Phân tích kèo hiệp 1 Club América vs San Luis, 09h05 ngày 7/9


相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Alajuelense vs San Carlos, 9h00 ngày 28/3: Thắng là đủ -
HLV Klopp dính chấn thương vì ăn mừng khiêu khích trọng tài thứ 4Tình huống hài hước, Klopp ăn mừng quá nhiệt dẫn đến chấn thương Đoàn quân của Klopp tưởng sẽ có chiến thắng dễ dàng trước Gà trống London khi dẫn chóng vánh 3 bàn chỉ trong vòng 15 phút đầu trận nhờ công của Curtis Jones, Luis Diaz và Salah.
Tuy nhiên, Tottenhamđã từng bước vực dậy và đến phút bù giờ thứ 3 của trận đấu, Richarlison đã cởi phăng áo ăn mừng trong khoảnh khắc gỡ hòa 3-3 cho đội khách, sau khi Harry Kane (40’) và Son Heung Min (77’) đều đã lên tiếng.
Jurgen Klopp là một trong những nhà cầm quân có những hình ảnh sống động, đặc sắc nhất bên ngoài đường biên Nhưng niềm vui của Richarlison và Tottenham ngay sau đó biến thành nụ cười chua chát, bởi sai lầm cùa Lucas Moura đã tạo điều kiện cho Diogo Jota trở thành người hùng của Liverpool, ấn định kết quả chung cuộc 4-3.
Trong niềm vui sướng điên cuồng, thuyền trưởng Jurgen Klopp trong lúc phi như bay về phía trọng tài thứ 4 để ăn mừng một cách khiêu khích, đã gặp sự cố không mong muốn: dính chấn thương!
Klopp sau đó được trông thấy bước tập tễnh quay về, do bị căng gân kheo. Ông cũng được trọng tài chính ‘tặng’ cho một thẻ vàng vì màn ăn mừng của mình.
Hình ảnh của Klopp khiến fan không thể phì người, có những phản ứng vui nhộn.
Klopp thừa nhận, ông ăn mừng hơi quá đà và bị phạt thẻ vàng là đúng nhưng tố trọng tài chính có lời lẽ không đúng với mình “Jurgen Klopp bị căng gân kheo và lãnh chiếc thẻ vàng vì màn ăn mừng có lẽ là một trong những điều buồn cười nhất mà tôi từng thấy trong bóng đá”, một người lên tiếng.
Thêm phản ứng khác: “Đó thực sự là 2 trong số những phút hài hước nhất của bóng đá mà tôi từng xem. Klopp bị chấn thương gân kheo vượt trên tất cả”.
Và người thứ ba: “Klopp bị căng cơ vì màn ăn mừng, quá hay. Họ đang lý nên dùng nó để… câu giờ. Dừng trận đấu để kêu đội ngũ y tế đến chăm sóc cho ông ấy”.
Klopp sau đó thừa nhận ông có lẽ phải ‘chịu đau’ vài ngày, nhưng không quên có những lời đả kích trọng tài điều khiển trận Liverpool 4-3 Tottenham, Paul Tierney, người đã tặng ông một thẻ vàng vì màn ăn mừng.
"> -
Phóng viên: - Theo đánh giá của GS, Đề án 'Nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý các cơ sở giáo dục đại học đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo giai đoạn 2019-2030' (gọi tắt là Đề án 89) có ưu điểm gì? Đề án 89: “Đào tạo tiến sĩ phải tới tầm và thỏa đáng”GS Nguyễn Đình Đức: Đây là một đề án rất tích cực, phù hợp với thực tiễn và đáp ứng rất cao nhu cầu của các trường ĐH ở Việt Nam, vì mặc dù đã có nhiều nỗ lực nhưng đến nay tỷ lệ tiến sĩ trong đội ngũ giảng viên đại học mới đạt khoảng 28%.
GS Nguyễn Đình Đức, Trưởng Ban Đào tạo ĐH Quốc gia Hà Nội. Ảnh: Thanh Hùng Ngay từ năm 2013, với tư cách là Trưởng Ban Đào tạo của ĐHQGHN, tôi đã chủ trì xây dựng Đề án đào tạo tiến sĩ đạt chuẩn quốc tế ở ĐHQGHN, mục tiêu lựa chọn một số ngành xuất sắc như Toán học, Vật lý, Hóa học, Cơ học, Công nghệ sinh học,… đào tạo các nghiên cứu sinh (NCS) từ các nguồn khác nhau trong cả nước về ĐHQGHN làm luận án tiến sĩ với 3 hình thức như trên, với chuẩn đầu ra có công bố quốc tế như NCS được đào tạo hoàn toàn ở nước ngoài, nhưng rất tiếc Đề án này không có nguồn kinh phí hỗ trợ để triển khai thực hiện. Đề án 89 này đã giúp cho nguyện ước bấy lâu nay của chúng tôi, nay có thể trở thành hiện thực.
Đề án 89 có mục tiêu rất đúng và trúng là đào tạo đối tượng là giảng viên hoặc tạo nguồn giảng viên đại học, có thể hiểu là đào tạo những “máy cái” đào tạo nguồn nhân lực của nước nhà.
Hai là hình thức đào tạo rất linh hoạt. Những hình thức này sẽ không chỉ đào tạo NCS, mà còn góp phần nâng cao trình độ và năng lực hợp tác và hội nhập của đội ngũ giảng viên trong nước, thông qua NCS là cầu nối hợp tác với các GS nước ngoài, đồng thời thúc đẩy mạnh mẽ việc nâng cao chất lượng và đổi mới quy trình tổ chức và quản lý đào tạo NCS của các trường đại học trong nước.
Ba là các đối tác nước ngoài được lựa chọn là những ngành có uy tín, trong top 500 trong các bảng xếp hạng của thế giới;
Bốn là hình thức tuyển chọn với các tiêu chí cụ thể, rõ ràng, thu hút và khích lệ được các giảng viên trẻ làm luận án tiến sĩ, và cuối cùng, đó là quay trở về như hồi chúng tôi làm NCS 40 năm về trước: học toàn thời gian chính quy và còn được hưởng sinh hoạt phí trong quá trình đào tạo. Tôi cho rằng đào tạo tiến sĩ là phải như vậy và có như vậy, chúng ta mới kỳ vọng có nhiều luận án chất lượng tốt.
- Trong hướng dẫn triển khai Đề án này trong năm 2021 và 2022 của Bộ GD-ĐT có nêu yêu cầu là “Cơ sở đào tạo ở nước ngoài có ngành đào tạo thuộc nhóm 500 ngành hàng đầu tại các bảng xếp hạng theo nhóm ngành và lĩnh vực đào tạo có uy tín trên thế giới”. Quan điểm của GS ra sao?
Tôi cho rằng hướng dẫn như vậy là phù hợp và khả thi. Đúng là có nhiều bảng xếp hạng khác nhau, mỗi bảng xếp hạng lại có các tiêu chí khác nhau nhưng các bảng xếp hạng được thế giới thừa nhận đều là các bảng xếp hạng uy tín cả, nên tôi thấy cứ trong nhóm 500 ngành hàng đầu trong các bảng xếp hạng nào cũng là phù hợp.
- Việc này liệu có khả thi không khi mà những giảng viên thực sự có năng lực thì không khó để tự xin được các suất học bổng?
Việc này rất khả thi, vì như tôi đã nói đến ở trên, hiện nay trung bình mới khoảng 28% giảng viên đại học có trình độ tiến sĩ, nhu cầu có học bổng đi làm tiến sĩ là rất lớn. Hơn nữa vì nhiều lý do khác nhau, không phải ai cũng có thể làm NCS ở nước ngoài, trong khi trong nước cũng có nhiều ngành rất mạnh, hoàn toàn có thể đào tạo tiến sĩ không thua kém nước ngoài, hơn nữa lại góp phần tiết kiệm ngân sách cho nhà nước.
- Có ý kiến cho rằng, tại sao lại cấp học bổng cho người đi mà không phải là thu hút bằng cách cấp tiền trực tiếp để thu hút các tiến sĩ về cơ sở giáo dục.
Theo tôi phải làm song song cả hai. Nhưng thực tế là cách hỗ trợ cho việc làm luận án như Đề án 89 sẽ giúp đạt mục tiêu không chỉ nâng cao chất lượng, trình độ, mà nhanh chóng chủ động đạt cả mục tiêu về số lượng đội ngũ giảng viên đại học có trình độ tiến sĩ.
- Theo hướng dẫn của Bộ GD-ĐT, cơ sở cử giảng viên đi đào tạo có trách nhiệm thu hồi học bổng và chi phí đào tạo đã cấp khi người được cử đi đào tạo vi phạm quy định. Việc này liệu có khả thi không, thưa GS?
Trước khi trả lời vào câu hỏi này tôi muốn đề cập đến mức kinh phí hỗ trợ cho NCS. Người làm luận án tiến sĩ chính là nhân lực khoa học công nghệ của nhà trường, phải xem những NCS là những nhà nghiên cứu, chứ không chỉ là người học. Vì vậy ở nhiều nước phát triển, học bổng hoặc sinh hoạt phí cấp cho NCS không chỉ đủ sống mà còn khá rộng rãi, để đảm bảo cho NCS sống tốt, yên tâm làm luận án (ngoài ra còn có những hỗ trợ khác về cơ sở vật chất, thiết bị thực hành, thí nghiệm; kinh phí đi hội thảo trong, ngoài nước) và thậm chí học bổng của NCS đủ trang trải nuôi được gia đình.
Vì vậy, tôi mong muốn đi đôi với Đề án 89, thì các định mức hỗ trợ NCS và hoạt động đào tạo tiến sĩ phải tới tầm và thỏa đáng.
GS.TSKH Nguyễn Đình Đức trong buổi bảo vệ luận án tiến sĩ của học trò Về điều khoản khoán, giao cho các trường chịu trách nhiệm thu hồi kinh phí bồi hoàn theo tôi là khó khả thi. Chỉ tương đối khả thi với các đối tượng đang là giảng viên cơ hữu của nhà trường.
Mặt khác cũng phải hình dung là không thể tránh khỏi khi theo Đề án 89 làm giảng viên, nhưng khi có bằng tiến sĩ, do nhiều nguyên nhân khách quan, lại chuyển sang các bộ ngành khác trong nước không làm giảng viên nữa, trong trường hợp này cũng nên cân nhắc việc có thu hồi học phí không? Nếu có thì thu như thế nào cho phù hợp?
Còn trường hợp khi người học theo Đề án đã có bằng tiến sĩ mà sau đó lại xin được việc ở làm ở nước ngoài, việc giao cho các trường thu hồi kinh phí, theo tôi là rất khó khăn và khó khả thi.
- Để tăng tỉ lệ tiến sĩ cho các trường ĐH thì có những cách nào khác? Như ĐH Quốc gia HN tăng tỉ lệ tiến sĩ bằng cách nào, thưa GS?
Tính đến 31/12/2020, tổng giảng viên cơ hữu của ĐHQGHN là 2067 người. Trong đó, có 402 GS và PGS, chiếm tỷ lệ 20,4%; 877 tiến sĩ và tiến sĩ khoa học, chiếm tỷ lệ 61%. Cá biệt một số trường như ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐH Công nghệ thì tỷ lệ giảng viên có trình độ tiến sĩ đạt trên 85%.
Để tăng tỷ lệ và chất lượng tiến sĩ cho các trường đại học, thì giải pháp rất quan trọng là phải đầu tư xây dựng và phát triển các nhóm nghiên cứu mạnh trong trường đại học, để nhà trường ngày càng có nhiều giảng viên, nhà khoa học xuất sắc, những nhà khoa học đầu ngành, đầu đàn. Đào tạo NCS phải gắn với nghiên cứu khoa học, và thông qua môi trường NNC.
Với ĐHQGHN, đã có nhiều giải pháp rất quan trọng và hiệu quả như cho phép các đơn vị đào tạo được triển khai đào tạo dự bị tiến sĩ để các ứng viên có thời gian chuẩn bị tốt về ngoại ngữ và chuyên môn trước khi đăng ký làm NCS. Thu hút chuyển tiếp NCS, tức là các em sinh viên xuất sắc, có thành tích nghiên cứu tốt được giữ làm giảng viên tạo nguồn và cho làm NCS ngay sau khi tốt nghiệp đại học.
ĐHQGHN và các đơn vị đào tạo trong ĐHQGHN cũng quan tâm đầu tư học bổng cho NCS từ kinh phí của đơn vị, tích cực hợp tác với các doanh nghiệp trong và ngoài nước cấp học bổng cho NCS. Và chính thương hiệu, uy tín của ĐHQGHN cũng thu hút NCS về làm luận án tiến sĩ.
Hiện nay, số NCS được tuyển sinh hằng năm của ĐHQGHN đông nhất trong các cơ sở giáo dục đại học của cả nước.
- Xin cảm ơn GS!
Thanh Hùng
Xem Công văn 1943 về hướng dẫn đào tạo theo Đề án 89 năm 2021 - 2022 TẠI ĐÂY
Xem Quyết định số 89/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ: Phê duyệt Đề án Nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý các cơ sở giáo dục đại học đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo giai đoạn 2019 - 2030 (Đề án 89) TẠI ĐÂY
Sau những đề án nghìn tỷ, Đề án 89 cử giảng viên học tiến sĩ có gì mới?
Trước Đề án 89, trong vòng 20 năm trở lại đây, Bộ GD-ĐT từng chủ trì thực hiện 2 đề án đào tạo nhân lực trình độ tiến sĩ và thạc sĩ có kinh phí nhiều nghìn tỉ đồng.
"> -
Khương Duy vừa giành 6,5 điểm (đạt 70% số điểm) sau 9 ván đấu ở Giải vô địch Cờ vua đồng đội quốc gia (A2) năm 2021. Với thành tích này, Duy đủ số điểm để trở thành kiện tướng cờ vua quốc gia. Cậu bé 9 tuổi trở thành kiện tướng quốc giaNếu xét ở tiêu chí những vận động viên được phong kiện tướng nhờ thi đấu ở giải quốc gia, thì Duy lập kỷ lục là vận động viên trẻ tuổi nhất.
Đầu Khương Duy (quận Hà Đông, Hà Nội) vừa trở thành kiện tướng cờ vua quốc gia khi mới 9 tuổi. Trước đó, hồi tháng 9/2019, Duy còn khiến làng cờ bất ngờ với tấm huy chương Đồng nội dung Cờ tiêu chuẩn lứa tuổi U8 tại giải Vô địch Cờ vua trẻ thế giới.
Anh Đầu Anh Bắc (bố của Khương Duy) kể, con là cậu bé khá đặc biệt khi biết đọc từ lúc 2 tuổi, đồng thời bộc lộ khả năng ghi nhớ rất tốt.
Khi con lên 7 tuổi, vì biết chơi cờ vua, nên anh Bắc thử dạy con luật chơi và nhận thấy con có năng khiếu, thích thú với bộ môn này. Từ đó, anh quyết định đăng ký cho con theo học tại một câu lạc bộ gần nhà.
“Khác với các gia đình khác cho con đi học cờ vua như một hoạt động ngoại khóa, nhưng ngay từ đầu, gia đình tôi đã quyết tâm cho con theo con đường chuyên nghiệp. Chúng tôi xác định đã đi học sẽ cho con học đến nơi đến chốn”, anh Bắc kể.
Tháng 1/2018, Duy mới bắt đầu đi học cờ vua ở câu lạc bộ với xuất phát điểm đáng nhớ nhất là thua cả 7/7 ván trong giải đấu phong trào của câu lạc bộ hồi tháng 4/2018.
Nhưng rồi Khương Duy khiến cho làng cờ vua bất ngờ về sự tiến bộ vượt bậc chỉ sau ít tháng.
Chỉ sau 4 tháng học, Duy đã vô địch nhóm lứa tuổi U7 tại giải nội bộ của câu lạc bộ.
Tháng 8/2018, Duy giành huy chương Đồng ở thể loại Cờ chớp lứa tuổi U7 toàn quốc.
Sau đó, Duy xin lên tập cùng đội tuyển Cờ vua Hà Nội và được HLV Lương Trọng Minh trực tiếp giảng dạy.
Trong môi trường này, Duy tiến bộ nhanh chóng và liên tiếp chinh phục huy chương ở các đấu trường quốc tế.
Tháng 6/2019, em giành huy chương Vàng Cờ chớp lứa tuổi U8 tại giải Cờ vua trẻ Đông Nam Á.
Và đến tháng 9/2019, Khương Duy khiến nhiều người bất ngờ với tấm huy chương Đồng duy nhất cho đoàn Việt Nam ở nội dung Cờ tiêu chuẩn lứa tuổi U8 tại giải Vô địch Cờ vua trẻ thế giới. Tính đến thời điểm giành được tấm huy chương thế giới ở giải Vô địch cờ vua trẻ thế giới này, Duy mới được học cờ bài bản khoảng 1 năm.
Tháng 11/2019, Duy thắng Đại kiện tướng tại giải Vô địch cờ vua các đối thủ mạnh toàn quốc.
Từ tháng 7 đến tháng 10/2020, Duy liên tiếp giành thêm 3 huy chương Vàng ở cả 3 thể thức Cờ tiêu chuẩn, Cờ nhanh, Cờ chớp lứa tuổi U9 toàn quốc.
Đầu Khương Duy và thầy giáo, huấn luyện viên Lương Trọng Minh. Nói về những thành tựu này, anh Bắc cho hay có lẽ đến từ sự đam mê lớn của con với cờ vua. Để có được những kết quả vượt bậc chỉ trong vòng vài năm, Duy thực sự đã rất cố gắng. Chỉ trong vòng 1 năm rưỡi, từ lúc bắt đầu học cờ cho đến khi có huy chương thế giới, Duy luyện tập rất nhiều. “Cứ đi học về là con lấy sách về cờ ra học, làm các bài tập về tình huống cờ, rồi đánh cờ online,...”, anh Bắc kể.
Anh Bắc vẫn nhớ như in một buổi tối năm 2018. Hôm đấy cũng là ngày có trận bóng đá giữa đội tuyển quốc gia Việt Nam với Malaysia được tổ chức ở sân vận động Mỹ Đình. Trời mưa tầm tã, anh Bắc ngỏ ý nói con nghỉ đến lớp học cờ nhưng con vẫn một mực quyết đi học.
“Điều này đồng nghĩa với việc mình bị lỡ một trận bóng. Hôm đấy, tôi vẫn nhớ như in, cả nước ở nhà để xem bóng đá, hai bố con đèo nhau đi giữa trời mưa tầm tã để đến lớp học. Đến câu lạc bộ, hai bố con chỉ gặp duy nhất HLV Lương Trọng Minh. Nhưng rồi, 2 thầy trò lao vào luyện cờ”, anh Bắc kể.
Anh Đầu Anh Bắc cùng con trai Đầu Khương Duy. Đồng hành cùng con, anh Bắc cho hay có rất nhiều kỷ niệm. Nhưng thú vị nhất với anh là thời gian đầu khi con mới bắt đầu vào sự nghiệp cờ vua. “Thời gian đó, tôi thường ngó quan sát con thi đấu và có thể biết thế cờ của con mà không cần nhìn vào bàn cờ, chỉ cần nhìn tác phong.
Khi nào thế cờ có phần thua, con sẽ ngồi bệt xuống ghế và ôm đầu,... Nhưng khi nào thấy con đứng hẳn lên là biết sắp thắng rồi. Thế nên khi đưa con đi đánh cờ, nếu phải chạy ra ngoài làm việc gì đó, tôi chỉ cần gọi hỏi các phụ huynh hoặc thầy là cháu đang đứng hay đang ngồi. Nếu mọi người nói đứng lên rồi là yên tâm con sắp chiến thắng. Đó là giai đoạn đầu, còn giờ đi vào chuyên nghiệp thì khi nào cũng thấy Duy ôm đầu suy nghĩ, bởi độ khó tăng lên rất nhiều”, anh Bắc kể.
Hiện nay, ngoài việc học văn hóa tại trường và học thêm tiếng Anh thì toàn bộ thời gian còn lại Duy dành cho cờ và luyện tập thể thao bổ trợ.
Anh Bắc cho hay, trong tương lai, Duy đặt mục tiêu trở thành đại kiện tướng trẻ quốc tế.
“Mục tiêu lúc đầu 2 bố con và thầy Minh đặt ra là Duy sẽ trở thành đại kiện tướng trước 14 tuổi. Nhưng do ảnh hưởng của dịch Covid-19 đến việc tổ chức các giải đấu, nên việc này sẽ khó hơn, nhưng Duy sẽ cố gắng hết sức có thể bởi định hướng của con là theo đuổi con đường chuyên nghiệp”, anh Bắc nói.
Để trở thành đại kiện tướng quốc tế, Duy phải có hệ số Elo là 2.500. Hiện, hệ số elo quốc tế của Duy là 1.755.
Để làm được điều này, Duy sẽ tham dự đầy đủ các giải vô địch cờ vua toàn quốc, các giải mở tính hệ số elo phù hợp và có kế hoạch tham gia các giải đấu ở nước ngoài để tăng trưởng về sức cờ.
“Có một điều trùng hợp là ngày sinh của Duy đúng ngày quốc tế cờ vua 20/7, nên tôi càng tin con có thể làm nên chuyện”, anh Bắc cười.
Thanh Hùng
Học cùng con, ông bố Thái Nguyên từ số 0 được chứng nhận quốc tế
Từ chỗ không biết gì về cờ vua, nhưng mong muốn học hỏi để có thể đồng hành cùng cô con gái, giờ đây anh Nguyễn Thành Công đã trở thành trọng tài có chứng nhận của quốc tế.
">