您现在的位置是:Thế giới >>正文
Tại sao người Đức làm việc ít mà năng suất cao nhất thế giới?
Thế giới13578人已围观
简介Mỹ vẫn được xem là nước có nền khoa học kỹ thuật tiên tiến,ạisaongườiĐứclàmviệcítmànăngsuấtcaonhấtth...
Mỹ vẫn được xem là nước có nền khoa học kỹ thuật tiên tiến,ạisaongườiĐứclàmviệcítmànăngsuấtcaonhấtthếgiớtiểu hý năng suất lao động cao trên thế giới. Thế nhưng gần đây, ngay cả người Mỹ cũng phải cảm thấy nể phục người Đức khi biết rằng người Đức có kỷ luật lao động tốt và năng suất lao động rất cao.
Khi người Mỹ cũng như thế giới nghĩ về nước Đức, những ký ức về chiến tranh thế giới thứ 2 và chủ nghĩa phát xít Hitler thường ngay lập tức xuất hiện. Thế nhưng, một điều nữa mà thế giới phải công nhận, đó là nước Đức chính là cái nôi của nền công nghiệp châu Âu, là nhà sản xuất hàng đầu các sản phẩm chất lượng cao xuất sang các nước trên thế giới. Chính nước Đức đã cứu khu vực đồng Euro thoát khỏi đổ vỡ vào năm 2012 khi khủng hoảng tài chính nổ ra.
Người lao động Đức cũng được bảo vệ tốt nhất và có thời gian làm việc ít hơn so với người lao động của các nước. Họ làm việc trung bình 35 giờ mỗi tuần nhưng lại có năng suất lao động cao hơn nhiều so với thế giới. Lý do nằm ở đâu?
1. Giờ làm việc nghĩa là giờ làm việc
Một chân lý rất đơn giản, nhưng không phải nền sản xuất nào cũng “thấu” được chân lý này. Trong văn hóa doanh nghiệp của Đức, khi một công nhân làm việc, họ chuyên tâm vào công việc hơn là bất cứ một thứ gì khác. Lướt facebook, tán chuyện với đồng nghiệp và sau đó vẽ lăng nhăng ra giấy khi thấy sếp bước vào phòng đều bị xem là những hành vi không thể chấp nhận đối với người lao động ở Đức.
![]() |
Đối với các nước công nghiệp khác, thói quen chuyên tâm công việc có thể được rèn giũa qua người quản lý nhưng đối với người Đức, đây được xem như bản tính vốn có. Trong bộ phim tài liệu “Hãy biến tôi thành một người Đức” của BBC, một phụ nữ Đức trẻ đã lý giải cú sốc văn hóa mà cô gặp phải trong một chuyến trao đổi công việc ở Anh: “Tôi đến Anh trong một chuyến trao đổi công tác…Tôi ở trong văn phòng và thấy người ta nói chuyện suốt cả buổi về những thứ rất riêng tư, chẳng hạn như tối nay bạn sẽ làm gì, rồi họ uống café suốt cả buổi”. Người Đức không như vậy và họ cảm thấy ngạc nhiên về những điều đó.
2. Đánh giá cao việc hướng tới mục tiêu, làm việc trực tiếp
Văn hóa doanh nghiệp Đức có tính tập trung cao và giữ các mối liên lạc công việc trực tiếp. Các công nhân có thể trực tiếp phản ánh với giám đốc về một sản phẩm, sử dụng ngôn ngữ công việc một cách thẳng thắn mà không phải đề cao những ngôn từ văn hoa lịch sự mất thời gian. Chẳng hạn, một người Mỹ sẽ nói: “Thật tuyệt vời nếu anh có thể nộp báo cáo cho tôi trước 3 giờ chiều”. Trong khi đó, một người Đức sẽ nói: “Tôi cần báo cáo trước 3 giờ chiều”.
3. Cuộc sống ngoài công việc
Chính vì giờ làm việc được tập trung vào công việc nên giờ nghỉ đối với người Đức cũng thực sự là giờ nghỉ. Người Đức thường quan niệm sự tách bạch giữa công việc và cuộc sống riêng tư. Thậm chí chính phủ Đức còn đang xem xét một lệnh cấm những thư điện tử liên quan đến công việc được gửi cho người làm sau 6 giờ chiều, nhằm tránh sự lạm dụng các phương tiện điện tử làm ảnh hưởng đến giờ nghỉ của nhân viên.
Nhờ có năng suất lao động cao, người Đức cũng được hưởng nhiều ngày nghỉ mà vẫn được trả lương, lên tới 25 – 30 ngày/năm. Nới rộng số ngày nghỉ được trả lương nghĩa là các gia đình có thể sắp xếp thời gian tới gần cả tháng ở bên nhau, cùng đi du lịch mà không phải bận tâm nhiều với công việc. Và đây cũng là cách để họ sẽ chú tâm với công việc, nâng cao năng suất lao động hơn sau mỗi kỳ nghỉ.
P.Hoa(Theo knote.com)
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Dyala vs Newroz SC, 18h30 ngày 20/2: Nằm im bét bảng
Thế giớiHồng Quân - 19/02/2025 14:34 Nhận định bóng đ ...
【Thế giới】
阅读更多Pharmacity công bố quan hệ hợp tác với Boehringer Ingelheim Việt Nam
Thế giớiÔng David Young - Quyền Tổng Giám đốc/Phó Tổng Giám đốc Pharmacity và bà Cyndy Bautista-Galimpin - Tổng Giám đốc Boehringer Ingelheim Việt Nam tại lễ ký kết. "Bảo vệ và chăm sóc sức khỏe của tất cả các gia đình Việt Nam là trọng tâm của tất cả những hoạt động của chúng tôi tại Pharmacity. Chúng tôi rất vui mừng trước mối quan hệ hợp tác mới này với Boehringer Ingelheim Việt Nam và năng lực đào tạo mà chương trình này mang lại cho cả dược sĩ và khách hàng của mình. Hơn thế nữa, khách hàng của Pharmacity cũng sẽ có được sự lựa chọn tuyệt vời hơn về các loại thuốc và dịch vụ chăm sóc sức khỏe từ kết quả của sự hợp tác mới này", ông David Young, Phó Tổng Giám đốc Pharmacity cho biết.
Bà Cyndy Bautista-Galimpin - Tổng Giám đốc Boehringer Ingelheim Việt Nam cho biết: "Tại Boehringer Ingelheim, chúng tôi đặt bệnh nhân lên hàng đầu trong mọi việc chúng tôi làm. Mục tiêu của chúng tôi là phục vụ mọi người dân thông qua việc cung cấp liệu pháp đột phá trong các bệnh có nhu cầu chưa được đáp ứng để thay đổi cuộc sống của bệnh nhân. Chúng tôi tin rằng hợp tác với Pharmacity là một bước quan trọng trong sứ mệnh của chúng tôi, trong đó chúng tôi có thể cung cấp cho các bệnh nhân tại Việt Nam những sản phẩm sáng tạo với chất lượng cao cùng sự tư vấn chuyên sâu từ các dược sĩ một cách thuận tiện nhất".
Đại diện của hai đơn vị cùng trao hoa, chụp ảnh tại buổi lễ. Bệnh không lây nhiễm là bệnh phổ biến nhất ảnh hưởng đến phần đông dân số ở Việt Nam. Bệnh nhân đến nhà thuốc không chỉ để mua thuốc mà còn để được tư vấn làm cách nào để có thể kiểm soát được bệnh tình của mình.
BIVN ghi nhận vai trò chủ chốt của đội ngũ dược sĩ trong quá trình phục vụ cho các khách hàng và cộng đồng để cung cấp các dịch vụ chăm sóc và bảo vệ sức khỏe dài hạn. Là một phần của thỏa thuận, khách hàng của Pharmacity cũng sẽ được tiếp cận các dòng sản phẩm chính của BIVN trên toàn bộ các kênh bán hàng của chuỗi.
Về Boehringer Ingelheim
Boehringer Ingelheim là một trong những công ty dược phẩm lớn nhất trên thế giới. Trụ sở chính của Công ty được đặt tại Ingelheim, Đức, Công ty thuộc sở hữu gia đình được thành lập vào năm 1885 và ngày nay hoạt động tại hơn 140 chi nhánh và có hơn 52.000 nhân viên trên khắp thế giới. Là một công ty dược phẩm sinh học với định hướng nghiên cứu hàng đầu, Công ty đã và đang tạo ra nhiều giá trị thông qua sự đổi mới trong các lĩnh vực có nhu cầu y tế cao vẫn chưa được đáp ứng.
Về Boehringer Ingelheim Vietnam
Văn phòng Boehringer Ingelheim Việt Nam ban đầu được thành lập vào năm 1993 dưới sự vận hành bởi nhà phân phối tại địa phương của Boehringer Ingelheim. Vào năm 1998, văn phòng đại diện đầu tiên tại miền Nam bắt đầu hoạt động. Vào tháng 1/2020, Boehringer Ingelheim Vietnam LLC được thành lập với tư cách là một pháp nhân cho đơn vị kinh doanh Dược phẩm cho người. Phát triển mạnh mẽ trong hơn hai thập kỷ với nhiều sản phẩm mới ra mắt, Boehringer Ingelheim Việt Nam hiện là công ty số một về thú y và tiếp tục thăng hạng # 8 về dược phẩm dành cho người (IQVA PGI DATA Ethical market MAT Feb'22).
Về Pharmacity - bảo vệ và chăm sóc sức khỏe của tất cả các gia đình tại Việt Nam
Được thành lập vào năm 2011, Pharmacity khẳng định mình là chuỗi nhà thuốc bán lẻ đầu tiên và lớn nhất tại Việt Nam với cam kết bảo vệ và chăm sóc sức khỏe cho mọi gia đình tại Việt Nam.
Năm nay, Pharmacity đã được vinh danh là "Nhà thuốc của năm" và "Nhà bán lẻ các sản phẩm sức khỏe và làm đẹp" trong Giải thưởng Bán lẻ châu Á uy tín năm 2022 nhằm ghi nhận những cột mốc ấn tượng của chuỗi nhà thuốc cũng như những sáng kiến độc đáo và sáng tạo đã được đưa ra để phục vụ khách hàng.
Cam kết của Pharmacity đối với khách hàng được xây dựng dựa trên ba trụ yếu tố trọng tâm của sự tiện lợinhư đã được nhấn mạnh trong khẩu hiệu Pharmacity - "Nhà thuốc tiện lợi".
Khả năng tiếp cận thuận tiệnnghĩa là khách hàng có thể dễ dàng tiếp cận nhiều nhà thuốc Pharmacity cùng với thời gian mở cửa lâu hơn bất kỳ chuỗi nhà thuốc nào khác ở Việt Nam. Trong hai năm qua, công ty đã tăng gấp ba lần số lượng nhà thuốc của mình lên hơn 1.100 nhà thuốc trên toàn quốc và tạo ra hơn 3.000 việc làm mới. Hiện nay Pharmacity là nhà tuyển dụng dược sĩ lớn nhất tại Việt Nam với hơn 5.600 dược sĩ chuyên môn cao trong hơn 7.000 nhân viên trên toàn quốc. Pharmacity cũng đã mang đến cho khách hàng những trải nghiệm mua sắm đa kênh cùng với dịch vụ giao hàng tận nơi trên toàn quốc.
Tính sẵn sàng thuận tiệncung cấp cho khách hàng những gì họ cần; khi nào và ở nơi nào họ muốn. Điều này có thể hiểu là Pharmacity đã cung cấp những sự lựa chọn đa dạng nhất về thuốc và các sản phẩm mới nhất trong các danh mục sản phẩm và nhiều hơn bất kỳ chuỗi hiệu thuốc nào khác trong nước.
Khả năng chi trả thuận tiệnđảm bảo một sự phù hợp về giá cả bao gồm của các sản phẩm phổ biến cũng như sản phẩm có thương hiệu Pharmacity có giá cả phải chăng, và chương trình khách hàng thành viên thân thiết với gần 10 triệu thành viên.
">...
【Thế giới】
阅读更多Bỗng dưng giảm ham muốn "chuyện ấy", bàng hoàng phát hiện khối u não
Thế giớiNhư trường hợp nam bệnh nhân 41 tuổi ở Hà Nội, dù anh đã điều chỉnh cường độ làm việc, dành thời gian chơi đùa với con cái, cả nhà vui vẻ, nhưng bản thân không hề có sự thay đổi về ham muốn chuyện ấy.
Khi đi khám nam khoa, bác sĩ khuyên anh vào bệnh viện kiểm tra… u não khiến anh giật mình.
Tại Bệnh viện K Trung ương, bệnh nhân được phát hiện bị u tuyến yên, các bác sĩ cho biết đây chính là nguyên nhân anh bị suy giảm ham muốn.
BS Liên cho biết, tuyến yên là tuyến nội tiết có nhiệm vụ điều khiển chức năng nội tiết trong cơ thể con người. Tuyến yên nằm trong sọ não nên u tuyến yên được xếp vào loại u sọ não. "Có những khối u rất nhỏ, như vết ong đốt, nhưng nó là tác nhân gây thay đổi nội tiết khủng khiếp, thậm chí chênh 18 - 20 lần so với bình thường là căn nguyên gây nên tình trạng giảm ham muốn ở bệnh nhân. .
Vì mang chức năng điều khiển nội tiết cơ thể nên khi bị u tuyến yên, bệnh nhân bị rối loạn nội tiết tố (hormone) và gây các biểu hiện khác nhau ở nam và nữ giới, trong đó có hiện tượng mất kinh bất thường (dù không mang bầu), có hiện tượng tiết sữa dù không mang thai ở chị em phụ nữ; hiện tượng giảm ham muốn tình dục ở nam giới.
Ngoài ra các dấu hiệu trên, BS Liên cũng lưu ý các dấu hiệu khác như: thị lực giảm, thỉnh thoảng có đau đầu, da khô sần sùi…
Tùy thuộc vào kích thước khối u, bản chất khối u tuyến yên dạng không chế tiết hoặc chế tiết loại hormone nào mà bác sĩ sẽ đưa ra phương pháp điều trị khác nhau.
BS Liên cảnh báo một người khỏe mạnh bình thường, bỗng dưng giảm ham muốn tình dục, xuất hiện đau đầu thoáng qua, hay sụp mi, giảm thị lực… thì không chỉ khám chuyên khoa mắt, nội tiết, nam học mà cũng nên nghĩ đến bất thường ở não để được khám và điều trị kịp thời.
">...
【Thế giới】
阅读更多
热门文章
- Siêu máy tính dự đoán Dortmund vs Sporting Lisbon, 0h45 ngày 20/2
- Việt Nam trở thành thành viên của Liên đoàn Vật lý trị liệu thế giới
- Tọa đàm trực tuyến "Tủ thuốc gia đình: Lá chắn bệnh tật mùa bão lũ"
- 5 sự thật bạn chưa biết về ung thư phổi
- Nhận định, soi kèo Shanghai Port vs Yokohama F. Marinos, 19h00 ngày 19/2: Khó cho cửa trên
- Có một trong 8 điều này làm tăng nguy cơ mắc ung thư vú
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Al Fahaheel vs Al
-
Tổng tiêu thụ đồ uống có đường tại Việt Nam tăng rất nhanh, 420% trong 15 năm (Ảnh: BTC).
Thạc sĩ Lâm cũng chỉ ra một loạt bệnh liên quan đến việc sử dụng thường xuyên đồ uống có đường. Đó là thừa cân, béo phì, tiểu đường túyp 2, bệnh tim mạch, bệnh thận, bệnh gan nhiễm mỡ không do rượu, sâu răng, gút…
"Tỷ lệ thừa cân béo phì và tiểu đường túyp 2 đang tăng nhanh ở Việt Nam. Tỷ lệ đái tháo đường ở người trưởng thành đã tăng gần gấp đôi từ 4,1% lên 7,1% từ năm 2015 tới năm 2021. Tỷ lệ thừa cân béo phì ở trẻ 5-19 tuổi tăng từ 8,5% lên 19% chỉ trong vòng 10 năm (2010-2020)", Thạc sĩ Lâm phân tích.
Vì thế, việc áp thuế nước giải khát có đường nhằm giảm tiêu dùng sản phẩm có hại cho sức khỏe, giảm gánh nặng bệnh tật và tử vong. Áp thuế tiêu thụ đặc biệt có tác dụng tăng giá bán, từ đó giảm sử dụng, giảm nguy cơ bệnh tật, tử vong, qua đó bảo vệ sức khỏe người dân.
Dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) đưa ra mức thuế suất 10% trên giá bán ra của doanh nghiệp sản xuất, nhập khẩu. Theo tính toán với mức thuế suất này chỉ làm tăng 5% giá bán lẻ.
Bà Hoàng Thị Thu Hương, Vụ Pháp chế, Bộ Y tế, cho rằng, mức tăng giá bán lẻ như vậy là không đáng kể, chưa đủ để tác động làm thay đổi hành vi tiêu dùng. Ví dụ, sản phẩm nước giải khát đang có giá 10.000 đồng/chai sau khi áp thuế tiêu thụ đặc biệt có giá bán là 10.500 đồng/chai.
Trong khi đó, WHO khuyến cáo để giảm tiêu thụ đồ uống có đường, giá bán lẻ đồ uống có đường cần phải tăng 20% trở lên, tương đương với thuế suất tiêu thụ đặc biệt trên giá xuất xưởng, nhập khẩu phải là 40%.
Vì thế, Bộ Y tế đề nghị áp thuế suất 40% đối với nước giải khát có đường (hoặc 30% sau tăng lên 40% theo lộ trình).
Vì sao cần phải áp thuế với nước giải khát có đường?
Nhiều ý kiến cho rằng tại sao chỉ áp thuế tiêu thụ đặc biệt nước giải khát có đường mà không áp thuế với các sản phẩm khác như bánh, kẹo… cũng có đường.
Về vấn đề này, PGS.TS Trương Thị Tuyết Mai, Phó Viện trưởng Viện Dinh dưỡng Quốc gia (Bộ Y tế), cho biết, lý do chọn nước giải khát có đường vì nó đóng góp tới 25% lượng đường tự do tiêu thụ ở người lớn và 40% lượng đường tự do tiêu thụ ở thanh thiếu niên.
Theo kết quả của tổng điều tra dinh dưỡng, có những khu vực có tới 25% người dân tiêu thụ lượng đường tự do vượt quá khuyến nghị. Trong đó, đóng góp của đồ uống có đường rất lớn.
PGS.TS Trương Thị Tuyết Mai, Phó Viện trưởng Viện Dinh dưỡng Quốc gia (Bộ Y tế) (Ảnh: N.P).
"Với các sản phẩm khác như trà chanh vỉa hè, bánh ngọt…, chúng ta đang tiếp tục truyền thông để người dân hạn chế sử dụng, hạn chế ăn đồ ngọt…
Chính phủ dùng nhiều biện pháp khác nhau để kiểm soát việc tiêu thụ thực phẩm chứa nhiều đường, với các lĩnh vực khác việc thực hiện phải có lộ trình, dần dần đưa các mặt hàng vào chịu thuế", PGS Mai nói.
Bên cạnh đó, không giống như đường ở dạng rắn (như đường trong bánh, kẹo, socola…), đường dạng lỏng (như trong nước giải khát, đồ uống có đường) có hại nhiều hơn với cơ thể.
Đường dạng lỏng được dung nạp một cách nhanh chóng khiến cơ thể không kịp ghi nhận lượng calo vừa nạp vào và gửi tín hiệu no đến não bộ giống như cách mà cơ thể phản ứng với lượng calo từ thức ăn dạng đặc. Vì vậy, cơ thể sẽ tiếp tục nạp năng lượng vào một cách không kiểm soát dẫn tới dư thừa năng lượng.
Đường dạng lỏng được dung nạp nhanh do được gan hấp thụ nhanh hơn so với đường dạng rắn và làm thay đổi quá trình trao đổi chất của cơ thể, ảnh hưởng đến insulin, cholesterol và các chất chuyển hóa gây tăng huyết áp và viêm nhiễm.
Những thay đổi này làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường túyp 2, bệnh tim mạch, sâu răng, hội chứng chuyển hóa, bệnh gan…
"Đồ uống có đường cung cấp lượng calo rỗng, nghĩa là chứa lượng calo cao nhưng không có giá trị dinh dưỡng. Nó kích thích cảm giác thèm ăn các thức ăn ngọt, nhiều carbohydrate và làm gia tăng cảm giác đói, giảm ngưỡng cảm giác no từ đó làm tăng lượng calo nạp vào cơ thể", PGS Mai phân tích.
Đa số đồ uống có đường được thêm vào đường fructose, gây tăng tích tụ mỡ ở cơ thể và gia tăng tình trạng thừa cân béo phì.
Ngoài ra, áp thuế với đồ uống có đường cũng không làm giảm việc làm. Lý do, thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường làm tăng giá bán lẻ dẫn đến giảm tiêu dùng các loại sản phẩm này nhưng tăng sức mua với các loại đồ uống lành mạnh thay thế.
Điều này sẽ tạo ra các việc làm thay thế. Đồng thời, bù đắp cho việc giảm doanh thu của đồ uống có đường.
Tại Việt Nam, việc áp thuế đồ uống có đường là phù hợp với đường lối, chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước. Theo ước tính, việc áp thuế cho đồ uống có đường có thể làm gia tăng ngân sách từ 5.300 đến 17.350 tỷ đồng tùy theo cơ chế thuế và mức thuế suất.
WHO khuyến cáo nên tiêu thụ dưới 25gr đường tự do mỗi ngày để có lợi cho sức khỏe. Tuy nhiên, 1 lon nước ngọt có ga 330ml cung cấp khoảng 35gr đường, cao hơn 10gr so với mức khuyến nghị, 1 chai nước cam ép 455ml cung cấp khoảng 61gr đường, cao gấp 2,5 lần so với mức khuyến nghị.
Như vậy, chỉ với 1 chai (hoặc 1 lon) đồ uống có đường được tiêu thụ 1 ngày đã là quá mức tiêu thụ khuyến nghị chưa kể lượng đường tiêu thụ từ các loại thực phẩm khác có chứa đường.
" alt="Vì sao chỉ áp thuế đối với đồ uống có đường mà không gồm bánh, kẹo?">Vì sao chỉ áp thuế đối với đồ uống có đường mà không gồm bánh, kẹo?
-
Nổ hũ winfun club
-
Thông thường, dạ dày có chức năng giữ thức ăn, khởi động quá trình tiêu hóa, nghiền nhỏ và trộn lẫn thức ăn với enzyme tiêu hóa và hấp thu một phần chất dinh dưỡng. Sau đó, thức ăn sẽ đi từ dạ dày đến tá tràng và tiếp tục quá trình tiêu hóa tiếp theo.
Khi cắt một phần hay toàn bộ dạ dày (thường bao gồm cả van môn vị hoặc tâm vị), sức chứa của dạ dày giảm hoặc mất hoàn toàn, làm giảm quá trình co bóp, tiêu hóa và hấp thu chất dinh dưỡng. Thức ăn từ miệng qua thực quản đi qua dạ dày đi vào hệ thống ruột sẽ nhanh hơn. Điều này gây ra hàng loạt các triệu chứng như trào ngược thực quản, hội chứng dumping, co thắt dạ dày ruột, tiêu chảy, đi ngoài phân sống.
Chính vì vậy, người bệnh cần chú ý thay đổi một số điểm sau đây trong quá trình ăn uống:
Lựa chọn thực phẩm
Thời gian đầu sau phẫu thuật, các nhóm thực phẩm nên chọn bao gồm: tinh bột phức (ngũ cốc xay sát rối, khoai củ), thịt nạc và cá nạc, rau mềm, các loại sữa gầy hoặc sữa thủy phân tốt, sữa chua (ít béo), dầu thực vật (dầu oliu)…
Khi cơ thể đã thích nghi với việc cắt bỏ hoàn toàn hoặc một phần dạ dày, thực phẩm và chế biến sẽ đa dạng hơn, ăn đầy đủ các nhóm thực phẩm. Đặc biệt chú ý đến nhóm thực phẩm giàu sắt và vitamin B12.
Lựa chọn thực phẩm có hàm lượng calo cao, giàu chất dinh dưỡng và ít đường.
Uống nhiều nước, có thể thay nước lọc bằng sữa, nước ép trái cây… để tăng lượng calo nạp vào cơ thể.
Tránh rượu, bia, thuốc lá, nước ngọt có ga, hạn chế cà phê, trà.
Không ăn nhiều các thực phẩm chứa nhiều chất xơ sợi để tránh gây cảm giác no lâu, khó tiêu và táo bón.
Thay đổi cách chế biến
Thời gian đầu sau phẫu thuật, thực phẩm cần được chế biến mềm, nhừ, cắt nhỏ. Cho đến khi cơ thể thích nghi được thì chuyển dần sang thực phẩm được chế biến theo cách hàng ngày cùng với bữa ăn gia đình. Ưu tiên luộc, hấp, hầm, xào, tránh chiên, nướng, rán hoặc ăn sống.
Thói quen ăn uống
Thay vì ăn ba bữa mỗi ngày, hãy chia nhỏ thức ăn thành nhiều bữa nhỏ và ăn theo khung giờ cố định (6h30 - 9h - 11h30 -15h - 18h - 20h).
Người bệnh chú ý nhai kỹ thức ăn, ăn thật chậm từng miếng nhỏ một, ngồi nghiêng 60-75 độ ngửa về phía sau, tránh nằm ngửa hoặc ngồi lưng thẳng đứng. Giữ nguyên tư thế đó sau ăn 15-30 phút.
Không uống chất lỏng trước và sau khi ăn 30 phút nhằm tránh gây cảm giác no.
Ghi nhật ký ăn uống hàng ngày giúp đánh giá lượng thức ăn nạp vào đã đủ chưa, ăn loại thực phẩm nào, chế biến như thế nào, ăn ở thời điểm nào là phù hợp với tình trạng của bản thân để kịp thời điều chỉnh.
Ngoài ra, người bệnh cần gặp bác sĩ dinh dưỡng định kỳ nhằm đánh giá chế độ ăn hiện tại, từ đó điều chỉnh kịp thời những điểm không phù hợp. Bổ sung vitamin và vi chất tổng hợp, đặc biệt là vitamin B12, vitamin C, D, sắt, canxi theo chỉ định của bác sĩ.
" alt="Chế độ ăn cho bệnh nhân ung thư dạ dày">Chế độ ăn cho bệnh nhân ung thư dạ dày
-
Nhận định, soi kèo Persis Solo vs Semen Padang, 15h30 ngày 21/2: Tiếp tục bét bảng
-
2 phòng khám của Hà Nội bị đình chỉ hoạt động trong thời gian 3 tháng (Ảnh minh họa: Getty).
Theo thanh tra sở, đơn vị này đã cung cấp dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh vượt quá phạm vi chuyên môn được ghi trong giấy phép hoạt động khám bệnh, chữa bệnh; lập hồ sơ, bệnh án nhưng không ghi rõ, đầy đủ các mục có trong hồ sơ bệnh án theo mẫu quy định của pháp luật; quảng cáo dịch vụ đặc biệt mà không được cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác nhận nội dung.
Phòng khám đa khoa Bắc Việt trực thuộc Công ty Cổ phần đầu tư Tân Thiên Hòa (số 73 Trần Duy Hưng, phường Trung Hòa, Cầu Giấy) bị xử phạt 94 triệu đồng, kèm theo tước giấy phép hoạt động trong thời hạn 3 tháng, tước chứng chỉ hành nghề của ông Lê Việt Anh trong thời gian 2 tháng.
Lý do là đơn vị này cung cấp dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh vượt quá phạm vi chuyên môn được ghi trong giấy phép hoạt động khám bệnh, chữa bệnh; lập hồ sơ, bệnh án nhưng không ghi rõ, đầy đủ các mục có trong hồ sơ bệnh án theo mẫu quy định của pháp luật.
Công ty cổ phần thương mại và đầu tư Đông Hiệp (lô CN7, cụm công nghiệp Từ Liêm, phường Minh Khai, quận Bắc Từ Liêm) bị xử phạt 45 triệu đồng do quảng cáo mỹ phẩm mà không được cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác nhận nội dung, trước khi thực hiện quảng cáo theo quy định.
Đồng thời, cơ sở này bị buộc gỡ, xóa quảng cáo không đúng.
Công ty TNHH phát triển thương mại Trần Gia (số 149 Xuân Thủy, phường Dịch Vọng Hậu, quận Cầu Giấy) kinh doanh hàng hóa trên nhãn có các thông tin không đúng bản chất, không đúng sự thật về hàng hóa đó bị xử phạt 25 triệu đồng.
Đơn vị bị buộc thu hồi hàng hóa và buộc loại bỏ các thông tin không đúng bản chất, không đúng sự thật về hàng hóa đó.
Kho bảo quản của Công ty cổ phần Dược phẩm Châu Á Thái Bình Dương (số 26 ngách 48/28 Đại Linh, Trung Văn, Nam Từ Liêm) không có nội quy nên cơ sở này đã bị xử phạt vi phạm hành chính 12 triệu đồng.
Thanh tra Sở Y tế Hà Nội cũng phát hiện 4 nhà thuốc tư nhân cùng mắc lỗi không nộp hồ sơ đề nghị đánh giá định kỳ việc duy trì đáp ứng thực hành tốt cơ sở bán lẻ thuốc theo quy định và bị xử phạt mức 7,5 triệu đồng.
Phòng khám chuyên khoa thẩm mỹ Kangjin trực thuộc Công ty cổ phần Kangjin Việt Nam (tầng 2, số 14 - 16 Mai Hắc Đế, phường Nguyễn Du, quận Hai Bà Trưng) không niêm yết giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh bị xử phạt vi phạm hành chính 4 triệu đồng.
Công ty TNHH Dược mỹ phẩm Cococherry (nhà số 6, liền kề 12, thôn Yên Xá, xã Tân Triều, huyện Thanh Trì) bị xử phạt 750.000 đồng, do buôn bán hàng hóa có nhãn không ghi đủ và ghi không đúng các nội dung bắt buộc trên nhãn hàng hóa.
Thanh tra Sở Y tế Hà Nội cũng buộc đơn vị phải thu hồi hàng hóa và buộc ghi nhãn hàng hóa đúng quy định trước khi tiếp tục lưu thông.
" alt="Phòng khám đa khoa Bắc Việt bị phạt 94 triệu đồng, đình chỉ 3 tháng">Phòng khám đa khoa Bắc Việt bị phạt 94 triệu đồng, đình chỉ 3 tháng