Thiếu nữ kiện bố mẹ vì đăng 500 ảnh thời thơ ấu lên Facebook
Cô gái này khẳng định rằng bố mẹ đã khiến cuộc sống của cô trở nên đau khổ kể từ năm 2009 khi họ bắt đầu chia sẻ những bức ảnh thời thơ ấu của cô. Đăng ảnh con cái lên mạng xã hội là thói quen của nhiều bậc phụ huynh ngày nay,ếunữkiệnbốmẹvìđăngảnhthờithơấulêthethao trong đó có cả những bức ảnh đang ngồi bô hay thay tã. Cô gái 18 tuổi hiện đang sống ở bang Carinthia của Áo cho biết, kể từ năm 2009, bố mẹ đã khiến cuộc sống của cô trở thành địa ngục bằng cách liên tục đăng ảnh từ khi cô còn nhỏ lên các tài khoản mạng xã hội của họ. Cô cho rằng những bức ảnh này có cả những hình ảnh riêng tư và đáng xấu hổ từ thời thơ ấu, và chúng được chia sẻ với 700 bạn bè trên mạng xã hội của bố mẹ cô. Michael Rami – luật sư của cô gái cho biết bố mẹ cô gái đã đăng 500 bức ảnh lên mạng xã hội mà không có sự đồng ý của cô. Ông cho rằng vụ kiện này có khả năng thắng kiện rất lớn. Cô gái nói: “Họ không biết xấu hổ và không hề có giới hạn. Họ không quan tâm bức ảnh chụp tôi đang ngồi toilet hay trần truồng nằm trong cũi. Mọi hoạt động đều được chụp lại và được công khai”. Chia sẻ với báo chí, cô gái nói rằng mặc dù đã yêu cầu bố mẹ xóa ảnh nhưng họ từ chối và việc đó khiến cô kiện bố mẹ mình. “Tôi mệt mỏi với việc không được bố mẹ nhìn nhận một cách nghiêm túc” – cô nói. Bố cô cho rằng vì ông là người chụp bức ảnh nên ông có quyền đăng tải chúng. Tuy nhiên, luật sư Rami cho biết nếu có thể chứng minh những hình ảnh đó ảnh hưởng tới các quyền về cuộc sống cá nhân thì hai vị phụ huynh này sẽ thua kiện. Và điều đó cũng đồng nghĩa với việc họ phải trả tiền cho cô con gái. Đây là vụ kiện đầu tiên ở Áo về xâm phạm quyền riêng tư do những bức ảnh trên mạng xã hội – luật sư này cho hay. Theo như những vụ kiện tương tự ở nước ngoài thì bố mẹ cô gái phải trả một số tiền bồi thường vì đã làm tổn thương cô, cũng như phải chịu trách nhiệm về các chi phí pháp lý. Luật riêng tư trên các mạng xã hội của Áo thường không chặt chẽ như ở các quốc gia khác. Ví dụ như ở Pháp, bất cứ ai bị kết án vì tội đăng tải và lan truyền các hình ảnh của người khác mà không được phép có thể đối mặt với một năm tù và bị phạt tới 45.000 euro. Mức phạt này cũng áp dụng với những phụ huynh đăng tải hình ảnh con cái mình. Các nhà chức trách Pháp cảnh báo các bậc phụ huynh không nên chia sẻ hình ảnh con cái trên Facebook và cho rằng những hình ảnh này có thể thu hút những kẻ săn mồi tình dục. Họ cũng cảnh báo rằng, trẻ em có thể mắc các vấn đề về tâm lý nếu như những hình ảnh riêng tư và gây xấu hổ được chia sẻ rộng rãi.Ảnh minh họa
相关推荐
-
Soi kèo góc Newcastle vs Fulham, 22h00 ngày 1/2
-
- Uống hết nửa bình nước tinh khiết, một số người dân thôn Hoà Nhất, xã Đặng Cương, huyện An Dương, TP Hải Phòng mới phát hiện trong bình đầy cặn, rêu nổi lềnh phềnh.Bộ trưởng Y tế: Ung thư chết nhiều không phải do thực phẩm bẩn" alt="Rêu nổi lềnh phềnh trong bình nước tinh khiết"> Rêu nổi lềnh phềnh trong bình nước tinh khiết
-
Âm thanh kỳ lạ Âm thanh kỳ lạ phát ra chính là một trong những dấu hiệu cảnh báo rằng hệ thống phanh của bạn có vấn đề và cần đến sự chăm sóc. Tuy nhiên âm thanh đó có thể phát ra từ bất cứ đâu trong hệ thống. Ví dụ như những tiếng rít phát ra có thể là do má phanh làm việc không ăn khớp, cần phải được sửa chữa.
Ngoài ra có thể là tiếng rít từ cảm biến của má phanh cho thấy nó cần được thay thế. Đôi khi bạn cũng có thể nghe thấy những tiếng kim loại cọ xát vào nhau, nguyên nhân có thể do các má phanh đã bị mòn hết, khiến cho kim loại tiếp xúc trực tiếp với rotor. Mỗi khi bạn dùng đến phanh là 2 bộ phận kim loại này lại ma sát với nhau. Khi điều này xảy ra sẽ khiến bạn gặp khó khăn trong việc phanh xe. Hơn nữa nó có thể gây hỏng các khối quay của phanh.
Rung xe
Nếu gặp tình huống khẩn cấp, đạp hết phanh với những xe sử dụng chống bó cứng ABS thì cơ chế bắt - nhả liên tục sẽ khiến xe rung lên cho tới khi dừng hẳn. Nhưng nếu xe rung lên trong tình huống tương tự trên xe không ABS thì hệ thống phanh đang có vấn đề.
Tài xế sẽ cảm nhận được độ rung dội trở lại tới chân phanh. Thông thường, đĩa phanh sẽ không rung, chỉ trừ những trường hợp rất khắc nghiệt như đĩa bị nóng đỏ do rà phanh khi đổ đèo liên tục...
Khi đạp phanh cảm giác xe bị lệch
Khi tiến hành đạp phanh bạn thấy xe có vẻ bị lệch đi nghĩa là quá trình đạp phanh có tác động lên các bánh đang không được đều. Hãy mang xế yếu của mình tới ngay những đơn vị bảo dưỡng xe uy tín để được kiểm tra và khắc phục hiệu quả trong thời gian sớm nhất, tránh gây những nguy hại cho con người trong quá trình sử dụng.
Khi đạp phanh có cảm giác nặng
Một thiết bị phanh chất lượng, đang hoạt động trong trạng thái tốt nhất thường được sự hỗ trợ của trợ lực chân không nên quá trình đạp phanh sẽ rất đơn giản và dễ dàng, không gây những vất vả cho người lái xe.
Trong trường hợp lái xe, khi sử dụng tới phanh bạn cảm thấy đạp phanh có cảm giác nặng thì chứng tỏ bộ phận phanh trên xe của bạn gặp vấn đề. Nguyên nhân có thể do trợ lực chân không của phanh đã bị hỏng, hoăc là do đường ống dẫn dầu bị tắc,…
Khi phanh không nhả được
Tình trạng phanh không nhả, hay thường gọi là tình trạng bó phanh xảy ra thường là do lò xo kéo hoặc hồi của xe bị má phanh làm hỏng. Hoặc cũng có thể tình trạng này diễn ra do một vài nguyên nhân khác như khô dầu, bộ phận xy-lanh của xe bị kẹt, hay do thao tác khi lái xe không đúng.
Khi phanh xe không nhạy
Trong quá trình lái xe, nếu bạn gặp tình trạng bạn phanh hết cỡ mà xế yêu của mình vẫn không dừng hẳng lại ngay lập tức thì chứng tỏ hệ thống phanh của bạn không được ổn. Nguyên nhân có thể là do phanh thiếu dầu,có không khí lọt vào,… và nhiều nguyên nhân khác nữa.
Khi đạp phanh bị hẫng
Đây là một biểu hiện cho thấy phanh xe của bạn có vấn đề. Đạp phanh thấy bị hẫng thì rất có khả năng phanh xe của bạn đã bị mất áp suất. Nguyên nhân rất đa dạng trong đó nguyên nhân chính là do xy-lanh phanh bị trầy xước hoặc bị rỗ dẫn tới việc dầu bị hồi lại mỗi khi bạn tiến hành đạp phanh xe.
Và còn có nhiều nguyên nhân khác có thể dẫn tới tình trạng đạp phanh bị hẫng như ô dẫn dầu bị rạng, nứt …
(Theo Báo giao thông)
" alt="Dấu hiệu cảnh báo hệ thống phanh ô tô đang có vấn đề">Dấu hiệu cảnh báo hệ thống phanh ô tô đang có vấn đề
-
Sau một thập kỷ bị chế nhạo và xua đuổi, mã QR – những hoạ tiết ô vuông nhỏ màu trắng đen mà bạn có thể quét bằng điện thoại để mở ra một website cụ thể - cuối cùng cũng đến lúc toả sáng.
Trong suốt đại dịch COVID-19 hiện vẫn đang diễn ra trên toàn cầu, khi mà chẳng ai muốn đụng vào bất kỳ thứ gì, các nhà hàng vừa tái mở cửa đã chọn giải pháp thay thế thực đơn in giấy bằng các mã QR. PayPal và Venmo thì tung ra một tuỳ chọn thanh toán không chạm thông qua mã QR dành cho các doanh nghiệp, còn CVS cũng nhanh chóng công bố kế hoạch triển khai mã QR tại 8.200 cửa hàng của hãng từ nay cho đến hết năm.
Các công ty dược phẩm thậm chí còn đang phát triển các ứng dụng thử COVID-19 với tính năng hiển thị trạng thái sức khoẻ người dùng qua mã QR, từ đó quyết định liệu họ có thể quay lại làm việc, đi vào một toà nhà, hay lên máy bay hay không.
Tất nhiên, những bước tiến đó không phải là chuyện lạ ở Trung Quốc, nơi mà mã QR đã quá phổ biến và là một công cụ không thể thiếu cho thanh toán số. Hai phần ba dân số Trung Quốc đã sử dụng mã QR từ năm 2017. Nhưng đối với phần còn lại của thế giới, sự trỗi dậy bất ngờ của những ô vuông đen trắng nhỏ xíu kia có thể được xem như một sự "xá tội" chẳng ai nghĩ đến dành cho loại công nghệ vẫn bị đánh giá là mập mờ kia.
Mã QR (viết tắt của "Quick Response", tức "Phản hồi nhanh") xuất hiện từ năm 1994 trong phòng thí nghiệm của công ty con thuộc Toyota tên Denso Wave. Nhà sản xuất xe hơi này cần một phương thức dễ dàng hơn để theo dõi các linh kiện xe hơi trên dây chuyền lắp ráp, và mã QR đã mang lại một cải tiến rõ rệt so với mã vạch (barcode) vốn được phát minh từ 42 năm trước. Mã vạch lưu trữ thông tin bên trong một dãy các đường kẻ một chiều, với lượng dữ liệu tối đa 80 ký tự. Nhưng mã QR chuẩn, vốn lưu trữ thông tin trong một hình hai chiều chứa nhiều ô vuông nhỏ, có thể nắm giữ lượng dữ liệu gấp 100 lần mã vạch (vừa đủ không gian lưu trữ cho một phiên bản đơn giản của trò rắn săn mồi!)
Mã QR được sử dụng trong các ứng dụng công nghiệp cho đến năm 2010, khi smartphone bắt đầu được trang bị khả năng đọc chúng và phiên dịch chúng thành các đường link web. Một làn sóng phấn khích nổ ra, không ít người dự đoán mà QR sẽ mở ra một cánh cổng giữa thế giới thực và thế giới số - hay theo cách gọi ngày nay là "thực tại tăng cường". Nhanh chóng tự nhận bản thân là những người sành sỏi về công nghệ, các công ty bắt đầu cho dán những ô vuông kia lên các bảng quảng cáo, các toà nhà, và cả đồng phục nhân viên nữa – tất cả đều nhằm thúc giục người tiêu dùng quét mã QR.
Vấn đề duy nhất ở đây là: quá nhiều thứ ngớ ngẩn liên quan đến mã QR.
Trong những tháng ngày còn mới cứng đó, người dùng smartphone phải tải về một ứng dụng bên thứ ba để quét mã QR – quả là một đòi hỏi hơi thái quá và có phần khó hiểu chỉ để buộc người dùng phải xem các quảng cáo trong ứng dụng. Kết nỗi dữ liệu thời đó cũng không phổ biến hay đáng tin cậy như ngày nay, khiến rất khó để theo dấu các đường link kia mỗi khi bạn quét được chúng. Và khi website đã nạp xong, thì bạn hẳn sẽ đứng hình vài giây khi thứ hiện ra trên màn hình thường là phiên bản desktop của một website, vốn trông cực kỳ kinh khủng khi hiển thị trên điện thoại.
Đến tháng 12/2011, comScore đưa tin rằng chỉ 20% người dùng smartphone Mỹ, 16% người Canada, và 12% người Tây Ban Nha và Anh từng sử dụng mã QR – và con số này chắc chắn sẽ giảm nữa. Công nghệ QR ở ngoài Trung Quốc đã trở thành một trò hề mà khi nhắc đến, người ta nghĩ ngay đến những chiêu trò marketing ngớ ngẩn.
Một tài khoản Tumblr từng đăng tải bài viết nói về những ứng dụng vô bổ nhất liên quan đến mã QR (ví dụ, in mã QR lên giày sneaker, dùng mã QR để cho bạn biết khi nào dưa hấu chín, những mã QR mà bạn chỉ có thể quét được nếu đứng trực tiếp trên đường ray tàu điện ngầm…). Blog này sau đó được bầu chọn là "bộ sưu tập của một công nghệ buồn và kinh khủng" bởi các phóng viên công nghệ.
Dù công nghệ QR từng có thời bị lãng quên tại Mỹ, nó đã nhanh chóng được chào đón tại Trung Quốc, nơi WeChat và AliPay dùng mã QR để hỗ trợ cho quá trình mở rộng thần tốc các dịch vụ thanh toán di động của họ. Trong một lần đến Trung Quốc vào năm 2014, CEO Snapchat Evan Spiegel đã bị ấn tượng mạnh bởi công nghệ này, đến mức anh ngay lập tức thành lập một đội để tạo ra phiên bản mã QR mới cho ứng dụng của mình, gọi là Snapcode với chức năng cho phép người dùng dễ dàng thêm bạn mới. Mã QR lúc này mới bắt đầu được chào đón, hiện diện khắp nơi từ danh thiếp cho đến website chính thức của Nhà Trắng, dẫn đến sự ra đời của hàng loạt những bản sao đến từ Facebook, Twitter, Spotify, và Amazon.
Đột phá thực sự diễn ra vào năm 2017, khi các bản cập nhật dành cho hệ điều hành Android và iOS mang lại cho mọi mẫu smartphone mới khả năng quét mã QR từ các ứng dụng máy ảnh mặc định - người dùng không phải tải thêm thứ gì nữa. Trang Wired từng dự đoán mã QR sẽ sớm thành công, rằng "mã QR không phải là một thất bại từ quá khứ. Chúng là tương lai. Lần này là thật".
Dẫu vậy, dữ liệu từ nhà quản lý QR Scanova cho thấy số lượng hộ gia đình Mỹ từng sử dụng mã QR trong một năm trước đó chỉ tăng nhẹ 7% từ 2018 sang 2019.
Và trong lần trỗi dậy nhờ COVID này, các "nhà tiên tri" lại một lần nữa dự đoán mã QR cuối cùng đã đến lúc toả sáng. Dù chúng ta chưa rõ liệu các công ty có tìm ra những phương thức thú vị nào khác để sử dụng mã QR, hay liệu người tiêu dùng có còn hứng thú với nó sau khi đại dịch đã qua hay không, thì những lĩnh vực như smartphone, thiết kế web, và dữ liệu di động chắc chắn đã tiến rất xa từ vị trí ban đầu của chúng khi mã QR có màn ra mắt thảm hoạ vào năm 2010. Có lẽ lần này đã thực sự đến lượt mã QR lên tiếng rồi!
(Theo VnReview, Quartz)
Nở rộ các dịch vụ thanh toán QR Code tại quầy
Thanh toán QR Code đang được dùng ngày càng nhiều hơn do tính tiện ích, bảo mật và chương trình khuyến mại của các nền tảng cung cấp dịch vụ.
" alt="Nhờ đại dịch, mã QR có thể trở thành một hiện tượng toàn cầu">Nhờ đại dịch, mã QR có thể trở thành một hiện tượng toàn cầu
-
Nhận định, soi kèo Pumas UNAM vs Deportivo Toluca, 10h05 ngày 30/1: Lợi thế sân nhà
-
Trung tâm Tin học và Công nghệ số thuộc Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương) vừa là 1 trong 7 cơ quan nhà nước giành giải Chuyển đổi số Việt Nam 2020, nhờ triển khai có hiệu quả nền tảng KeyPay. Trung tâm Tin học và Công nghệ số, Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương) vừa là 1 trong 7 cơ quan được trao giải thưởng Chuyển đổi số Việt Nam – Vietnam Digital Awards 2020 ở hạng mục “Cơ quan nhà nước chuyển đổi số xuất sắc”. Kết quả này có được là nhờ Trung tâm đã triển khai có hiệu quả Hệ thống hỗ trợ giao dịch tích hợp thanh toán trực tuyến KeyPay (gọi tắt là hệ thống KeyPay).
Đại diện Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số của Bộ Công Thương cho biết, hệ thống KeyPay được triển khai từ năm 2014 nhằm thực hiện nhiệm vụ “Xây dựng và phát triển hệ thống thanh toán thương mại điện tử quốc gia, hạ tầng thanh toán đảm bảo hỗ trợ dịch vụ hành chính công” mà Thủ tướng Chính phủ giao cho Bộ Công Thương tại Chương trình phát triển thương mại điện tử quốc gia giai đoạn 2014 – 2020 được phê duyệt tại Quyết định 689/2014 và Kế hoạch tổng thể.
Việc xây dựng hệ thống KeyPay đã được Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số phối hợp triển khai cùng Công ty Chuyển mạch tài chính quốc gia Việt Nam (NAPAS).
KeyPay được xây dựng đảm bảo trên các tiêu chuẩn về an toàn, bảo mật, xây dựng các bộ quy trình giúp các đơn vị triển khai nhanh chóng, bố trí đảm bảo hệ thống hỗ trợ công dân và doanh nghiệp khi gặp khó khăn trong việc thanh toán.
Bên cạnh đó, trong quá trình triển khai, KeyPay cũng cập nhật đa dạng các kênh thanh toán như cổng thanh toán web, mobile; ứng dụng thanh toán trên di động, mã QR code, máy Smart POS...
Hệ thống KeyPay đã tích hợp thành công với Cổng dịch vụ công quốc gia trong năm nay (Ảnh minh họa) Đặc biệt, trong năm 2020, KeyPay đã tích hợp thành công với Cổng dịch vụ công quốc gia để cung cấp, hỗ trợ các bộ, ngành, địa phương giải pháp có thể triển khai trong thời gian ngắn, đảm bảo các tiêu chuẩn kết nối và an toàn an ninh thông tin.
“Với định hướng đơn giản hóa các kết nối của các bộ, ngành, địa phương, giải pháp KeyPay FPI (Framework for Pulicservices Integration – phần mềm khung tích hợp thanh toán cho dịch vụ hành chính công trực tuyến) sẽ mang lại nhiều tiện ích hỗ trợ thanh toán cũng như tiện ích hỗ trợ nghiệp vụ xử lý thủ tục hành chính”, đại diện Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số chia sẻ.
Cũng theo thông tin từ Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số, trong gần 7 năm vừa qua, KeyPay đã và đang hỗ trợ 27 đơn vị thuộc các bộ, ngành, địa phương triển khai dịch vụ hành chính công trực tuyến, bao gồm Bộ Công Thương; Bộ Giao thông Vận tải; Bộ Kế hoạch và Đầu tư; Bộ Tư pháp; Bộ Khoa học và Công nghệ; Bộ Y tế; UBND thành phố Hải Phòng; Sở Giao thông Vận tải thành phố Hà Nội.
Với sự hỗ trợ của KeyPay, các đơn vị có thể giải quyết được một số khó khăn và rào cản trong ứng dụng triển khai thanh toán trực tuyến trong dịch vụ hành chính công trực tuyến mức 4 như: quy trình thu phí dịch vụ công phải tuân thủ quy định của Bộ Tài chính; đồng bộ các giải pháp, quy chuẩn khi thanh toán trực tuyến dịch vụ hành chính công; chia sẻ các kinh nghiệm triển khai các dịch vụ hành chính công trực tuyến mức độ 4; tổ chức đào tạo, tập huấn cho doanh nghiệp thiếu kinh nghiệm về thanh toán trực tuyến. Theo thống kê, tổng số hồ sơ KeyPay đã hỗ trợ thanh toán trực tuyến đến nay đã là gần 200.000 hồ sơ.
“Ngày nay, chuyển đổi số được thúc đẩy nhờ vào các nền tảng, từ đó có thể phục vụ thị trường, người dùng và xã hội tốt hơn. Với các cơ quan nhà nước khi áp dụng chuyển đổi số trong dịch vụ hành chính công sẽ giúp giảm tải khối lượng công việc, góp phần công khai, minh bạch các thông tin liên quan, rút ngắn thời gian giải quyết thủ tục hành chính và thuận tiện hơn cho người dân, doanh nghiệp”, đại diện Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số, Bộ Công Thương cho hay.
M.T
Chống dịch COVID-19: Đẩy mạnh dịch vụ thanh toán trực tuyến
Trong thời điểm chống dịch COVID-19, từ 15-20 dịch vụ công trực tuyến chuẩn bị được tích hợp lên Cổng Dịch vụ công quốc gia vào ngày 13/3 sẽ là những dịch vụ chú trọng đến thanh toán trực tuyến. Đây là những dịch vụ hết sức thuận tiện cho người dân, doanh nghiệp trong thời gian tới.
" alt="Nền tảng KeyPay giúp Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số giành Vietnam ICT Award 2020">Nền tảng KeyPay giúp Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số giành Vietnam ICT Award 2020
- 最近发表
-
- Soi kèo góc Newcastle vs Fulham, 22h00 ngày 1/2
- Đăng ký gói cước, rước liền iPhone
- Hazard cảnh báo Abramovich: 'Cứ chắt bóp, tôi sẽ rời Chelsea'
- Những phòng ngủ hiện đại và ấm cúng
- Nhận định, soi kèo Pumas UNAM vs Deportivo Toluca, 10h05 ngày 30/1: Lợi thế sân nhà
- Grand i10, Morning, Wigo hay Swift
- Cách quảng bá doanh nghiệp mới đầy hiệu quả với VOICE BRANDNAME của MobiFone
- Dota 2: Solo khẳng định ‘đội hình của VP sẽ thay đổi rất nhiều trong năm nay’
- Nhận định, soi kèo Qatar SC vs Al
- Kết quả bóng đá trực tuyến hôm nay 31/5
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Persik Kediri vs Barito Putera, 15h30 ngày 31/1: Khách đang sung
- Ban hành Quy chế hoạt động mới của Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử
- Kết quả bóng đá trực tuyến hôm nay 5/5
- Dota 2: Chi tiết Patch 7.22g – Alchemist, Chen, Io carry và Tiny đều bị nerf hậu TI9
- Nhận định, soi kèo Al Wasl vs Ittihad Kalba, 22h59 ngày 30/1: Bản lĩnh lên tiếng
- Khởi công chuỗi tiện ích đẳng cấp ở Eco Lake View
- Mua căn hộ Smile Building, vi vu Hàn Quốc
- Bệnh viêm đại tràng không điều trị sớm, dễ gây biến chứng
- Soi kèo góc Bournemouth vs Liverpool, 22h00 ngày 1/2
- Reuters: iPhone 11 rẻ bất ngờ cũng không làm người dùng châu Á xúc động
- Riva Park
- Chiếc Surface màn hình kép của Microsoft có thể sử dụng 'tuyệt chiêu' này để sạc không dây nhanh hơn
- Siêu máy tính dự đoán Nottingham vs Brighton, 19h30 ngày 1/2
- Tư thế ngồi lái xe ô tô đúng cách giúp lái xe không mệt mỏi
- IFA 2019: Chờ đợi gì tại triển lãm công nghệ lớn nhất châu Âu?
- biệt phủ lộng lẫy như tiên cảnh của tỷ phú Jack Ma
- Nhận định, soi kèo Ferencvaros vs AZ Alkmaar, 3h00 ngày 31/1: Khó cho chủ nhà
- Cách nào để không rơi xuống vực khi đánh lái qua đèo?
- Ăn gì để tăng cân nhanh nhất?
- Mua Xuân Mai Riverside rinh ngay xế hộp Ford Fiesta
- 搜索
-
- 友情链接
-