Em bé bị thổi bay lên không trung vì nghịch dại trên nắp cống

Đốt pháo trên nắp cống, bé trai bị sức ép vụ nổ thổi bay lên không trung. May mắn em chỉ bị thương nhẹ.

" />

Cá sấu khủng đột nhập nhà dân trong mưa bão

Giải trí 2025-01-28 01:15:44 899

Đ.T(theo Newsflare)

Em bé bị thổi bay lên không trung vì nghịch dại trên nắp cống

Em bé bị thổi bay lên không trung vì nghịch dại trên nắp cống

Đốt pháo trên nắp cống, bé trai bị sức ép vụ nổ thổi bay lên không trung. May mắn em chỉ bị thương nhẹ.

本文地址:http://member.tour-time.com/html/585b698865.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Faisaly vs Al Jabalain, 19h35 ngày 23/1: Khách ‘tạch’

Nếu bạn đang tìm cách bổ sung một số thực phẩm tốt cho gan vào chế độ ăn uống của mình, rau quả là lựa chọn tuyệt vời để bắt đầu. Theo chuyên gia y tế Lauren Manaker, nhiều loại rau có lợi cho sức khỏe và gan của bạn. Trong đó, bông cải xanh là một trong những loại tốt nhất bạn nên ăn. 

“Bông cải xanh là loại rau thuộc họ cải có thể hỗ trợ sức khỏe của gan với các hợp chất tự nhiên như diindolylmethane và glucoraphanin. Các hợp chất này có liên quan tới đặc tính chống ung thư và hỗ trợ quá trình giải độc tự nhiên của gan”. 

Ngoài bông cải xanh, theo Eatthis, hai hợp chất trên còn có ở hầu hết các loại rau họ cải như súp lơ, cải xoăn và bắp cải. Hoạt động chống oxy hóa của chúng rất hữu ích trong việc chăm sóc lá gan và góp phần vào sức khỏe tổng thể của bạn. 

Ngoài ra, theo một số nghiên cứu, bông cải xanh còn có tác dụng phòng chống nhiều loại ung thư. Ví dụ, hàm lượng cao carotene trong loại rau này ngăn ngừa ung thư miệng, các chất chống oxy hóa đa dạng giảm nguy cơ mắc ung thư ruột, bệnh tim mạch, chống lão hóa… 

Các chuyên gia dinh dưỡng cũng xếp bông cải xanh vào nhóm thực phẩm giảm cân. Loại rau trên chứa nhiều chất xơ, vitamin C, khoáng chất nhưng lại cung cấp ít calo. Do đó, khi ăn bông cải xanh, bạn có cảm giác no lâu, được cung cấp năng lượng vận động mà không sợ béo. 

Gan nhiễm mỡ độ 2 có thể phục hồi chức năng ban đầu?Gan nhiễm mỡ độ 2 là giai đoạn chức năng gan đã bắt đầu suy giảm, lượng mỡ từ 10-25% trọng lượng gan. Nếu không điều trị phù hợp, bệnh có thể nghiêm trọng hơn.">

Bông cải xanh và các loại rau họ cải rất tốt cho cho gan

{keywords}Khánh Hòa hiện có 391 dịch vụ công mức độ 4, đạt tỉ lệ 34,21% trên tổng số dịch vụ công của tỉnh (Ảnh minh họa)

UBND tỉnh Khánh Hòa vừa công bố danh mục mới các thủ tục hành chính cho phép người dân, doanh nghiệp được nộp hồ sơ trực tuyến, thanh toán trực tuyến, thực hiện bưu chính công ích trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa.

Theo danh mục mới được công bố, tỉnh Khánh Hòa hiện có 746 dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4, trong đó có 391 dịch vụ công mức độ 4, đạt tỉ lệ 34,21% trên tổng số dịch vụ công của tỉnh. Đây được đánh giá là một bước đột phá của tỉnh Khánh Hòa so với thời điểm chưa công bố danh mục mới. Bởi lẽ, đến cuối tháng 7/2020, tỉnh Khánh Hòa mới chỉ công bố 107 dịch vụ công mức độ 3 và 33 dịch vụ công mức độ 4.

Cũng tại danh mục trên, UBND tỉnh Khánh Hòa đã công bố cập nhật 451 dịch vụ công cho phép thanh toán trực tuyến, chiếm gần 40% tổng số dịch vụ công của tỉnh, tăng 191 thủ tục so với thời điểm cuối tháng 7/2020.

Cùng với việc công bố danh mục dịch vụ công trực tuyến và thanh toán trực tuyến, UBND tỉnh Khánh Hòa còn cho phép áp dụng dịch vụ bưu chính công ích đối với 100% dịch vụ công của tỉnh.

Như vậy, kể từ tháng 9/2020, người dân, doanh nghiệp thực hiện thủ tục hành chính tại các cơ quan nhà nước tỉnh Khánh Hòa đã có thể sử dụng dịch vụ bưu chính công ích để nhận kết quả tại nhà với tất cả các thủ tục hành chính. Đồng thời, người dân, doanh nghiệp cũng có thể sử dụng dịch vụ nộp hồ sơ qua dịch vụ bưu chính với các thủ tục không bắt buộc người thực hiện hiện phải có mặt tại cơ quan giải quyết thủ tục hành chính.

Theo đánh giá của đại diện Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT, để có được kết quả trên, tỉnh Khánh Hòa đã có những bước chuẩn bị đồng bộ và kỹ lưỡng.

Cụ  thể, từ cuối năm 2018, tỉnh Khánh Hòa đã trở thành một trong các tỉnh/thành phố sớm hoàn thành việc xây dựng nền tảng thanh toán trực tuyến (online payment platform) và tích hợp vào Cổng dịch vụ công của tỉnh.

Cũng tại thời điểm đó, hệ thống Trung tâm dịch vụ hành chính công trực tuyến tỉnh Khánh Hòa (gồm Cổng Dịch vụ công, phần mềm một cửa điện tử dùng chung toàn tỉnh và các phân hệ hỗ trợ) đã kết nối đồng bộ với hệ thống quản lý dịch vụ của Tổng công ty Bưu điện Việt Nam (VietnamPost). Sau hơn 2 năm triển khai, tỉnh Khánh Hòa luôn là địa phương hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu về giải quyết hồ sơ trực tuyến và cung cấp dịch vụ bưu chính công ích.

Đặc biệt, từ thời điểm xảy ra dịch Covid-19 vào đầu tháng 2/2020, tuy chưa có quyết định công bố danh mục nhưng UBND tỉnh Khánh Hòa đã cho phép tất cả các dịch vụ công đủ điều kiện được thực hiện trực tuyến trên Cổng dịch vụ công của tỉnh. Việc này nhằm phục vụ nhu cầu của người dân, doanh nghiệp và đảm bảo việc cung cấp dịch vụ công trong thời gian thực hiện giãn cách xã hội.

Thông qua việc mở rộng phạm vi và tăng cường cung cấp dịch vụ công trực tuyến trong thời gian chống dịch Covid-19, tỉnh Khánh Hòa đã có những cơ sở quan trọng để thực hiện rà soát, công bố danh mục thủ tục hành chính cho phép nộp hồ sơ trực tuyến, thanh toán trực tuyến, thực hiện bưu chính công ích.

Đến nay, Khánh Hòa đã có tên trong số những tỉnh, thành phố sớm hoàn thành mục tiêu cung cấp tối thiểu 30% dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 trong năm 2020 theo chỉ đạo của Chính phủ tại Nghị quyết 17.

Với quyết định công bố danh mục thủ tục hành chính cho phép nộp hồ sơ trực tuyến, thanh toán trực tuyến, thực hiện bưu chính công ích mới ban hành, tỉnh Khánh Hòa đang kỳ vọng sẽ tạo ra những bước đột phá mới trong thời gian tới, góp phần đưa Khánh Hòa trở thành một trong những địa phương dẫn đầu cả nước về triển khai dịch vụ công trực tuyến và cung cấp các tiện ích hỗ trợ người dân, doanh nghiệp thực hiện dịch vụ công. 

Theo thống kê của Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT, tính đến nay, đã có 23 bộ, ngành, địa phương hoàn thành chỉ tiêu cung cấp tối thiểu 30% dịch vụ công trực tuyến mức 4, với 9 bộ, ngành gồm các bộ: KH&ĐT, Nội vụ, Tài chính, TT&TT, Giao thông Vận tải, Y tế, Xây dựng, VHTT&DL, Bảo hiểm xã hội Việt Nam; và 14 tỉnh, thành phố gồm An Giang, Đà Nẵng, Lào Cai, Lạng Sơn, Thừa Thiên - Huế, Tiền Giang, Nam Định, Bình Dương, Bình Phước, Trà Vinh, Quảng Ninh, Ninh Thuận, Hòa Bình và Khánh Hòa.

Tuy nhiên, trong phát biểu tại hội nghị trực tuyến của Ủy ban Quốc gia về Chính phủ điện tử với Ban Chỉ đạo xây dựng Chính phủ điện tử/chính quyền điện tử các bộ, ngành, địa phương vào chiều ngày 26/8, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã chỉ rõ, tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 vẫn thấp và nếu không có cách làm mới sẽ không thể đạt mục tiêu 30% trong năm 2020. Thủ tướng yêu cầu các bộ, ngành, địa phương khẩn trương cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ 4, ít nhất đạt mục tiêu 30% trong năm 2020 và hướng đến năm 2021 hầu hết các dịch vụ công được cung cấp trực tuyến mức độ 4.">

Bí quyết giúp Khánh Hòa tăng trưởng nhanh dịch vụ công trực tuyến mức 4

Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Lyon, 0h45 ngày 24/1: Tự tin trên sân nhà

{keywords}Hệ thống Telehealth mới khai trương tại Bệnh viện Tim Hà Nội đáp ứng đầy đủ 6 lĩnh vực theo tiêu chuẩn hệ thống khám chữa bệnh từ xa của Bộ Y tế.

Ngày 6/8, Bệnh viện Tim Hà Nội đã khai trương Hệ thống hỗ trợ, tư vấn khám, chữa bệnh từ xa (Telehealth) do Viettel phối hợp xây dựng.

Bệnh viện Tim Hà Nội là một trong số ít các trung tâm tim mạch thực sự hoàn chỉnh với 5 mũi nhọn: nội khoa tim mạch, tim mạch can thiệp, phẫu thuật tim mạch, tim mạch nhi khoa và tim mạch chuyển hóa. Bệnh viện này được Sở Y tế Hà Nội giao nhiệm vụ đầu ngành tim mạch, hỗ trợ phát triển chuyên ngành tim mạch cho 160 bệnh viện/trung tâm y tế thuộc Hà Nội và các tỉnh thành trên toàn quốc.

Ngay tại sự kiện khai trương Telehealth, các bác sĩ tại Bệnh viện Tim Hà Nội đã thực hiện kết nối với các bác sĩ tại các bệnh viện tỉnh Thái Bình, Phú Thọ, Gia Lai, Bệnh viện đa khoa huyện Ba Vì, Sóc Sơn với nội dung tư vấn thuộc 3 lĩnh vực gồm phẫu thuật tim mạch, can thiệp tim mạch và nội tim mạch.

Đặc biệt, các bác sĩ tại Bệnh viện Tim Hà Nội đã thực hiện điều hành ca mổ tim trực tuyến đầu tiên tại Việt Nam cho bệnh nhân tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ thông qua hệ thống Telehealth.

Hệ thống Telehealth mới khai trương tại Bệnh viện Tim Hà Nội đáp ứng đầy đủ 6 lĩnh vực theo tiêu chuẩn hệ thống khám chữa bệnh từ xa của Bộ Y tế.

Bằng việc tích hợp công nghệ truyền dẫn hình ảnh hiện đại, kết hợp đường truyền tốc độ cao, hệ thống có khả năng xử lý theo thời gian thực, đảm bảo độ chính xác cao cho các ca phẫu thuật từ xa.

Với hệ thống này, bác sỹ tại các bệnh viện tuyến trên có thể điều hành trực tiếp các ca phẫu thuật tại tuyến dưới, giúp rút ngắn quá trình cứu chữa bệnh nhân trong các trường hợp khẩn cấp.

{keywords}
PGS.TS Nguyễn Sinh Hiền và các bác sĩ Bệnh viện Tim Hà Nội kết nối với các bác sĩ tại các bệnh viện tỉnh Thái Bình, Phú Thọ, Gia Lai, Bệnh viện đa khoa huyện Ba Vì, Sóc Sơn qua hệ thống Telehealth.

PGS.TS Nguyễn Sinh Hiền, Giám đốc Bệnh viện Tim Hà Nội nhấn mạnh, đây là bước khởi đầu, là tiền đề cho các hoạt động tư vấn, hỗ trợ tiếp theo trong chuỗi các hoạt động khám chữa bệnh từ xa của Bệnh viện Tim Hà Nội.

“Chúng tôi hi vọng hoạt động tư vấn khám, chữa bệnh từ xa trên nền tảng công nghệ thông tin ngày càng phát huy hiệu quả, đảm bảo tính bền vững trong công tác chuyển giao kĩ thuật cho các tuyến”, ông Hiền chia sẻ.

Việc áp dụng Hệ thống hỗ trợ, tư vấn Khám, chữa bệnh từ xa tại Bệnh viện Tim Hà Nội được thực hiện theo chỉ đạo của Bộ Y tế, Sở Y tế Hà Nội nhằm thực hiện mục tiêu chung của Đề án “Khám, chữa bệnh từ xa giai đoạn 2020 – 2025” được Bộ Y tế ban hành ngày 22/6/2020, đó là: Mọi người dân đều được quản lý, tư vấn, khám bệnh, chữa bệnh, hỗ trợ chuyên môn của các bác sỹ từ tuyến xã đến tuyến Trung ương; người dân được sử dụng dịch vụ y tế có chất lượng của tuyến trên ngay tại cơ sở y tế tuyến dưới.

Cùng với đó, các cơ sở y tế được hỗ trợ chuyên môn thường kỳ và đột xuất từ các bệnh viện tuyến cuối dựa trên nền tảng công nghệ thông tin; góp phần phòng chống dịch bệnh, giảm quá tải bệnh viện tuyến trên, nâng cao chất lượng, hiệu quả khám, chữa bệnh và sự hài lòng của người dân. 

Trước Bệnh viện Tim Hà Nội, hệ thống hỗ trợ, tư vấn khám, chữa bệnh từ xa (Telehealth) cũng đã được triển khai tại nhiều bệnh viện như Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, Bệnh viện Nhi Trung ương… kết nối đến hàng chục bệnh viện tại các tỉnh thành trên cả nước.

Telehealth giúp người dân dễ dàng theo dõi sức khỏe qua ứng dụng hoặc website, kết nối với bác sĩ qua hình thức call, chat…, đặt lịch khám, tương tác với người thân, người có cùng bệnh và cập nhật các thông tin hướng dẫn điều trị. Cơ sở y tế có thể lập phác đồ theo dõi cho từng bệnh nhân, quản lý tình trạng sức khỏe hàng ngày, cảnh báo, nhắc nhở điều trị, tương tác trực tiếp với bệnh nhân (chat, call, SMS…) và chỉ định điều trị, điều trị, phục hồi chức năng, dinh dưỡng, khám lại.

M.T

3 bệnh viện thí điểm khám chữa bệnh từ xa để phòng chống Covid-19

3 bệnh viện thí điểm khám chữa bệnh từ xa để phòng chống Covid-19

Việc triển khai thí điểm các mô hình khám chữa bệnh từ xa nhằm thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Chỉ thị 16 ngày 31/3/2020 của Thủ tướng Chính phủ về việc thực hiện các biện pháp cấp bách phòng, chống dịch Covid-19.

">

Ca điều hành mổ tim trực tuyến đầu tiên tại Việt Nam

TP.HCM đang bước vào trạng thái “bình thường mới” sau khoảng thời gian thực hiện các biện pháp giãn cách xã hội theo từng cấp độ để phòng, chống dịch Covid-19. Các doanh nghiệp kinh doanh bất động sản cũng đã bắt đầu hoạt động trở lại. 

Giám đốc một công ty kinh doanh bất động sản trụ sở tại Q.Bình Thạnh, TP.HCM cho hay, công ty đã bắt đầu cho nhân viên đi làm trở lại. Tuy nhiên, để tuân thủ quy định phòng, chống dịch, chỉ có 30% nhân viên được đến công ty làm việc. 

Doanh thu bán hàng trong khoảng 4 -5 tháng nay đã chạm đáy. Công ty đang tính toán tinh gọn bộ máy để kéo giảm chi phí về mức thấp nhất. Năm nay công ty cố gắng không lỗ thêm nữa là đã xem như thắng rồi”, vị giám đốc công ty chia sẻ. 

Tình hình dịch bệnh khiến hầu hết các doanh nghiệp bất động sản rơi vào khủng hoảng. Thị trường nhà ở tại TP.HCM cũng ảm đạm không kém. 

Theo DKRA Việt Nam, trong quý 3/2021, phân khúc đất nền tại TP.HCM và các tỉnh lân cận chỉ có 2 dự án mở bán giai đoạn tiếp theo, cung ứng ra thị trường 118 nền đất. Tỷ lệ tiêu thụ chỉ đạt 28 nền đất, thấp hơn rất nhiều so với con số hơn 1.800 sản phẩm của quý trước. 

Ông Trần Hiếu – Phó TGĐ Khối tiếp thị và kinh doanh DKRA Việt Nam cho rằng, sức cầu chung của toàn thị trường ở mức rất thấp do trong quý 3 các tỉnh phía Nam siết chặt biện pháp giãn cách xã hội. Thanh khoản thị trường thứ cấp cũng ở mức thấp, có xu hướng giảm giá cục bộ ở một số dự án và khu vực, mức giảm từ 5% – 7% so với thời điểm tháng 5/2021, trước khi dịch bùng phát. 

{keywords}
Nguồn cung chạm đáy, giá nhà ở TP.HCM vẫn tăng. 

Ở phân khúc căn hộ, theo CBRE Việt Nam, việc giãn cách xã hội nghiêm ngặt tại TP.HCM khiến cho các chủ đầu tư phải thay đổi kế hoạch mở bán. Trong suốt quý 3/2021 chỉ có 2 dự án thuộc phân khúc căn hộ cao cấp mở bán qua kênh bán hàng trực tuyến. 

Các hạn chế khi thực hiện giao dịch bất động sản trực tuyến cũng như tâm lý thận trọng của cả chủ đầu tư lẫn khách hàng khiến cho nguồn cung chào bán rơi xuống mức thấp nhất trong vòng 3 năm trở lại đây, với chỉ 1.600 căn hộ, xấp xỉ 40% so với quý trước. 

Khảo sát cho thấy, dù mở bán trực tuyến nhưng tỷ lệ giao dịch tại 2 dự án trên vẫn có tín hiệu khả quan. Giá bán trung bình thị trường sơ cấp gần 53 triệu đồng/m2, tăng 17% so với cùng kỳ năm ngoái. 

Tất cả các phân khúc đều ghi nhận mức giá bán tăng. Trong đó, có dự án thuộc phân khúc cao cấp tăng 8% theo năm. Các phân khúc còn lại ghi nhận mức tăng giá bán trung bình từ 2% - 4% so với cùng kỳ năm trước. 

Trong quý vừa qua, theo Savills Việt Nam, bên cạnh nguồn cung mới hạn chế và lượng hàng tồn kho thấp, có 11 dự án căn hộ tại TP.HCM đang tạm ngưng bán hàng. 

Lượng giao dịch và tỷ lệ hấp thụ phân khúc căn hộ rơi xuống mức thấp nhất trong vòng 5 năm trở lại đây. Tổng lượng giao dịch chỉ hơn 400 căn, tỷ lệ hấp thụ chỉ đạt 14%. 

Theo Savills Việt Nam, với tình hình dịch Covid-19 kéo dài và tỷ lệ hấp thụ thấp, gần 90% dự án hiện hữu giữ mức giá ổn định. Giai đoạn mới của 2 dự án hiện hữu đã có mức giá tăng khoảng 5%. Dự kiến, quý 4/2021 có khoảng 7.000 căn hộ chào báo ra thị trường, hầu hết đến từ các giai đoạn tiếp theo của các dự án hiện hữu.

TP.HCM sắp có dự án nhà giá rẻ cho công nhân quy mô 15ha ở vùng ven

TP.HCM sắp có dự án nhà giá rẻ cho công nhân quy mô 15ha ở vùng ven

Ngoài rà soát lại quỹ đất nhà ở xã hội được điều tiết tại các dự án nhà ở thương mại để tránh lãng phí, UBND TP.HCM đang triển khai mời thầu dự án nhà ở cho công nhân quy mô 15ha ở vùng ven.  

">

Nguồn cung nhà ở TP.HCM chạm đáy, giá vẫn tăng

UBND TP.HCM vừa ban hành quyết định phê duyệt kế hoạch phát triển nhà ở của thành phố giai đoạn 2021 – 2025 và năm 2021, 2022. 

Kế hoạch phát triển nhà ở của thành phố giai đoạn 2021 – 2025 nhằm cụ thể hoá các định hướng, mục tiêu, chỉ tiêu phát triển nhà ở của Chương trình phát triển nhà ở TP.HCM giai đoạn 2016 – 2025 được phê duyệt. 

Từ nay đến năm 2025, TP.HCM tiếp tục thực hiện việc di dời nhà ở trên và ven kênh rạch; xây dựng mới và thay thế chung cư bị hư hỏng, xuống cấp; nâng cấp các khu dân cư hiện hữu góp phần chỉnh trang và phát triển đô thị. 

{keywords}
TP.HCM dự kiến dành 194,6ha đất để phát triển nhà ở thương mại trong năm 2022.

Bên cạnh đó, UBND TP.HCM phấn đấu phát triển nhà ở xã hội (NƠXH), bao gồm nhà lưu trú công nhân và ký túc xá sinh viên, và nhà ở thương mại giá thấp để giải quyết nhu cầu về nhà ở cho công nhân lao động đang sinh sống ở các khu nhà trọ, những người đang sống trên và ven kênh rạch hoặc các khu nhà ở chưa đảm bảo điều kiện về sinh hoạt. 

Giai đoạn 2021 – 2025, TP.HCM đặt chỉ tiêu sử dụng khoảng 800,9ha đất để xây dựng nhà ở thương mại trong dự án và 173,5ha đất để xây dựng NƠXH. Nhu cầu vốn lần lượt cho hai loại hình nhà ở nói trên là 239.748 tỷ đồng và 37.693 tỷ đồng. 

Năm 2021, TP.HCM đưa ra chỉ tiêu diện tích nhà ở riêng lẻ do các hộ gia đình, cá nhân tự xây dựng tăng thêm khoảng 3 triệu m2 sàn xây dựng. Nhà ở trong các dự án tăng thêm khoảng 1,1 triệu m2 sàn xây dựng và NƠXH tăng thêm khoảng 15.680m2 sàn xây dựng. 

Trong năm 2021, Thành phố dành 160,2ha đất để kêu gọi đầu tư phát triển nhà ở thương mại mới và 34,7ha đất kêu gọi xây dựng NƠXH. 

Đến hết năm 2022, TP.HCM đặt chỉ tiêu diện tích nhà ở bình dân đầu người của thành phố đạt tối thiểu 21,2m2/người. 

Trong năm 2022, TP.HCM dự kiến tăng thêm 1,8 triệu m2 sàn xây dựng đối với loại hình nhà ở trong các dự án. Trong khi đó, diện tích sàn xây dựng của NƠXH dự kiến tăng thêm 46.307m2. 

Để đạt được các chỉ tiêu trên, UBND TP.HCM dự kiến sử dụng khoảng 194,6ha đất để xây dựng nhà ở thương mại trong dự án và 52,1ha đất để xây dựng NƠXH. Nhu cầu vốn lần lượt là 28.425 tỷ đồng và 698 tỷ đồng. 

TP.HCM: Cả quý chỉ có 1 dự án nhà ở được mở bán, ‘vắng bóng’ nhà giá rẻ

TP.HCM: Cả quý chỉ có 1 dự án nhà ở được mở bán, ‘vắng bóng’ nhà giá rẻ

Trong thời gian TP.HCM thực hiện giãn cách xã hội để phòng, chống dịch Covid-19, chỉ có 1 dự án được phép bán nhà ở hình thành trong tương lai, tiếp tục “vắng bóng” nhà giá rẻ. 

">

TP.HCM dành bao nhiêu đất để xây nhà ở thương mại trong năm 2022?

友情链接