Einstein và Heisenberg. Nguồn: privatdozent.

Đầu thế kỷ 20, những khám phá vĩ đại của Albert Einstein (thuyết tương đối và thuyết lượng tử ) và Werner Heisenberg (thuyết lượng tử) đã làm thay đổi cách con người nhìn thế giới. Đồng thời, những khám phá này đã đặt nền tảng cho cuộc cách mạng vật lý hiện đại với những áp dụng vào vũ trụ học, lỗ đen, dải ngân hà, và các hiện tượng thiên văn khác, cũng như những hiện tượng ở cấp vi mô của nguyên tử, hạt cơ bản.

Tiểu sử kép về hai nhân vật xuất chúng

Với mong muốn làm sáng tỏ những đóng góp to lớn của Einstein và Heisenberg, tác giả Konrad Kleinknecht - một người đã sống gần như cả đời với việc nghiên cứu Vật lý - đã viết cuốn sách Einstein và Heisenberg - Những người đặt nền tảng cho Vật lý hiện đại.

Cuốn sách không chỉ là một tiểu sử kép của hai nhân vật xuất chúng Einstein và Heisenberg, mà còn giúp cho bạn đọc trả lời câu hỏi “Điều gì đã hun đúc nên những thiên tài?”. Bên cạnh đó, sách cũng sẽ giúp chúng ta hiểu thêm văn hóa, mảnh đất nuôi dưỡng để khoa học phát triển…

Trong cuốn sách Konrad Kleinknecht đã kể về các giai đoạn của cuộc đời hai vĩ nhân, từ tuổi ấu thơ đến những năm cuối đời; sự bùng nổ thiên tài của họ ở tuổi hai mươi; các mặt tư duy, đời sống văn hóa, âm nhạc, đức tin, triết học, tình yêu và gia đình, biến cố cuộc đời; về khoa học và các cuộc tranh luận vĩ đại của họ.

Sách cũng cho biết những biến cố dồn dập trong 3 thập niên đầu thế kỷ 20 để cho thuyết lượng tử ra đời và trưởng thành; về những áp dụng có tính cách mạng của họ trong đời sống mà chúng ta đang thừa hưởng; cuộc cách mạng kép, lượng tử và tương đối. Nó giúp con người khám phá những nơi xa xôi vô cùng tận của Vũ Trụ cũng như thế giới vô cùng nhỏ của vật chất.

Konrad Kleinknecht cho biết Albert Einstein và Werner Heisenberg đều sinh tại các thị trấn trung bình của miền Nam nước Đức, một người mang tính cách của người dân vùng Schwaben, người kia mang tính cách của người dân vùng Bavaria.

Cả hai đều học tại trường tiểu học Bavaria, một người theo công giáo, người kia theo tin lành, cả hai đều chơi một loại nhạc cụ, một người học vĩ cầm, người kia chơi dương cầm, cả hai đều gắn bó với âm nhạc suốt đời.

Ở Munich, cả hai đều theo học một trường Trung học Nhân văn (Gymnasium). Tuy Heisenberg học sau Einstein 20 năm, nhưng chương trình giảng dạy về cơ bản giống nhau. Bên cạnh các ngôn ngữ cổ Hy Lạp và tiếng Latinh, tiếng Pháp là sinh ngữ duy nhất được dạy ở đây.

Cả hai đều mến mộ giáo sư dạy toán của họ. Cả hai đều bị mê hoặc bởi các định luật hình học và đều tin tưởng rằng có những định luật đằng sau các hiện tượng tự nhiên có thể mô tả bằng toán học…

Einstein va Heisenberg anh 1

Sách Einstein và Heisenberg - Những người đặt nền tảng cho Vật lý hiện đại. Ảnh: MC.

Những phát hiện đặt nền tảng cho nền Vật lý hiện đại

Năm 1905, Einstein, một chuyên gia cấp 3 của Sở sáng chế Thụy Sĩ đã xuất hiện như một “người cha đỡ đầu” của lượng tử.

Với cấu trúc lượng tử hóa của ánh sáng, Einstein đã giải được bài toán quang điện bí ấn lúc bấy giờ và điều này đã đem lại cho ông giải Nobel năm 1921.

Einstein là người có ảnh hưởng rất lớn đến vật lý lượng tử. Những phát hiện của ông đã cung cấp cảm hứng cho cơ học lượng tử bằng nhiều cách.

Heisenberg cũng học từ quan điểm thực chứng của Einstein chỉ nên tập trung vào các đại lượng có thể đo được mà không còn vướng víu đến các quỹ đạo cổ điển. Einstein cũng là người đầu tiên nghiên cứu các hiện tượng nguyên tử bằng cách sử dụng xác suất, giúp Born diễn giải hàm số sóng ψ theo xác suất.

Bên cạnh cuộc cách mạng lượng tử còn có cuộc cách mạng thứ hai diễn ra song song. Từ năm 1905-1915, Einstein lần lượt đưa ra thuyết tương đối hẹp và rộng, mở rộng hiểu biết của con người về thế giới xa xôi, bác bỏ những khái niệm về thời gian, không gian, chuyển động tuyệt đối, và thay thế khái niệm lực hấp dẫn của Newton bằng độ cong (curvature) của không gian bốn chiều.

Thuyết tương đối đã khai phá Vũ Trụ đến những miền chưa từng biết, trong đó có những khái niệm như ánh sáng bị cong, vũ trụ giãn nở, sóng hấp dẫn…

Trong khi Einstein xử lý các cấu trúc lớn nhất và đưa vật lý của Vũ Trụ lên một nền tảng mới thì Heisenberg lại quan tâm đến các thành phần cấu tạo nhỏ của vật chất.

Trong những năm thần kỳ của mình, vào mùa hè năm 1925, ở tuổi 23, Heisenberg trở thành trợ lý của Max Born ở đại học Göttingen, nên ông có cơ hội tiếp xúc với 3 nhà lý thuyết lượng tử tại ba trung tâm nghiên cứu lượng tử lớn thời ấy: Nhà vật lý Đức Arnold Sommerfeld ở Đại học Munich; nhà vật lý Đức Max Born ở Đại học Göttingen năm 1923; và, từ năm 1924 đến 1927 là nhà vật lý Đan Mạch tại Viện Vật lý Lý thuyết ở Copenhagen.

Trong thời gian theo học giáo sư Sommerfeld, Heisenberg đã nỗ lực tìm hiểu cấu trúc của nguyên tử bằng cách phân tích ánh sáng phát ra từ nguyên tử, khi chúng bị kích thích bằng phương pháp thích hợp. Lĩnh vực phân tích quang phổ này là chìa khóa để thăm dò thế giới nguyên tử.

Năm 1925, Heisenberg đã phát triển dạng đầu tiên của cơ học lượng tử, gọi là cơ học ma trận (matrix mechanics). Thời gian này ông cũng có một số cuộc thảo luận về lý thuyết lượng tử với Einstein.

Hai năm sau, năm 1927, xuất phát từ cơ học ma trận, Heisenberg khám phá thêm nguyên lý bất định. Khám phá này chỉ ra rằng chúng ta không thể biết được chính xác đồng thời cả vận tốc và vị trí của một hạt ở cùng thời điểm.

Nếu chúng ta càng đo chính xác một đại lượng thì độ bất định lại càng lớn trong phép đo đại lượng kia. Hệ của của nguyên lý bất định là một sự mô tả trong cơ học lượng tử chỉ đạt được một giá trị xác suất tương đối chứ không phải là những con số chính xác.

Những phát hiện này của ông giúp chúng ta hiểu rõ hơn về cấu trúc nguyên tử và hành vi của các hạt hạ nguyên tử, góp phần phát triển nhiều công nghệ hiện đại sau này.

Đọc được sách hay, hãy gửi review cho Tri Thức - Znews

Bạn đọc được một cuốn sách hay, bạn muốn chia sẻ những cảm nhận, những lý do mà người khác nên đọc cuốn sách đó, hãy viết review và gửi về cho chúng tôi. Tri Thức - Znews mở chuyên mục “Cuốn sách tôi đọc”, là diễn đàn để chia sẻ review sách do bạn đọc gửi đến qua Email: [email protected]. Bài viết cần gửi kèm ảnh chụp cuốn sách, tên tác giả, số điện thoại.

Trân trọng.

" />

Đóng góp vĩ đại của Einstein và Heisenberg đối với nhân loại

Thế giới 2025-02-01 22:55:15 1237

Einstein và Heisenberg. Nguồn: privatdozent.

Đầu thế kỷ 20,ĐónggópvĩđạicủaEinsteinvàHeisenbergđốivớinhânloạket qua bong da hôm nay những khám phá vĩ đại của Albert Einstein (thuyết tương đối và thuyết lượng tử ) và Werner Heisenberg (thuyết lượng tử) đã làm thay đổi cách con người nhìn thế giới. Đồng thời, những khám phá này đã đặt nền tảng cho cuộc cách mạng vật lý hiện đại với những áp dụng vào vũ trụ học, lỗ đen, dải ngân hà, và các hiện tượng thiên văn khác, cũng như những hiện tượng ở cấp vi mô của nguyên tử, hạt cơ bản.

Tiểu sử kép về hai nhân vật xuất chúng

Với mong muốn làm sáng tỏ những đóng góp to lớn của Einstein và Heisenberg, tác giả Konrad Kleinknecht - một người đã sống gần như cả đời với việc nghiên cứu Vật lý - đã viết cuốn sách Einstein và Heisenberg - Những người đặt nền tảng cho Vật lý hiện đại.

Cuốn sách không chỉ là một tiểu sử kép của hai nhân vật xuất chúng Einstein và Heisenberg, mà còn giúp cho bạn đọc trả lời câu hỏi “Điều gì đã hun đúc nên những thiên tài?”. Bên cạnh đó, sách cũng sẽ giúp chúng ta hiểu thêm văn hóa, mảnh đất nuôi dưỡng để khoa học phát triển…

Trong cuốn sách Konrad Kleinknecht đã kể về các giai đoạn của cuộc đời hai vĩ nhân, từ tuổi ấu thơ đến những năm cuối đời; sự bùng nổ thiên tài của họ ở tuổi hai mươi; các mặt tư duy, đời sống văn hóa, âm nhạc, đức tin, triết học, tình yêu và gia đình, biến cố cuộc đời; về khoa học và các cuộc tranh luận vĩ đại của họ.

Sách cũng cho biết những biến cố dồn dập trong 3 thập niên đầu thế kỷ 20 để cho thuyết lượng tử ra đời và trưởng thành; về những áp dụng có tính cách mạng của họ trong đời sống mà chúng ta đang thừa hưởng; cuộc cách mạng kép, lượng tử và tương đối. Nó giúp con người khám phá những nơi xa xôi vô cùng tận của Vũ Trụ cũng như thế giới vô cùng nhỏ của vật chất.

Konrad Kleinknecht cho biết Albert Einstein và Werner Heisenberg đều sinh tại các thị trấn trung bình của miền Nam nước Đức, một người mang tính cách của người dân vùng Schwaben, người kia mang tính cách của người dân vùng Bavaria.

Cả hai đều học tại trường tiểu học Bavaria, một người theo công giáo, người kia theo tin lành, cả hai đều chơi một loại nhạc cụ, một người học vĩ cầm, người kia chơi dương cầm, cả hai đều gắn bó với âm nhạc suốt đời.

Ở Munich, cả hai đều theo học một trường Trung học Nhân văn (Gymnasium). Tuy Heisenberg học sau Einstein 20 năm, nhưng chương trình giảng dạy về cơ bản giống nhau. Bên cạnh các ngôn ngữ cổ Hy Lạp và tiếng Latinh, tiếng Pháp là sinh ngữ duy nhất được dạy ở đây.

Cả hai đều mến mộ giáo sư dạy toán của họ. Cả hai đều bị mê hoặc bởi các định luật hình học và đều tin tưởng rằng có những định luật đằng sau các hiện tượng tự nhiên có thể mô tả bằng toán học…

Einstein va Heisenberg anh 1

Sách Einstein và Heisenberg - Những người đặt nền tảng cho Vật lý hiện đại. Ảnh: MC.

Những phát hiện đặt nền tảng cho nền Vật lý hiện đại

Năm 1905, Einstein, một chuyên gia cấp 3 của Sở sáng chế Thụy Sĩ đã xuất hiện như một “người cha đỡ đầu” của lượng tử.

Với cấu trúc lượng tử hóa của ánh sáng, Einstein đã giải được bài toán quang điện bí ấn lúc bấy giờ và điều này đã đem lại cho ông giải Nobel năm 1921.

Einstein là người có ảnh hưởng rất lớn đến vật lý lượng tử. Những phát hiện của ông đã cung cấp cảm hứng cho cơ học lượng tử bằng nhiều cách.

Heisenberg cũng học từ quan điểm thực chứng của Einstein chỉ nên tập trung vào các đại lượng có thể đo được mà không còn vướng víu đến các quỹ đạo cổ điển. Einstein cũng là người đầu tiên nghiên cứu các hiện tượng nguyên tử bằng cách sử dụng xác suất, giúp Born diễn giải hàm số sóng ψ theo xác suất.

Bên cạnh cuộc cách mạng lượng tử còn có cuộc cách mạng thứ hai diễn ra song song. Từ năm 1905-1915, Einstein lần lượt đưa ra thuyết tương đối hẹp và rộng, mở rộng hiểu biết của con người về thế giới xa xôi, bác bỏ những khái niệm về thời gian, không gian, chuyển động tuyệt đối, và thay thế khái niệm lực hấp dẫn của Newton bằng độ cong (curvature) của không gian bốn chiều.

Thuyết tương đối đã khai phá Vũ Trụ đến những miền chưa từng biết, trong đó có những khái niệm như ánh sáng bị cong, vũ trụ giãn nở, sóng hấp dẫn…

Trong khi Einstein xử lý các cấu trúc lớn nhất và đưa vật lý của Vũ Trụ lên một nền tảng mới thì Heisenberg lại quan tâm đến các thành phần cấu tạo nhỏ của vật chất.

Trong những năm thần kỳ của mình, vào mùa hè năm 1925, ở tuổi 23, Heisenberg trở thành trợ lý của Max Born ở đại học Göttingen, nên ông có cơ hội tiếp xúc với 3 nhà lý thuyết lượng tử tại ba trung tâm nghiên cứu lượng tử lớn thời ấy: Nhà vật lý Đức Arnold Sommerfeld ở Đại học Munich; nhà vật lý Đức Max Born ở Đại học Göttingen năm 1923; và, từ năm 1924 đến 1927 là nhà vật lý Đan Mạch tại Viện Vật lý Lý thuyết ở Copenhagen.

Trong thời gian theo học giáo sư Sommerfeld, Heisenberg đã nỗ lực tìm hiểu cấu trúc của nguyên tử bằng cách phân tích ánh sáng phát ra từ nguyên tử, khi chúng bị kích thích bằng phương pháp thích hợp. Lĩnh vực phân tích quang phổ này là chìa khóa để thăm dò thế giới nguyên tử.

Năm 1925, Heisenberg đã phát triển dạng đầu tiên của cơ học lượng tử, gọi là cơ học ma trận (matrix mechanics). Thời gian này ông cũng có một số cuộc thảo luận về lý thuyết lượng tử với Einstein.

Hai năm sau, năm 1927, xuất phát từ cơ học ma trận, Heisenberg khám phá thêm nguyên lý bất định. Khám phá này chỉ ra rằng chúng ta không thể biết được chính xác đồng thời cả vận tốc và vị trí của một hạt ở cùng thời điểm.

Nếu chúng ta càng đo chính xác một đại lượng thì độ bất định lại càng lớn trong phép đo đại lượng kia. Hệ của của nguyên lý bất định là một sự mô tả trong cơ học lượng tử chỉ đạt được một giá trị xác suất tương đối chứ không phải là những con số chính xác.

Những phát hiện này của ông giúp chúng ta hiểu rõ hơn về cấu trúc nguyên tử và hành vi của các hạt hạ nguyên tử, góp phần phát triển nhiều công nghệ hiện đại sau này.

Đọc được sách hay, hãy gửi review cho Tri Thức - Znews

Bạn đọc được một cuốn sách hay, bạn muốn chia sẻ những cảm nhận, những lý do mà người khác nên đọc cuốn sách đó, hãy viết review và gửi về cho chúng tôi. Tri Thức - Znews mở chuyên mục “Cuốn sách tôi đọc”, là diễn đàn để chia sẻ review sách do bạn đọc gửi đến qua Email: [email protected]. Bài viết cần gửi kèm ảnh chụp cuốn sách, tên tác giả, số điện thoại.

Trân trọng.

本文地址:http://member.tour-time.com/html/588e698977.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo AVS Futebol vs Gil Vicente, 3h15 ngày 28/1: Khó cho tân binh

Truyền thông Israel tiết lộ, còi cảnh báo không kích đã vang lên ở các khu vực gần Haifa như Tây Galilee, nhưng lại không được phát ở Nesher. Các đoạn video do người dân địa phương chia sẻ cũng cho thấy cảnh 1 UAV bay ngang bầu trời Haifa.

Cùng ngày, IDF đã tiến hành sơ tán 11 chung cư ở vùng ngoại ô phía nam Beirut, Lebanon. Không quân Israel sau đó đã không kích khu vực này để phá hủy các cứ điểm và khí tài của Hezbollah.

Nhà trẻ ở Israel bị hư hại sau khi UAV Hezbollah tấn công. Video: ToI

UAV của Hezbollah bay ngang bầu trời Haifa. Video: ToI

Iran kêu gọi loại Israel khỏi Liên Hợp Quốc

Theo Al Arabiya, trong ngày 11/11, Bộ Ngoại giao Iran đã kêu gọi cộng đồng quốc tế loại Israel ra khỏi Liên Hợp Quốc (LHQ), đồng thời cấm vận vũ khí với Tel Aviv.

"Chúng tôi lên án mạnh mẽ hành động hung hăng của Israel. Cộng đồng quốc tế không thể làm ngơ trước vấn đề này, chúng ta cần thực hiện các biện pháp trừng phạt thực chất, bao gồm cấm vận vũ khí, loại Israel khỏi LHQ, và truy tố bộ máy lãnh đạo ở Tel Aviv", phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Iran Esmaeil Baghaei nói.

Động thái của Iran được đưa ra sau khi Israel bị cáo buộc không kích một toà nhà dân sự ở ngoại ô thủ đô Damascus của Syria ngày 10/11, khiến nhiều dân thường thương vong. Phía IDF hiện chưa đưa ra bình luận chính thức về vấn đề này.

Vào đầu tháng 11, Malaysia cũng đưa ra đề xuất tương tự với Iran, kêu gọi đình chỉ tư cách thành viên hoặc loại Israel khỏi LHQ.

Xe tăng IDF tiến vào trại tị nạn Gaza, Mỹ ném bom mục tiêu ‘thân Iran’ ở Syria

Xe tăng IDF tiến vào trại tị nạn Gaza, Mỹ ném bom mục tiêu ‘thân Iran’ ở Syria

Truyền thông Ảrập đưa tin, Lực lượng phòng vệ Israel (IDF) hôm 11/11 bị cáo buộc đã điều động xe tăng tiến vào trại tị nạn Nuseirat ở Dải Gaza.">

UAV Hezbollah tấn công nhà trẻ ở Israel, Iran kêu gọi loại Israel khỏi LHQ

Soi kèo phạt góc Avispa Fukuoka vs Vissel Kobe, 17h00 ngày 25/6

Nhận định, soi kèo Rayo Vallecano vs Girona, 20h00 ngày 26/1: Chủ nhà thắng thế

Đáp lại, Malenkov chỉ định Beria làm phó thứ nhất cho mình kiêm Bộ trưởng Nội vụ. Vị trí Bí thư thứ nhất được dành cho N. Khrushev, người mà Beria xem chỉ ở tầm cỡ nhóm hai. Như vậy, ý đồ của Beria là tập trung quyền điều hành đất nước vào bộ máy chính phủ và giảm vai trò của ban chấp hành trung ương.

Cỗ xe cải cách bắt đầu chạy. Nhưng nó chỉ vận hành được trên dưới 100 ngày, đến 26/6/1953. Lavrentiy Beria khôn ngoan và đầy kinh nghiệm đã quá coi thường Khrushev, và đây là một trong những lý do khiến ông ta sụp đổ. Khrushev lần lượt gặp các ủy viên Đoàn Chủ tịch (Bộ Chính trị) và thuyết phục họ rằng, nếu không loại bỏ Beria thì chính Beria sẽ trừ khử họ. 

{keywords}
Lavrentiy Beria

Tuy nhiên, để bắt giữ êm thấm Beria thì việc triệu tập hội nghị đoàn chủ tịch hoặc hội nghị trung ương để “cho thôi giữ chức” là không ổn. Chỉ còn cách giăng bẫy. Nhưng Beria là bậc thầy trong những việc như thế, nên phải tìm cách nâng quá trình giăng bẫy thành nghệ thuật.

Vận may đã đến khi Beria được phái sang CHDC Đức giúp nước này ổn định tình hình đang trở nên căng thẳng, do những hoạt động chống chính phủ gia tăng ở Đông Berlin. Luôn cẩn thận và hay nghi ngờ, nhưng lần này Beria lại không hề đánh hơi thấy mối nguy hiểm đang đến.

Trong khi Beria đang ở Berlin thì ở nhà mọi công việc chuẩn bị đã được tiến hành. Một cuộc diễn tập quân sự quy mô lớn được tổ chức. Sư đoàn bộ binh cơ giới Syberia được điều về Moscow, nhiều tướng lĩnh quan trọng được triệu tập. 9h sáng 25/6/1953, Bộ trưởng Quốc phòng N. Bulganin phổ biến cho Tư lệnh quân khu thủ đô Moskalenko kế hoạch bắt giữ Beria và yêu cầu ông này tiến hành mọi công tác chuẩn bị.

Sáng 26/6, Beria trở về Moscow. Từ sân bay, chiếc xe sang trọng đón Beria lướt nhẹ dọc phố phường Moscow rồi tiến về cổng Kremlin. Trước sự ngạc nhiên của trùm an ninh, người ra đón ông là Mikoyan giải thích rằng các uỷ viên đoàn chủ tịch đã có mặt, chờ nghe Beria tường trình kết quả chuyến đi. Không một chút nghi ngờ, ông ta bước vào phòng họp.

Cũng trong sáng 26/6, tại phòng họp của Chủ tịch Hội đồng bộ trưởng Malenkov với sự có mặt của Molotov, Bulganin, Suslov, Breznhev.., Khrushev giao nhiệm vụ cho Nguyên soái Zhukov cùng một số sĩ quan, tướng lĩnh vào phòng họp bắt giữ Beria theo hiệu lệnh. Việc vô hiệu hoá đội bảo vệ của Beria được giao cho Serov (sau này là Chủ tịch KGB).

Mọi việc diễn ra đúng như kế hoạch. Trong khi phiên họp đoàn chủ tịch đang diễn ra, thì một tiếng chuông vang lên. Nhóm tướng lĩnh do Nguyên soái Zhukov đứng đầu tiến vào phòng họp. Malenkov hướng về phía Zhukov đề nghị bắt giữ Beria. Zhukov tiến đến chỗ Beria và tuyên bố trùm an ninh đã bị bắt.

Beria chưa kịp đứng dậy thì Zhukov đã bẻ quặt tay ông ta ra sau lưng và xốc nách kéo dậy. Beria không mang theo vũ khí. Trong cặp của ông ta chỉ có tờ giấy viết mấy chữ: “Báo động, báo động, báo động”. Rất có thể, trong quá trình hội nghị Beria đã cảm thấy sự nguy hiểm đang đến gần và viết những dòng chữ này để chuyển ra ngoài cho đội bảo vệ.

Sẩm tối, Beria được đưa về giam tại boong-ke của quân khu thủ đô. Đầu tháng 7, Beria bị đưa ra khỏi trung ương và khai trừ khỏi Đảng; đầu tháng 8, bị bãi miễn tư cách đại biểu Xô-viết Tối cao Liên Xô; bị cách chức Phó chủ tịch Hội đồng bộ trưởng, Bộ trưởng Nội vụ, tước bỏ mọi danh hiệu và phần thưởng.

Ngày 16/12/1953, dưới sự chủ trì của Nguyên soái Konev, phiên tòa xử Beria và đồng phạm được bắt đầu. Không lâu sau, toà đặc biệt của Toà án Tối cao Liên Xô kết án Beria cùng 6 đồng phạm với hình phạt cao nhất: xử bắn, tịch thu toàn bộ tài sản, tước bỏ mọi phần thưởng và cấp bậc quân hàm. Bản án được thi hành ngay trong ngày 23/12/1953.

Nguyên Phong

Hai mặt sáng tối của cuộc đời một trùm an ninh Liên Xô

Hai mặt sáng tối của cuộc đời một trùm an ninh Liên Xô

Ngày 7/12/1938, Lavrentiy Pavlovich Beria được chỉ định làm Bộ trưởng Nội vụ Liên Xô (gồm cả KGB danh tiếng sau này).

">

Những ngày cuối cùng của trùm an ninh Liên Xô Beria

Video tennis Carlos Alcaraz 3-0 Stefanos Tsitsipas:

Carlos Alcaraz.jpg
Stefanos Tsitsipas và Carlos Alcaraz bước vào trận tứ kết khi biết tin đàn anh Novak Djokovic xin rút lui vì chấn thương đầu gối. Thế nên cả hai đều chơi rất quyết tâm, và lối chơi mạnh mẽ giúp Alcaraz chỉ mất 32 phút để thắng set 1. Ảnh: Roland Garros
Carlos Alcaraz 1.jpg
Set 2 diễn ra giằng co và hai tay vợt kéo nhau vào loạt tie-break. Ở loạt "đấu súng" căng thẳng, tay vợt 21 tuổi người Tây Ban Nha thắng 7-2. Ảnh: Roland Garros
Carlos Alcaraz 2.jpg
Thừa thắng xông lên, Alcaraz thắng nốt set 3 trước tay vợt người Hy Lạp với tỷ số 6-4. Ảnh: Roland Garros
Carlos Alcaraz 4.jpg
Alcaraz lần thứ 2 góp mặt ở vòng bán kết Roland Garros và có cơ hội lớn lần đầu đăng quang khi Nole rút lui. Ảnh: Roland Garros
Jannik Sinner.jpg
Trước đó, Jannik Sinner cũng có trận đấu không quá khó khăn khi đối đầu Grigor Dimitrov. Ảnh: Roland Garros
Jannik Sinner 3.jpg
Hạt giống số 2 đánh bại "Tiểu Federer với tỷ số 6-2, 6-4 và 7-6. Ảnh: Roland Garros
Carlos Alcaraz 3.jpg
Jannik Sinner chạm trán Carlos Alcaraz ở vòng bán kết Pháp mở rộng năm nay. Ảnh: Roland Garros
Djokovic.jpg
Việc Novak Djokovic xin rút lui ở vòng tứ kết Roland Garros do bị rách sụn chêm đầu gối, khiến anh mất vị trí số 1 thế giới. Còn Casper Ruud bất chiến tự nhiên thành, anh chờ đối thủ ở bán kết là người thắng trong cặp Alexander Zverev hoặc Alex de Minaur. Ảnh: Roland Garros
Jannik Sinner 2.jpg
Jannik Sinner lần đầu tiên lên ngôi số 1 ATP. Ảnh: Roland Garros
Djokovic rút khỏi Roland Garros, mất ngôi số 1 thế giới

Djokovic rút khỏi Roland Garros, mất ngôi số 1 thế giới

Tay vợt người Serbia, Novak Djokovic, buộc phải nói lời tạm biệt giải Roland Garros do bị rách sụn chêm đầu gối và mất vị trí số 1 thế giới.">

Hạ Tsitsipas, Alcaraz chạm trán Jannik Sinner ở bán kết Roland Garros

友情链接