sáng tạo!
Bài:H.M
" alt="Đợi… nhạc sĩ Huy Thục" />Đợi… nhạc sĩ Huy Thục
Ảnh:Hữu NghịPlay" alt="Học tiếng Anh qua truyện ngắn hay" />Học tiếng Anh qua truyện ngắn hay
Nhận định, soi kèo Bodo Glimt vs Twente, 00h45 ngày 21/2: Ngậm ngùi dừng bước
- Soi kèo góc Dortmund vs Sporting Lisbon, 0h45 ngày 20/2
- Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán tại TPHCM năm 2024
- Diễn viên đóng vai ô sin mù chữ trên phim VTV ngoài đời là vợ đạo diễn nổi tiếng
- Sau khi đủ điều kiện trúng tuyển bằng học bạ, thí sinh cần làm gì?
- Nhận định, soi kèo Al Quwa Al Jawiya vs Al Hudod, 21h00 ngày 20/2: Khó thắng cách biệt
- Địa phương Trung Quốc thưởng tiền cho cô dâu 25 tuổi trở xuống
- Nam vương người Mỹ gốc Việt gây chú ý khi chuyển hướng làm MC
- Thêm một dự án căn hộ hạng sang ở Tây TP.HCM
-
Nhận định, soi kèo AS Roma vs Porto, 0h45 ngày 21/2: Tự tin trên sân nhà
Hoàng Ngọc - 20/02/2025 09:47 Cup C2 ...[详细]
-
NTK Đức Vincie mừng vì áo dài dần được người trẻ ưa chuộng
Những mẫu áo dài thường được các chàng trai, cô gái lựa chọn diện trong dịp đầu năm mới. Hồn Việt và Buôn Sang là những thiết kế kết tinh từ tình yêu dành cho tà áo dài của NTK. Bằng sự sáng tạo, anh đã biến hóa các trang phục để mang lại sự đột phá, mới mẻ nhưng vẫn giữ được nét đặc trưng.
Vẫn là chất liệu vải quen thuộc như: lụa tơ tằm, tơ tằm oganza… tạo sự mềm mại, thoải mái, NTK tạo các điểm nhấn ở phần cổ, tay áo hay phần áo choàng phía sau.
Đức Vincie chia sẻ tùy theo nguồn cảm hứng mà ở mỗi bộ áo dài, anh có cách sáng tạo cho phù hợp. Đôi khi chỉ là hàng nút kéo dài ở phần cổ áo, hoặc phần tay áo được may rộng tôn lên vẻ đẹp thanh lịch cho người mặc. Với phần áo choàng, các thiết kế toát lên vẻ quyền lực, sang trọng cho các cô gái trong dịp du xuân.
Bên cạnh đó, khả năng “chơi màu’ cũng được nhà mốt chú trọng. Sự tươi mới, ngập tràn sức sống với những thiết kế tông nổi bật như xanh, đỏ, vàng… Với những cô gái hướng nội, tà áo dài tối màu sẽ là lựa chọn hàng đầu.
Với áo dài nam, Đức Vincie giữ nguyên phom dáng để tạo nên sự lịch lãm. Nhà thiết kế cho rằng phái mạnh thường ưu tiên sự đơn giản, thoải mái khi chọn trang phục đi dạo Tết. Do đó, nhà mốt đã không ngần ngại cải tiến về mặt chất liệu, đồng thời tối giản các chi tiết đi kèm để đáp ứng tiêu chí của phái mạnh.
Theo Đức Vincie, việc áp dụng những xu hướng thời trang hiện đại vào tà áo truyền thống là điều cần thiết để mang quốc phục đến gần hơn với các bạn trẻ. Tuy nhiên, trong quá trình sáng tạo, anh cũng cân nhắc việc đổi mới dựa trên những quy định, khuôn khổ cho phép. Anh không để sự phá cách quá đà gây phản cảm, làm xấu hình ảnh áo dài.
Quá trình làm nghề, NTK may mắn có cơ hội công tác ở nhiều quốc gia, tiếp xúc với các người đẹp trong nước và thế giới. Với anh, từ lâu áo dài đã trở thành thương hiệu, là điều người dân nước bạn ấn tượng khi nhắc về Việt Nam. Chính những khoảnh khắc đó khiến Đức Vincie thêm tự hào về tà áo truyền thống.
Đức Vincie cũng luôn ấp ủ những thiết kế mới mẻ, tạo điểm nhấn. NTK vui khi áo dài dần được yêu chuộng trở lại, đặc biệt là với người trẻ.
“Thật tự hào khi mỗi dịp xuân về, chúng ta có thể chứng kiến hình ảnh những tà áo dài tung bay trên phố. Với tôi, đó đã là kỷ niệm khó quên, là nguồn động lực để tôi tiếp tục hành trình sáng tạo của mình”, anh nói.
Dàn Hoa hậu hội ngộ mừng NTK Đức Vincie kỷ niệm 10 năm làm nghềHoa hậu Khánh Vân, Ngọc Diễm, Trương Hồ Phương Nga và các nghệ sĩ cùng hội ngộ thực hiện bộ ảnh cùng NTK Đức Vincie nhân kỷ niệm 10 năm làm nghề của anh.
" alt="NTK Đức Vincie mừng vì áo dài dần được người trẻ ưa chuộng" /> ...[详细] -
Pháp đóng cửa nhiều trường học vì rệp
Ảnh: AP Ông Attal nói với đài truyền hình France 5: "Rệp được phát hiện với nhiều mức độ khác nhau ở 17 cơ sở giáo dục và hiện thời, khi tôi nói chuyện với bạn, có 7 trường phải đóng cửa vì lý do này".
Trước đó, Bộ Giáo dục Pháp cho biết, 5 trường học với tổng số 1.500 học sinh đã phải đóng cửa vì rệp. Tuy nhiên, số học sinh phải nghỉ học có thể tăng thêm do ngày càng có nhiều trường sẽ phải đóng cửa vì nguyên nhân tương tự.
Hồi đầu tuần, nhà chức trách Pháp thông báo có 2 trường học, một ở Marseille và một ở Villefranche-sur-Saone ở ngoại ô Lyon, bị đóng cửa để làm vệ sinh.
Bộ trưởng Giáo dục Pháp cho biết thêm: "Chúng ta có gần 60.000 cơ sở giáo dục và mới có vài chục địa điểm phát hiện rệp, nhưng sự thật là số ca đang tăng lên. Cần phản ứng ngay để có thể xử lý tình hình trong vòng 24 giờ".
Theo ông Attal, một số công ty đã được phê duyệt và công nhận để hiệu trưởng các trường có thể liên hệ và nhờ họ can thiệp nhanh chóng.
Rệp đã được phát hiện ở tàu điện ngầm Paris, các tàu cao tốc và tại sân bay Charles De Gaulle tại Paris.
Ăn 50 con rệp/ngày để trị ung thưSống chung với căn bệnh ung thư, những người đang ở giai đoạn cuối như anh Vương ở "làng chết chóc" đã mách nhau "bí quyết" ăn rệp để chống lại những cơn đau hành hạ." alt="Pháp đóng cửa nhiều trường học vì rệp " /> ...[详细]
-
Người đàn ông Campuchia biến rác thải thành kho báu
Tờ Phnom Penh Post dẫn lời ông Chantony nói: "Về bản chất, khi chúng ta yêu thích điều gì đó, nó sẽ ở bên chúng ta mãi mãi".
Trước khi mở công ty riêng, ông Chantony đã trau dồi kỹ năng tại một doanh nghiệp Nhật Bản ở Campuchia. "Sau khi họ dừng hoạt động, tôi đã dùng chuyên môn của mình để bắt đầu kinh doanh nhỏ".
Để làm phân trộn, Chantony thu thập những sản phẩm bị hỏng tại chợ Neak Meas và Doeum Kor. Những thứ đồ bỏ đi này sau đó sẽ được nghiền, lọc và bảo quản trong nửa năm. Người đàn ông này lưu ý: "Nhiều người coi sản phẩm thối rữa là rác thải vô dụng, nhưng chúng tôi thấy được tiềm năng của chúng. Biến thành phân trộn, nó giúp nuôi dưỡng cây trồng".
Theo ông Chantony, phân trộn làm từ rác thải rau quả rất giàu nitơ, vô cùng lý tưởng cho các loại rau xanh. Phân trộn chứa trái cây hỏng và xương có thể tăng tốc độ đậu quả ở cây trồng.
"Rất khó để nói tôi thu gom được bao nhiêu rác mỗi tháng. Đôi lúc các đơn hàng tăng lên, tôi có thể thu gom tới 4-5 tấn với sự trợ giúp của những người thu gom rác", ông Chantony kể và nói thêm các khách hàng của ông ở khắp cả nước.
Ngoài việc kinh doanh, ông Chantony còn đào tạo những người khác ở tỉnh Kandal và xa hơn về kỹ thuật ủ phân. Các tổ chức như ASPIRE-AT từng mời Chantony tới để giúp nông dân hiểu rõ hơn về lợi ích của phân trộn và cách sử dụng nó hợp lý.
Ông trùm phân trộn kể: "Trong một cuộc thí nghiệm trên cánh đồng lúa rộng 100ha, những người nông dân đã chi hơn 4 triệu Riel (1.000 USD) cho phân bón hóa học. Với phân trộn tự nhiên, chi phí chỉ hơn 2 triệu Riel. Họ để dành được một nửa tiền và cơm ngon hơn".
Ngoài ưu thế về chi phí, phân trộn còn có khả năng nuôi dưỡng giun đất, cung cấp oxy và làm trẻ hóa đất, tạo ra một tương lai nông nghiệp bền vững hơn cho Campuchia.
Nằm trong làng Prek Thom, xã Kbal Koh, quận Chbar Ampov của Phnom Penh, công ty Chi Thamachet Tony S.M chính là đứa con tinh thần của ông Chantony. Mục tiêu của người đàn ông này không chỉ là bán phân trộn đậm đặc dinh dưỡng, mà còn trao cho nông dân kiến thức để tự sản xuất.
Khám phá dây chuyền biến hàng triệu đô la tiền mặt thành phân bónHàng triệu đô la tiền mặt được đưa vào dây chuyền sản xuất phân bổ, đưa đi phân phối ở các nông trại để bón cây, cải tạo đất trồng." alt="Người đàn ông Campuchia biến rác thải thành kho báu" /> ...[详细]
-
Nhận định, soi kèo Dewa United vs Persebaya Surabaya, 19h00 ngày 21/2: Cửa dưới thất thế
Hư Vân - 21/02/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Campuchia quyết liệt chống Covid
Số ca nhiễm mới Covid-19 tăng vọt trong tháng 4. Nguồn: JHU CSSE COVID-19 Data Bộ Y tế Campuchia chiều 27/4 thông báo, trong 24 giờ qua, nước này có thêm 508 ca nhiễm SARS-CoV-2, nâng tổng số ca mắc trên toàn quốc lên tới 11.063 người, bao gồm cả 3.704 trường hợp đã bình phục và 82 người không qua khỏi. Trong khi, cả năm 2020, quốc gia Đông Nam Á chỉ ghi nhận khoảng 500 ca bệnh.
Báo Khmer Times ngày 10/4 dẫn lời Thủ tướng Campuchia Hun Sen thừa nhận: "Sự cố ổ dịch cộng đồng ngày 20/2 không hề chậm lại mà ngày càng trầm trọng hơn, kể cả khi chúng ta đã áp đặt các biện pháp hạn chế. Quản lý yếu kém trong một số lĩnh vực đã dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng, khiến số ca bệnh tăng lên".
Ngoài ra, việc biến thể B.1.1.7 phát hiện đầu tiên tại Anh, dễ lây lan hơn, đã xuất hiện ở Campuchia vào khoảng giữa tháng 2 năm nay cũng được tin góp phần làm số ca mắc tại nước láng giềng Việt Nam tăng tới mức kỷ lục.
Quyết liệt chống dịch
Chia sẻ với VietNamNet, ông Vũ Quang Minh, Đại sứ Việt Nam tại Campuchia cho hay, Chính phủ của Thủ tướng Hun Sen đã cho triển khai nhiều biện pháp mạnh tay để ngăn chặn làn sóng lây nhiễm mới.
Khu dân cư Boeng Trabek, Phnom Penh thực hiện lệnh phong tỏa. Ảnh: Hà Chi Thứ nhất là áp đặt các biện pháp giãn cách xã hội quy mô lớn, từ ban hành lệnh giới nghiêm trong khoảng 20h - 5h ở một số đô thị lớn, có tỷ lệ lây nhiễm cao như Phnom Penh và thành phố Ta Khmao lân cận thuộc tỉnh Kandal, tới ra lệnh cấm đi lại liên tỉnh. Tiếp đó, Chính phủ Campuchia ra lệnh phong tỏa toàn bộ thủ đô và Ta Khmao trong 14 ngày từ 14/4, thành phố Sihanoukville từ ngày 23/4 cũng như cho đóng cửa toàn bộ các cơ sở giải trí, dịch vụ không thiết yếu.
Từ ngày 24/4, nhà chức trách tiếp tục ra lệnh đóng cửa toàn bộ các chợ và tất cả các nhà máy ở Phnom Penh bị phát hiện có ca mắc. Các tỉnh, thành có tỷ lệ lây nhiễm cao được công bố là "Vùng Đỏ", phải thực hiện các biện pháp phong tỏa nghiêm ngặt hơn, bao gồm cả cấm người dân ra khỏi nhà. Chính quyền cũng giao quân đội chủ trì và theo dõi thực thi các biện pháp này.
Thứ hai, Campuchia đẩy mạnh việc xét nghiệm diện rộng và từ ngày 24/4 bắt buộc mọi người dân ở các khu vực đỏ phải đi xét nghiệm.
Thứ ba, chính quyền tăng tốc tiêm chủng vắc-xin đại trà, ưu tiên người dân ở các khu vực nguy cơ cao, người có tuổi, công nhân, nhân viên y tế, cảnh sát, sỹ quan quân đội tuyến đầu... Nhà chức trách cũng kêu gọi các doanh nghiệp, cá nhân có điều kiện và các nhà hảo tâm quyên góp tiền để lập quỹ mua vắc-xin với mục tiêu mua đủ số liều chủng ngừa cho 70% dân số.
Tính đến hiện tại, Campuchia đã tiêm phòng cho gần 1,3 triệu người trong tổng số gần 16 triệu dân. Nước này đặt mục tiêu tiêm khoảng một triệu liều mỗi tháng, sử dụng vắc-xin AstraZeneca do chương trình COVAX của Liên Hợp Quốc cung cấp và hai loại vắc-xin do Trung Quốc bào chế, gồm cả viện trợ và bán thương mại, là Sinopharm và Sinovac.
Thứ tư, tăng cường tuyên truyền, kêu gọi người dân tuân thủ nghiêm các hướng dẫn phòng chống dịch, bắt buộc đeo khẩu trang nơi công cộng. Vào thời điểm diễn ra Tết Khmer, nhà chức trách ra lệnh cấm bán rượu bia, đồ uống có cồn, tụ tập ăn nhậu đông người... và tiến hành xử phạt nặng các trường hợp vi phạm, kể cả một vị tướng giữ chức Phó Tham mưu trưởng Cảnh sát Campuchia.
Thứ năm, tăng tốc xây dựng các bệnh viện dã chiến và giao quân đội thực hiện. Chính quyền cũng cho xây các cơ sở hỏa táng dành riêng cho những bệnh nhân Covid-19 thiệt mạng ở một số khu vực để tránh nguy cơ lây lan mầm bệnh nguy hiểm.
Thứ sáu, đưa ra các biện pháp hỗ trợ người dân trong phong tỏa, như cho phép tổ chức các chợ di động, cửa hàng thực phẩm trên xe buýt cải tạo; tổ chức cung cấp thực phẩm, nhu yếu phẩm miễn phí cho một số khu vực bị phong tỏa chặt; lập kênh thông tin cứu trợ trên mạng telegram để người dân cần cứu giúp khẩn cấp có thể liên lạc và đăng ký. Chính quyền cũng trợ cấp tiền mặt cho một số lực lượng tuyến đầu như cảnh sát đang thực thi phong tỏa.
Từ ngày 27/4, chính quyền cũng chia Phnom Penh và Ta Khmao thành các khu đỏ, cam và vàng với các mức giãn cách khác nhau, linh hoạt hơn nhằm tháo gỡ khó khăn cho người dân.
Thứ bảy, phân loại người bệnh để xử lý, tránh quá tải hệ thống y tế. Cụ thể, do năng lực và nguồn lực của hệ thống y tế Campuchia còn nhiều hạn chế, chính phủ đã yêu cầu bộ y tế ra bộ quy trình hướng dẫn người dân điều trị tại nhà khi có triệu chứng nhẹ hoặc không triệu chứng.
Thứ tám, áp dụng công nghệ tối đa vào cuộc chiến chống dịch bệnh, kể cả cho lưu hành các ứng dụng, quét mã QR để truy vết các ca nghi nhiễm, bắt buộc người dân phải khai báo y tế khi tới các điểm công cộng.
Việt Nam luôn sát cánh cùng Campuchia chống dịch
Theo Đại sứ Vũ Quang Minh, Việt Nam luôn sát cánh, tích cực hợp tác và hỗ trợ Campuchia trong cuộc chiến chống Covid-19 kéo dài hơn một năm qua.
Lực lượng an ninh, biên phòng hai nước đã phối hợp kiểm soát nghiêm ngặt các cửa khẩu và đường biên giới chung, đồng thời có hình phạt nghiêm ngặt đối với những người vượt biên trái phép để ngăn chặn nguy cơ virus lây lan xuyên biên giới. Các bộ y tế của hai nước cũng chia sẻ thông tin để giúp lẫn nhau phát hiện, truy vết liên lạc của các ca nhiễm, nghi nhiễm sau khi nhập cảnh.
Đại sứ Việt Nam tại Campuchia Vũ Quang Minh (thứ 2 từ trái sang) dẫn đầu đoàn công tác của sứ quán đi trao đồ cứu trợ cho các hộ gia đình người gốc Việt Nam có hoàn cảnh khó khăn tại thủ đô Phnom Penh ngày 24/4. Ảnh: Đại sứ quán Việt Nam Kể từ khi dịch bệnh mới bùng phát, Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương Việt Nam đã hỗ trợ nước láng giềng một lượng lớn vật tư, trang thiết y tế như khẩu trang, nước sát khuẩn, các bộ xét nghiệm nhanh và tiền mặt. Bộ Y tế Việt Nam khẳng định sẵn sàng cử các bác sỹ, chuyên gia sang giúp Campuchia cũng như gửi tặng nước bạn thêm trang thiết bị, vật tư y tế, bao gồm cả 800 máy thở và 2 triệu khẩu trang y tế.
Đáp lại, Campuchia đã tạo điều kiện tiêm chủng vắc-xin sớm cho các cán bộ, nhân viên thuộc đại sứ quán, các cơ quan ngoại giao, quân vụ, thương vụ, đại diện công an, cơ quan thông tấn báo chí lớn, các sinh viên, người lao động Việt Nam tại nước này. Nhà chức trách cũng cho bà con gốc Việt ở trên 10 tỉnh, thành phố đăng ký chủng ngừa như công dân Campuchia và mới đây đã tiến hành tiêm vắc-xin đợt đầu cho gần 200 người gốc Việt tại xã Xam Pau Pun thuộc tỉnh biên giới Kandal.
Đại sứ quán Việt Nam tích cực hỗ trợ người gốc Việt
Đại sứ Vũ Quang Minh cho hay, trong bối cảnh dịch bệnh hoành hành và chính quyền sở tại phải áp dụng nhiều biện pháp kiên quyết để chặn đứng chuỗi lây nhiễm, đời sống của người dân Campuchia nói chung và của cộng đồng người gốc Việt tại nước này nói riêng đang gặp nhiều khó khăn. Nhiều kiều bào lo lắng và hoang mang vì lần đầu phải sống trong tình cảnh cách ly, phong tỏa nghiêm ngặt.
Tổng lãnh sự quán Việt Nam tại Sihanoukville trao tặng đồ cứu trợ cho bà con gốc Việt ngày 24/4. Ảnh: VNA Nhằm giúp bà con gốc Việt vượt qua cơn khủng hoảng, Đại sứ quán cùng hai Tổng lãnh sự quán Việt Nam tại Sihanoukville và Battambang thời gian qua đã nỗ lực phối hợp với Tổng hội Khmer Việt Nam và các chi nhánh trên khắp Campuchia vận động các nhà hảo tâm, doanh nghiệp quyên góp tiền, nhu yếu phẩm, trang thiết bị, vật tư y tế; đồng thời tổ chức phân phát đồ cứu trợ kịp thời cho những cộng đồng đang lâm vào tình cảnh khó khăn nhất.
Từ đầu tháng 3 tới nay các cơ quan đại diện Việt Nam và Hội Khmer Việt Nam đã tiếp nhận và phân phát trực tiếp hàng cứu trợ thiết yếu, bao gồm hơn 60 tấn gạo, 2.500 thùng mỳ ăn liền, 120.000 khẩu trang, hơn 5.000 chai dung dịch sát khuẩn... tới hơn 3.500 gia đình kiều bào.
Trong ngày 28/4, Đại sứ quán và Hội Khmer Việt Nam dự kiến tiếp nhận 2 tỷ đồng cùng một số nhu yếu phẩm của Bộ Tư lệnh Quân khu 7 và 20 tấn gạo cũng như một số khẩu trang, nước sát trùng do Công ty Mai Linh gửi tặng bà con gốc Việt tại Campuchia.
Bên cạnh đó, các cơ quan đại diện ngoại giao Việt Nam cùng Hội Khmer Việt Nam đã và đang tích cực tuyên truyền, vận động bà con gốc Việt nâng cao ý thức tự bảo vệ bản thân, tuân thủ nghiêm các quy định và chỉ dẫn phòng chống dịch của địa phương cư trú, đăng ký tiêm vắc-xin ngừa Covid-19, không đi lại tự do và tìm cách vượt biên, nhập cảnh trái phép vào Việt Nam làm tăng nguy cơ lây lan virus và gây khó khăn cho các cơ quan hữu quan đang phải căng mình chống dịch.
Đại sứ quán và hai tổng lãnh sự quán cũng theo dõi sát các sắc lệnh của chính quyền sở tại, tình hình tại những điểm nóng về dịch để có trợ giúp kịp thời và thiết thực cho cộng đồng gốc Việt.
Đại sứ Vũ Quang Minh cho biết, trong trường hợp khẩn cấp, các công dân Việt Nam bị kẹt lại ở Campuchia cần nhập cảnh về Việt Nam ngay lập tức trong thời gian phong tỏa, hoặc cần hỗ trợ về lương thực, đề nghị liên lạc theo các đầu mối:
- Đại sứ quán Việt Nam tại Campuchia (Phnom Penh): số điện thoại +855 975116789.
- Tổng lãnh sự quán Việt Nam tại Preah Sihanouk: +855 882248888.
- Tổng lãnh sự quán Việt Nam tại Battambang: +855 979636636
- Hội Khmer Việt Nam. Địa chỉ: Số 18 đường 105-208, phường Boeung Prolit, quận 7 Makara, Phnom Penh, ĐT: 023212607, 0889995162, 012 313 511, 088 885 0511, 012 313 511" alt="Campuchia quyết liệt chống Covid" /> ...[详细] -
Diễn viên Mạnh Trường bật mí về vai Trung tá Lê Nguyên Đại
Mạnh Trường vào vai Trung tá Lê Nguyên Đại. Ảnh: FBNV Mạnh Trường vào vai Trung tá Lê Nguyên Đại - người lính thời bình. Anh chia sẻ về vai diễn mới trong chương trình VTV Kết nối: "Tròn 10 năm Trường mới may mắn vào vai một chiến sĩ bộ đội nhưng lần này rất khác. Đại trong phim là một chiến sĩ thời bình lúc nào cũng rất mạnh mẽ, hy sinh hết mình vì công việc. Thông qua vai diễn và bộ phim này, khán giả sẽ thấy dù thời chiến hay thời bình, người lính vẫn luôn có sự hy sinh rất lớn cho Tổ quốc".
Mạnh Trường cho biết cảnh mở màn phim là cảnh cứu lũ cho dân với sự tham gia của ê-kíp diễn viên, bộ đội và quần chúng lên đến hàng trăm người. Tham gia cảnh này, nam diễn viên thấy mệt như đang đi cứu lũ thật. Cảnh diễn ra trên phim 10-15 phút nhưng là sự vất vả lớn của ê-kíp.
Lưu Duy Khánh lần đầu đóng vai bộ đội trên phim. Ảnh: VTV Diễn viên Lưu Duy Khánh (vai Hùng) cho biết lần đầu khoác lên mình bộ quần áo lính trên phim, anh rất hồi hộp. "Vào một dự án phim lớn và khó thế này, không chỉ bản thân tôi mà tất cả các thành viên trong đoàn đều phải chuẩn bị tinh thần tốt, sẵn sàng chiến đấu trong mọi hoàn cảnh cùng năng lượng dồi dào để chuyển tải những thông điệp tốt đẹp của những người lính thời bình vẫn ngày đêm vất vả cống hiến cho Tổ quốc, cho nhân dân", nam diễn viên chia sẻ.
Không thời gianphát sóng vào 21h từ thứ 2 đến thứ 6 trên VTV1, từ 25/11.
Diễn viên Mạnh Trường khác lạ không nhận raTạo hình người lính của Mạnh Trường trong bộ phim "Không thời gian" sắp phát sóng cho thấy hình ảnh rất khác của nam diễn viên sinh năm 1985." alt="Diễn viên Mạnh Trường bật mí về vai Trung tá Lê Nguyên Đại" /> ...[详细] -
Bé Triệu An và các bạn được cô giáo hỗ trợ kỹ lưỡng về trang phục để biểu diễn Hạnh phúc khi con có trải nghiệm đáng nhớ
Cũng giống như nhiều phụ huynh có mặt tại ngày hội, vợ chồng Tú Vi - Văn Anh hào hứng, hòa vào các giai điệu vui tươi, các động tác nhảy khi theo dõi con biểu diễn. Ở trên sân khấu, các thiên thần nhỏ dạn dĩ, tươi cười rạng rỡ tự tin trình diễn trước đông đảo khán giả. Diễn viên Tú Vi cho biết: “Vi đã từng ước mơ có thể xem con gái biểu diễn văn nghệ vào đêm Giáng sinh và hôm nay, điều ước ấy trở thành sự thật”.
Bé Triệu An vui mừng khi được ba mẹ đến cổ vũ Ngoài phần trình diễn đáng yêu của các bé, vợ chồng diễn viên Tú Vi - Văn Anh cũng bày tỏ sự ấn tượng trước công tác tổ chức của trường. “Có dịp đi dạo một vòng, tôi thấy các lớp đều được trang trí kỹ lưỡng bằng những lá thư, thiệp chúc mừng. Ý tưởng này khá hay, vừa giúp các em rèn luyện sự khéo tay, vừa giúp ghi lại những điều ước ý nghĩa” - Diễn viên Văn Anh chia sẻ. Anh cũng gửi lời tri ân đến các thầy cô tại Royal School khi đã hỗ trợ hết mình để bé Cún và bạn bè có trải nghiệm đáng nhớ trong những năm tháng đầu đời.
Ngày đầu đến trường, các con còn rụt rè và nép sau lưng ba mẹ nhưng giờ đây, các con đã trở thành những “nghệ sĩ tí hon”, thỏa sức nhảy múa. Cảm xúc ấy khiến những bậc phụ huynh như Tú Vi - Văn Anh không khỏi xúc động. Cũng vì thế mà mỗi phụ huynh tham gia chương trình đều tranh thủ chụp hình “check in” cùng con để lưu giữ kỷ niệm đặc biệt này.
Phụ huynh cùng con chụp ảnh để ghi lại những khoảnh khắc đáng nhớ Theo chia sẻ từ phía nhà trường, các hoạt động văn nghệ với trẻ mầm non luôn nhận được sự quan tâm. Bởi qua quá trình tập luyện văn nghệ, trẻ phát triển ngôn ngữ - tư duy hình tượng. Mặt khác, các hoạt động văn nghệ này sẽ dần hình thành ở trẻ những ý niệm về óc thẩm mỹ, tính sáng tạo và sự hòa hợp giữa đời sống cá nhân và cộng đồng. Từ đó, phát triển bản thân tốt hơn trong giai đoạn quan trọng.
Tưng bừng hoạt động chào đón Giáng sinh
Không chỉ có cơ hội ghi lại hành trình khôn lớn của con, phụ huynh tại Royal School còn có dịp kết hợp với Nhà trường để “hoàn thành điều ước” cho các bé trong đêm Giáng sinh. Cụ thể, Royal School sẽ cử ông già Noel đến từng nhà và phát quà cho từng bạn nhỏ. Các phần quà sẽ được được phụ huynh chuẩn bị sẵn theo ước nguyện của học sinh khi tham gia tiết học tìm hiểu Giáng sinh ở lớp.
Học sinh rất vui khi được ông già Noel thực hiện điều ước Đại diện Ban Giám hiệu Nhà trường, cô Trần Thị Phương Thảo cho biết đây là hoạt động thường niên vào dịp lễ Giáng sinh và “thông qua hoạt động, học sinh có thêm kiến thức, trải nghiệm về phong tục, truyền thống lễ hội của các quốc gia trên thế giới”. Ngoài ra, được tìm hiểu và trải nghiệm giúp học sinh tích lũy kiến thức và nhận biết tốt biểu tượng của Giáng sinh như hình ảnh cây thông, hoa trạng nguyên, ông già tuyết, những ánh đèn lấp lánh sắc màu xanh, đỏ, vàng.
Trẻ mầm non thích thú khi được cùng bạn bè trải nghiệm các hoạt động Giáng sinh Giá trị tích cực từ các hoạt động đã giúp nhà trường nhận được sự tin tưởng và ủng hộ của phụ huynh. Học thông qua trải nghiệm luôn là định hướng phát triển trong chương trình giáo dục của Nhà tường. Với thế mạnh môi trường giáo dục song ngữ quốc tế hiện đại, Royal School luôn mang đến cho học sinh cơ hội trải nghiệm đa dạng hoạt động văn hóa, truyền thống của các quốc gia trên thế giới. Sự đầu tư nghiêm túc về chất lượng và nội dung chương trình giúp phụ huynh an tâm khi lựa chọn trường.
Đầu tư cho việc học của con là điều mà cha mẹ nào cũng quan tâm hàng đầu và vợ chồng diễn viên Tú Vi - Văn Anh cũng không ngoại lệ. Được biết, ngôi trường hiện tại bé Triệu An đang học là ngôi trường quốc tế danh tiếng, với mức học phí nằm trong top ở khu vực Phú Mỹ Hưng tương xứng với chất lượng đào tạo, địa chỉ được nhiều nghệ sĩ Việt lựa chọn gửi gắm con theo học.
Doãn Phong
" alt="Vợ chồng Tú Vi" /> ...[详细] -
Soi kèo góc AS Roma vs Porto, 0h45 ngày 21/2
Hoàng Ngọc - 20/02/2025 09:48 Kèo phạt góc ...[详细]
-
Hàng loạt đại học phía Bắc cho sinh viên nghỉ tránh siêu bão Yagi hôm nay
Nhận định, soi kèo Ohod Medina vs Al Tai, 20h15 ngày 19/2: Khó tin cửa trên
Canada hỗ trợ lao động nữ di cư bị ảnh hưởng bởi Covid
Canada trao tặng 900 triệu đồng để hỗ trợ lao động nữ di cư bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19 tại tỉnh Bình Dương Thông qua Quỹ Canada dành cho các sáng kiến địa phương (CFLI), Canada sẽ hỗ trợ 1.125 nữ lao động di cư có hoàn cảnh khó khăn, bao gồm những chị em đang mang thai và có con nhỏ bị ảnh hưởng từ Covid-19 thông qua các gói cứu trợ lương thực, nhu yếu phẩm và hỗ trợ kết nối, tư vấn tâm lý cho các lao động nữ di cư.
Năm nay, trong khuôn khổ CFLI, Đại sứ quán Canada tại Việt Nam đã hỗ trợ tài chính cho các đối tác địa phương để thực hiện các dự án nhằm trao quyền cho phụ nữ và thích ứng trong bối cảnh đại dịch.
Đại sứ quán hợp tác cùng trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông, Đại học Thái Nguyên trong dự án “Ứng dụng công nghệ số để tăng hiệu quả kinh doanh trực tuyến cho phụ nữ khuyết tật ở khu vực đồng bằng sông Hồng”.
Ngoài ra, Đại sứ quán đang tài trợ cho Quỹ trẻ em Blue Dragon để thực hiện dự án “Trao quyền cho phụ nữ và trẻ em gái nhằm chống nạn buôn bán người trong bối cảnh đại dịch Covid-19 thông qua việc thúc đẩy tiếp cận giáo dục, nghề nghiệp và kỹ năng sống”.
Đại sứ quán Canada cũng đang hợp tác với Viện Phát triển và Sức khỏe Cộng đồng Ánh sáng (Light) cho dự án “Phụ nữ dân tộc thiểu số - thay đổi để thành công- Trao quyền xã hội và kinh tế cho phụ nữ dân tộc thiểu số ở Việt Nam”.
Bảo Đức
Du khách Canada "cảm" đường phố nức mùi thơm Hà Nội
Bạn có thể nếm thử rất nhiều món ăn ngon của Việt Nam ở bất cứ nơi đâu - trên phố, trong nhà hàng hoặc ở nhà - đó là một phần nhận xét của Hattie Klotz trong bài viết về các món ăn ở Việt Nam.
" alt="Canada hỗ trợ lao động nữ di cư bị ảnh hưởng bởi Covid" />
- Siêu máy tính dự đoán Anderlecht vs Fenerbahce, 3h00 ngày 21/2
- Hai tướng Mỹ thăm tàu cảnh sát biển chuyển giao cho Việt Nam
- Vợ chồng Tú Vi
- Lùm xùm giữa lãnh đạo huyện và địa ốc Alibaba
- Nhận định, soi kèo Galatasaray vs AZ Alkmaar, 00h45 ngày 21/2: Khách đi tiếp
- Nhà phân phối
- Ninh Bình quy định mức tối đa 11 khoản thu đầu năm trong trường