Giám đốc Sở VH-TT&DL Hà Nội, ông Tô Văn Động cho rằng: "Đã làm đẹp thì đừng nghĩ tới chuyện tốn kém. Các bạn thử nghĩ màxem, có một nơi đẹp để cả gia đình 4 thế hệ dắt tay nhau đi chụp ảnh lưu niệmthì có tiền nào tính được".

Sau những lùm xùm về việc trang trí thành phố Hà Nội trongnhững ngày lễ lớn thời gian vừa qua, ngày 29/3, Sở Văn hóa Thể thao Hà Nội vừatổ chứcCuộc thi thiết kế các hình thức tuyên truyền phục vụ nhiệm vụ chínhtrị và trang trí thành phố Hà Nội năm 2016.Mục đích là đề trang hoàng, làmđẹp thành phố đặc biệt là trong dịp lễ, tết và các ngày kỷ niệm lớn của Thủđô.

Theo thể lệ cuộc thi, các họa sĩ có toàn quyền lên ý tưởngsáng tạo các thiết kế trang trí phù hợp với các dịp lễ, tết, các hoạt động chínhtrị tại các ngã ba, ngã tư, các khuôn viên công cộng của Thủ đô và gửi đến SởVăn hóa, Thể thao Hà Nội để Hội đồng giám khảo chấm chọn.

{keywords}
Quả cầu trang trí ở trước cửa Ngân hàng Nhà nước cản trở tầm nhìn của người đi đường.

Trang trí không phù hợp

Đánh giá cao sáng kiến của Hà Nội, họa sĩ Trần Khánh Chương -Chủ tịch Hội Mỹ thuật Việt Nam chia sẻ: "Ngay từ sau khi giải phóng Thủ đô,chúng ta đã thực hiện việc trang trí Hà Nội. Tuy nhiên, những năm gần đây cónhiều trang trí rất đẹp, phù hợp, nhưng cũng có rất nhiều trang trí không phù hợp, và có nhiều trang trí chịu nhiều ý kiến khác nhau. Tôi đánh giá đây là cuộc thi có thể rất thành công, có thể không thành côngnhưng với mô hình một cuộc thi như thế này tôi thấy là lần đầu".

Ông Chương cũng chia sẻ rằng: "Ví dụ quả cầu hoa to tướng đứng trước Ngân hàng Nhà nước. Nó to đến độngười dân không còn nhìn thấy con đường phía đằng sau. Mà với đô thị thì khôngthể làm như thế.

Đồng quan điểm, họa sĩ Nguyễn Hùng Mai cho rằng: “Qua bao cấplâu rồi mà sao công tác cờ đèn kèn trống, trang trí đường phố của Thủ đô vẫn bao cấp quá. Cổng Ô Quan Chưởng, rồi các cổng làng cổ rất đẹp, cứ đến lễ Tết lạinhằng nhịt cờ đuôi nheo, màu sắc xanh đỏ, phá tan hết không gian kiến trúc cổkính của di tích”.

{keywords}
Đèn hoa ở thành phố Hà Nội bị chê là lòe loẹt


Làm đẹp thì đừng nghĩ tới chuyện tốn kém

Tiếp thu những đóng góp của các họa sĩ về việc trang trí Thủđô trong thời gian qua cũng như trong cuộc thi mới này, ông Tô Văn Động, Giámđốc Sở Văn hóa, Thể thao Hà Nội cho biết: "Trước đây các đơn vị cá nhân tổ chứcmuốn trang trí đường phố thì nộp sản phẩm lên Sở, Sở sẽ có Hội đồng nghệ thuậtxem xét rồi báo lên Thành phố. Nhưng có hai việc chưa làm được.Một là chưa lấy được ý kiến của các nhà chuyên gia một cách sâu sát. Thứ 2 làlấy ý kiến rộng rãi của cơ quan thông tin đại chúng và nhân dân.

Rút kinh nghiệm, lần này các tác phẩm dự cuộc phát độngsau khi Hội đồng chấm sẽ đưa lên các cơ quan thông tin đại chúng để người dân đónggóp ý kiến rồi chúng tôi mới quyết định làm. Nếu nhân dân bảo xấu chúng tôi sẽkhông làm nữa. Nhân dân và cơ quan báo chí sẽ là 2 đơn vị thẩm định cuối cùng trướckhi Sở quyết định”- Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao Hà Nội nhấn mạnh.

Trước những ý kiến cho rằng, nên cố gắng liên kết các sựkiện, các ngày lễ lớn của dân tộc để có một vài kịch bản thiết kế dùng chung, đỡphải thay đổi liên tục, giảm lãng phí, ông Tô Văn Động cho rằng không nên có ýnghĩ như vậy. "Đã làm đẹp thì đừng nghĩ tới chuyện tốn kém. Các bạn thử nghĩ màxem, có một nơi đẹp để cả gia đình 4 thế hệ dắt tay nhau đi chụp ảnh lưu niệmthì có tiền nào tính được. Không phải tuyến đường nào cũng làm nêntôi nghĩ mọi người nên ủng hộ để Thủ đô của chúng ta đẹp lên. Cái gì chưa đượcgóp ý chúng ta lại chỉnh sửa để tốt lên".

Chốt lại cuộc họp, ông Tô Văn Động cũng nhất trí với các họasĩ rằng sẽ thay đổi lại tên Cuộc thi này thành Cuộc vận động sáng tác thiết kếhình thức tuyên truyền phục vụ nhiệm vụ chính trị và Thể thao Hà Nội. Thời giancủa nộp tác phẩm cũng được kéo dài ra khoảng 2, 3 tháng.

T.Lê

Nghệ sĩ Hán Văn Tình lại nhập viện" />

Trang trí lại Thủ đô

Bóng đá 2025-02-01 23:03:16 5548

Giám đốc Sở VH-TT&DL Hà Nội,ílạiThủđôlichthidaubongda ông Tô Văn Động cho rằng: "Đã làm đẹp thì đừng nghĩ tới chuyện tốn kém. Các bạn thử nghĩ màxem, có một nơi đẹp để cả gia đình 4 thế hệ dắt tay nhau đi chụp ảnh lưu niệmthì có tiền nào tính được".

Sau những lùm xùm về việc trang trí thành phố Hà Nội trongnhững ngày lễ lớn thời gian vừa qua, ngày 29/3, Sở Văn hóa Thể thao Hà Nội vừatổ chứcCuộc thi thiết kế các hình thức tuyên truyền phục vụ nhiệm vụ chínhtrị và trang trí thành phố Hà Nội năm 2016.Mục đích là đề trang hoàng, làmđẹp thành phố đặc biệt là trong dịp lễ, tết và các ngày kỷ niệm lớn của Thủđô.

Theo thể lệ cuộc thi, các họa sĩ có toàn quyền lên ý tưởngsáng tạo các thiết kế trang trí phù hợp với các dịp lễ, tết, các hoạt động chínhtrị tại các ngã ba, ngã tư, các khuôn viên công cộng của Thủ đô và gửi đến SởVăn hóa, Thể thao Hà Nội để Hội đồng giám khảo chấm chọn.

{ keywords}
Quả cầu trang trí ở trước cửa Ngân hàng Nhà nước cản trở tầm nhìn của người đi đường.

Trang trí không phù hợp

Đánh giá cao sáng kiến của Hà Nội, họa sĩ Trần Khánh Chương -Chủ tịch Hội Mỹ thuật Việt Nam chia sẻ: "Ngay từ sau khi giải phóng Thủ đô,chúng ta đã thực hiện việc trang trí Hà Nội. Tuy nhiên, những năm gần đây cónhiều trang trí rất đẹp, phù hợp, nhưng cũng có rất nhiều trang trí không phù hợp, và có nhiều trang trí chịu nhiều ý kiến khác nhau. Tôi đánh giá đây là cuộc thi có thể rất thành công, có thể không thành côngnhưng với mô hình một cuộc thi như thế này tôi thấy là lần đầu".

Ông Chương cũng chia sẻ rằng: "Ví dụ quả cầu hoa to tướng đứng trước Ngân hàng Nhà nước. Nó to đến độngười dân không còn nhìn thấy con đường phía đằng sau. Mà với đô thị thì khôngthể làm như thế.

Đồng quan điểm, họa sĩ Nguyễn Hùng Mai cho rằng: “Qua bao cấplâu rồi mà sao công tác cờ đèn kèn trống, trang trí đường phố của Thủ đô vẫn bao cấp quá. Cổng Ô Quan Chưởng, rồi các cổng làng cổ rất đẹp, cứ đến lễ Tết lạinhằng nhịt cờ đuôi nheo, màu sắc xanh đỏ, phá tan hết không gian kiến trúc cổkính của di tích”.

{ keywords}
Đèn hoa ở thành phố Hà Nội bị chê là lòe loẹt


Làm đẹp thì đừng nghĩ tới chuyện tốn kém

Tiếp thu những đóng góp của các họa sĩ về việc trang trí Thủđô trong thời gian qua cũng như trong cuộc thi mới này, ông Tô Văn Động, Giámđốc Sở Văn hóa, Thể thao Hà Nội cho biết: "Trước đây các đơn vị cá nhân tổ chứcmuốn trang trí đường phố thì nộp sản phẩm lên Sở, Sở sẽ có Hội đồng nghệ thuậtxem xét rồi báo lên Thành phố. Nhưng có hai việc chưa làm được.Một là chưa lấy được ý kiến của các nhà chuyên gia một cách sâu sát. Thứ 2 làlấy ý kiến rộng rãi của cơ quan thông tin đại chúng và nhân dân.

Rút kinh nghiệm, lần này các tác phẩm dự cuộc phát độngsau khi Hội đồng chấm sẽ đưa lên các cơ quan thông tin đại chúng để người dân đónggóp ý kiến rồi chúng tôi mới quyết định làm. Nếu nhân dân bảo xấu chúng tôi sẽkhông làm nữa. Nhân dân và cơ quan báo chí sẽ là 2 đơn vị thẩm định cuối cùng trướckhi Sở quyết định”- Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao Hà Nội nhấn mạnh.

Trước những ý kiến cho rằng, nên cố gắng liên kết các sựkiện, các ngày lễ lớn của dân tộc để có một vài kịch bản thiết kế dùng chung, đỡphải thay đổi liên tục, giảm lãng phí, ông Tô Văn Động cho rằng không nên có ýnghĩ như vậy. "Đã làm đẹp thì đừng nghĩ tới chuyện tốn kém. Các bạn thử nghĩ màxem, có một nơi đẹp để cả gia đình 4 thế hệ dắt tay nhau đi chụp ảnh lưu niệmthì có tiền nào tính được. Không phải tuyến đường nào cũng làm nêntôi nghĩ mọi người nên ủng hộ để Thủ đô của chúng ta đẹp lên. Cái gì chưa đượcgóp ý chúng ta lại chỉnh sửa để tốt lên".

Chốt lại cuộc họp, ông Tô Văn Động cũng nhất trí với các họasĩ rằng sẽ thay đổi lại tên Cuộc thi này thành Cuộc vận động sáng tác thiết kếhình thức tuyên truyền phục vụ nhiệm vụ chính trị và Thể thao Hà Nội. Thời giancủa nộp tác phẩm cũng được kéo dài ra khoảng 2, 3 tháng.

T.Lê

Nghệ sĩ Hán Văn Tình lại nhập viện
本文地址:http://member.tour-time.com/html/58e699509.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo nữ Santos Laguna vs nữ Juarez, 10h00 ngày 28/1: Chủ nhà kém cỏi

Trên trang cá nhân của mình mới đây, người mẫu Linh Chi  gây bất ngờ khi thông báo mình đã kết hôn cùng bạn trai Lâm Vinh Hải.

“Ba năm một chặng đường, ở tuổi 31, đăng ký kết hôn là quyết định lớn lao nhất trong hơn 30 năm cuộc đời mình. Cũng là những gì bố mẹ và gia đình mong mỏi. Không biết là phúc hay họa nhưng lòng đã quyết thì không hối hận”, Linh Chi viết.

{keywords}
Nữ người mẫu cho biết để cùng bạn trai đi đến mối quan hệ như hiện tại, cô luôn tự nhủ bản thân phải sống thiện lành, không toan tính.

Bên dưới dòng trạng thái, bạn bè, đồng nghiệp để lại lời chúc mừng cho cặp đôi. “Chúc mừng 2 em, sau bao phong ba bão táp cuối cùng cũng thấy được cầu vồng. Chúc 2 em hạnh phúc, bên nhau trọn đời”, một người thân của cặp đôi để lại bình luận.

Liên hệ với Linh Chi, cô từ chối tiết lộ thông tin về lễ cưới. Trong khi đó, chồng cô – vũ công Lâm Vinh Hải hiện khóa máy.

Linh Chi và Lâm Vinh Hải chính thức quen nhau từ năm 2016, khi cùng hợp tác trong bộ phim “Găng tay đỏ”. Thời điểm cả hai công khai mối quan hệ, vợ cũ của Lâm Vinh Hải – Lý Phương Châu đã đăng đàn tố nam vũ công ngoại tình trước khi ly hôn, Linh Chi là “người thứ ba”.

Sự việc nổ ra kéo theo những tranh cãi không dứt từ người trong cuộc lẫn cộng đồng mạng. Cả Linh Chi và Lâm Vinh Hải cũng lên tiếng phản bác nhưng họ không nhận được nhiều sự đồng tình từ dư luận.

{keywords}
Cặp đôi phải trải qua chặng đường nhiều sóng gió mới để có được hạnh phúc như hiện tại.

3 năm quen nhau, cặp đôi không ít lần cãi vã, chia tay vì khác biệt tính cách. Tuy nhiên, họ nhanh chóng tái hợp.

Cuối năm 2018, Linh Chi từng cho biết cô và Lâm Vinh Hải dự định sẽ có con vào năm 2019. Cô cũng tiết lộ mình đã dọn về sống chung trong căn hộ với bạn trai từ khoảng một năm nay.

“Tôi không quan trọng chuyện cưới hỏi, hai gia đình ủng hộ và tôn trọng mình là đủ. Anh Hải rất thương tôi, muốn tổ chức lễ rước dâu đàng hoàng để tôi có thể tự hào với gia đình, bạn bè”, Linh Chi từng chia sẻ với truyền thông.

Thúy Ngọc

Vợ cũ, tình mới Lâm Vinh Hải đua nhau đăng ảnh bán nude

Vợ cũ, tình mới Lâm Vinh Hải đua nhau đăng ảnh bán nude

Một ngày sau khi vợ cũ của Lâm Vĩnh Hải tung ảnh bán nude trên bãi biển, Linh Chi cũng không kém cạnh khi khoe ngực trần và thân hình mảnh mai.

">

Linh Chi xác nhận đã đăng ký kết hôn với Lâm Vinh Hải

Nhận định, soi kèo Tigres UANL vs Club Tijuana, 10h00 ngày 29/1: Những vị khách khó chịu

Hé lộ không gian sống bên trong căn biệt thự tại Mỹ của Thúy Nga:

{keywords}
Sau buổi diễn ở hải ngoại mới đây, danh hài Thúy Nga đã dành thời gian để tiếp đón người bạn của mình tại căn biệt thự ở Mỹ. 

 

{keywords}
Dù mới đi diễn về còn mệt, chưa kịp thu dọn đồ đạc trong phòng nhưng nữ nghệ sĩ vẫn nhiệt tình đưa người bạn của mình thăm quan ngôi nhà. Tuy là một nghệ sĩ nổi tiếng nhưng Thúy Nga cho biết cô sống khá giản dị, vì vậy, không gian bên trong căn hộ cũng rất ấm cúng.

 

{keywords}
Thúy Nga khoe bức tranh do con gái Nguyệt Cát (8 tuổi) vẽ tặng mẹ.

 

{keywords}
Bé Nguyệt Cát hiện sống và học tập tại Mỹ nhưng vào các kỳ nghỉ, Thúy Nga vẫn đưa con gái về nước chơi để học thêm ngôn ngữ, văn hóa Việt Nam. Nữ danh hài chia sẻ con gái cô thường thích trốn vào phòng thay đồ để chơi cùng bạn.

 

{keywords}
"Tôi là người đàn bà giản dị lắm nha, chỉ có tầm khoảng mười mấy chai nước hoa thôi, một số chai đã mang về Việt Nam", cô chia sẻ với người bạn của mình.

 

{keywords}
Thúy Nga khoe bức tranh điêu khắc của một người hâm mộ cũng là người anh gửi tặng mình.

 

{keywords}
Sau khi giới thiệu phòng ngủ, Thúy Nga đã di chuyển ra phòng bếp để nấu phở chiêu đãi bạn mình.

 

{keywords}
Thúy Nga tiết lộ cô có sở thích ăn hoa quả, rau thay vì đồ mặn. "Một buổi sáng ngủ dậy chỉ ngồi ăn trái cây là tôi đã thấy vui rồi, hoặc là uống sữa", cô nói.

 

{keywords}
Khi nấu ăn, cô cũng tranh thủ tưới nước, chăm sóc cho các cây hoa. Trong phòng khách và bếp, nữ nghệ sĩ đặt nhiều chậu cây phong thủy, mang ý nghĩa đặc biệt.

 

{keywords}
Không gian phòng khách của Thúy Nga đơn giản nhưng đầy sang trọng với đồ nội thất chủ yếu là màu ghi xám.

 

{keywords}
Phía trong phòng khách là nơi Thúy Nga đặt bàn thờ. Nữ danh hài cũng trưng bày nhiều tượng Phật trong căn hộ.

 

{keywords}
Khu vườn nhỏ phía trước nhà của cô.

Lưu Hằng

Bất ngờ trong ngôi nhà 10 tỷ của Thúy Nga tại Sài Gòn

Bất ngờ trong ngôi nhà 10 tỷ của Thúy Nga tại Sài Gòn

Bắt đầu từ cổng nhà, Thúy Nga đã trồng rất nhiều cây xanh để tạo không gian xanh mát cho căn nhà.

">

Không gian sống trong biệt thự có 112 ô cửa của Thúy Nga ở Mỹ

{keywords}(Ảnh: Getty Images)

Theo khảo sát của iMore, phiên bản iPhone 13 Pro Max 1TB hiện cho đặt trước tại cửa hàng re:Store với giá 263.990 rúp, tăng mạnh so với mức giá 239.990 rúp vào ngày 3/3. Mức giá này tương đương 2.345 USD hay 54,8 triệu đồng. iMore cho biết, giá các sản phẩm Apple tại Nga tăng mạnh từ khi Nga bắt đầu tấn công Ukraine. Thậm chí, một số mẫu còn tăng giá 50%.

Cụ thể, iPhone 13 Pro Max bản 128GB cho đặt hàng trước từ ngày 9/2 với giá 109.990 rúp hay 940 USD. Tuy nhiên, do tỉ giá hối đoái thay đổi, đồng rúp mất giá mạnh, số tiền người Nga phải bỏ ra vào ngày 3/3 là 149.990 rúp, hay 1.277 USD và đến ngày 15/3 là 149.990 rúp.

Apple đã thông báo ngừng bán sản phẩm trực tiếp tại Nga để phản ứng trước việc Nga tiến hành hành chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine. Do không có Apple Store chính thức, Apple từ trước tới nay đều bán qua cửa hàng trực tuyến. Tất cả sản phẩm đều ở trạng thái không có sẵn. Ngoài ra, công ty cũng gỡ ứng dụng của hai hãng thông tấn RT News và Sputnik News ra khỏi chợ App Store toàn cầu, trừ Nga.

“Táo khuyết” chỉ là một trong danh sách dài các doanh nghiệp rút lui khỏi quốc gia này. Theo nguồn tin của Thời báo Phố Wall, công tố viên Nga đã gửi cảnh báo đến các công ty phương Tây hoạt động tại Nga, đe dọa bắt giữ lãnh đạo hoặc tịch thu tài sản, kể cả nhãn hiệu. Tuần trước, Tổng thống Nga Vladimir Putin bày tỏ sự ủng hộ đối với dự luật quốc hữu hóa tài sản các công ty nước ngoài đã từ bỏ Nga. Lời cảnh báo của công tố viên nhằm vào nhiều lĩnh vực, từ công nghệ, thực phẩm, thời trang đến ngân hàng.

Du Lam (Theo iMore, WSJ)

Apple tiết kiệm hàng tỷ USD nhờ bỏ củ sạc, tai nghe bán kèm iPhone

Apple tiết kiệm hàng tỷ USD nhờ bỏ củ sạc, tai nghe bán kèm iPhone

Apple lấy lý do môi trường để ngừng cung cấp củ sạc và tai nghe cho người mua iPhone. Tuy nhiên, câu chuyện không đơn giản như vậy.

">

Giá iPhone tại Nga tăng 20% chỉ trong hai tuần

{keywords}

Chân dung “nhà dê học” Đinh Văn Bình

Ông tiến sĩ về hưu nhớ nhung đàn dê

Xuất phát từ con dê núi bé nhỏ sống quảng canh, không cho sữa, cho rất ít thịt ở vùng Gia Viễn (Ninh Bình) quê hương, ông Bình cứ trăn trở sao một đất nước đồi núi mênh mông như nước mình mà lại không phát triển đàn dê để lấy thịt, vắt sữa làm giàu cho đất nước?

Ông bảo: “Con dê nó giỏi leo trèo, biết chơi đùa, đặt tên cho nó được. Cứ vừa nói chuyện với nó vừa vắt sữa là sữa nó ra rất nhiều. Nó khôn lắm, lúc trở dạ thấy mình ra là nó cứ nhìn mình, mình kéo từ từ cho con nó ra là nó biết ơn mình lắm. Nó tình cảm lắm. Sao không nuôi?”. Có lẽ, phải là người tận tụy, say sưa mấy chục năm trong nghề như ông Bình thì mới biết được những điều đó. Suốt 30 năm qua, ông Bình đã đi khắp các nước trên thế giới từ Ấn Độ, Pháp, Mỹ… cứ nơi nào có con dê giống tốt nhất là ông mang về Việt Nam. Có dê giống rồi, ông cho lai tạo với dê cỏ của Việt Nam, rồi nhân rộng đàn dê khắp 3 miền đất nước. Ông nghiên cứu làm vaccine, tìm thuốc để phòng chữa bệnh, rồi cất công tìm thức ăn tốt cho dê. Ông kể: “Tôi phải tìm mọi cách mới mang được giống cây “chè khổng lồ”- một loại thức ăn cho dê và gia súc từ nước ngoài về, phải bọc cái cành cây nhỏ đấy vào giấy bạc mới qua nổi hải quan mà mang về đấy”. Hơn thế nữa, ông còn sang Pháp học làm pho mát từ sữa dê rồi về trung tâm làm, bán cho đại sứ quán các nước và người nước ngoài sống ở Hà Nội, khiến họ trầm trồ thán phục.

Ông Bình nghiên cứu dê, nuôi dê, sống cùng con dê nhiều hơn sống với gia đinh, đến nỗi người nông dân “phong” ông là “nhà dê học”, gọi đàn dê là “dê ông Bình", về hưu rồi, ông vẫn hằng ngày nhung nhớ, trăn trở với con dê. Mỗi khi con dê gặp "trái gió trở trời", người dân khắp nơi lại lấy điện thoại a lô cho ông Bình than thở, nhờ ông cứu chữa từ xa. Chuông điện thoại reo, ông Bình bắt máy: “À, à, 90% là nó bị tụ huyết trùng rồi đấy”, “Đến tháng này, anh phải tiêm vaccine phòng hoại tử ruột cho nó ngay”... Lại có cuộc điện thoại khiến ông Bình lặng người, không nói được câu nào, nước mắt ứa ra, ở đằu dây bên kia có tiếng người xao xác lẫn trong tiếng mưa rơi: “ông Bình ơi, đàn dê của tôi bị lũ cuốn trôi hết rồi. Huhu...”.

"Con dê đã hồi sinh tôi"

{keywords}
Giải thưởng Edouard Saouma 2000-2001 (FAO) cho dự án về dê của ông Bình được mệnh danh là giải “Nobel cho nông nghiệp”.

Năm 2002, khi đang trên đường từ Sơn Tây lên Trường Đại học Lâm nghiệp dạy cao học, ông bị tai nạn giao thông. Vụ tai nạn kinh hoàng ấy đã cướp đi người lái xe thân cận của ông. Người ta lôi ông tiến sĩ từ trong cái ôtô bẹp dí rồi đưa đi bệnh viện. Nhiều người thốt lên: Trời ơi, chết rồi còn đưa vào viện làm gi?”. Thế rồi, các bác sĩ họp khẩn, quyết định mổ phanh bụng ông tiến sĩ ra: Lá lách nát bét phải cắt bỏ, xương sườn thi gẫy đến 8 chiếc, rồi cả xương quai xanh cũng vỡ vụn. Không ai nghĩ ông có thể sống sót trở về. Toàn thể anh chị em ở Trung tâm Dê Thỏ và nhiều người dân vùng Sơn Tây, Ba Vì tập họp lại, thông báo về tình hình ông Bình rồi ôm nhau khóc. Đàn dê ông Bình dường như cũng biết chuyện, buồn thiu chẳng thiết ăn uống nữa.

Sau khi phẫu thuật, ông Bình vẫn chưa qua cơn nguy kịch. Trong suốt hơn 20 ngày chợt tỉnh rồi lại mê ấy, ông Bình không ăn, không uống. Nghe tư vấn của nhiều chuyên gia nước ngoài là bạn thân của ông Bình đến từ đại sứ quán các nước, để duy trì sự sống cho ông, người nhà đã sử dụng sữa dê từ chính đàn dê ông Bình mà người dân nuôi, tiệt trùng rồi bơm vào cho ông uống thay cơm cháo. Phép màu đã xuất hiện, ông Bình đã tỉnh táo trở lại. Vài tuần sau, ông chống nạng tập đi. Giờ ông Bình đã ngoại lục tuần, vẫn ngồi đây nói sang sảng: “Con dê đã hồi sinh tôi. Tôi muốn gây dựng đàn dê nhiều triệu con ở Việt Nam”.

Hiện nay, ông Bình đang bắt tay vào công việc làm cố vấn cao cấp về dê sữa cho một công ty. Sắp tới, ông sẽ lại vi vu khắp thế giới, tìm đến những nơi có đàn dê sữa tốt nhất, đông nhất, với những con dê sữa có bầu vú to như cái ấm tích, chọn từng con một rồi mang chúng lên máy bay về Việt Nam. Trẻ em Việt Nam phải được uống sữa dê mỗi ngày để cao lớn hơn, thông minh hơn. Phải là sữa dê thật hoàn toàn chứ không phải sữa dê giả đâu nhé!” - ý định ấy ông Bình đã nung nấu từ lâu.

Coi đàn dê không chỉ là “nghiệp sống” mà còn là “ân nhân cứu mạng” mình, ông Bình càng chăm chút, yêu thương và đau đáu với con dê. Giải thưởng Edouard Saouma 2000¬2001 trị giá 25.000 USD của Tổ chức Nông - Lương Liên hiệp quốc (FAO) cho dự án phát triển con dê để xóa đói giảm nghèo cho Việt Nam của ông Bình và cộng sự đã đem vinh dự về cho nông nghiệp Việt Nam. Trên tường nhà ông treo chi chít các giải thưởng, bằng khen, giấy khen liên quan đến con dê, đếm mãi chả hết. Suốt mấy chục năm qua, ông đi khắp nơi dạy người dân nuôi dê, ông dạy học ở các trường đại học nông - lâm nghiệp, rồi xuất bản nhiều cuốn sách nghiên cứu, nhiều giáo trình chuyên về con dê chỉ với mong ước phổ biến con dê khắp vùng đồi núi, nông thôn Việt Nam. Ông muốn người Việt Nam nuôi dê có Kỹ thuật, nuôi lấy thịt, nuôi vắt sữa để làm giàu, để trẻ em có sữa dẻ mà uống hằng ngày. Nghe ước mơ của ông, nhiều người bảo có vẻ xa vời, nhưng tôi tin, tương lai không xa, nó sẽ trở thành sự thật, bởi tâm huyết của ông Bình, bởỉ ông đã nói là làmt đã làm là được.

(Theo Giang Thùy Linh/ Lao Động)

">

Người cả đời “dắt dê” về Việt Nam

友情链接