当前位置:首页 > Giải trí > Nhận định, soi kèo Bodrum vs Antalyaspor, 19h30 ngày 5/2: Khó tin cửa trên 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Kèo vàng bóng đá Atalanta vs Bologna, 03h00 ngày 5/2: Chủ nhà ‘tạch’
Câu chuyện về “Thưa quý vị và các bạn”
Cách đây chừng hơn chục năm, trên sóng truyền hình, các phát thanh viên vẫn giản dị thưa gửi với “Xin chào các bạn”rồi “Thưa các bạn”.
Bỗng đùng một cái, một tác giả cao niên bức xúc chuyện một cô phát thanh viên mới tí tuổi đầu đã “dám” ti toe lên trước màn ảnh nhỏ cả nước mà gọi bác và những người lớn tuổi hơn là “bạn”.
Một giải pháp được đưa ra: để khỏi làm mếch lòng những người cao niên xem truyền hình, người ta thêm vào cụm từ “Thưa quý vị” vào. Lời thưa gửi bỗng biến thành “Thưa quý vị và các bạn”.
Giải pháp này có thể hiểu nôm na: “Quý vị” là dùng để thưa gửi với các vị cao niên đang xem màn ảnh nhỏ, còn “các bạn” là dành cho những người trẻ. Vậy là ai cũng có phần mình trong đó, không ai còn thắc mắc hay ca thán được gì nữa.
![]() |
MC Mai Ngọc trong một chương trình thời tiết về bão |
Nói tóm lại, nội hàm của “quý vị” và “các bạn” chồng lấn lên nhau, tạo nên sự dư thừa không cần thiết.
Khi chê trách cô phát thanh viên kia sử dụng ngôn từ “phạm thượng” khi gọi mình là “các bạn”, những người phê phán kia đã có một cách hiểu có phần hạn hẹp về ý nghĩa của “các bạn” hay “bạn”. “Bạn” không chỉ mang nghĩa là những người đồng trang lứa, có quen biết hay quan hệ gần gũi, thân thiện với nhau kiểu như bạn học. Người ta có thể khác nhau về độ tuổi nhưng vẫn có thể coi nhau như bạn bè được.
Điều quan trọng hơn là khi sử dụng “các bạn” với khán giả truyền hình, cô phát thanh viên kia không nhân danh cá nhân cô để hô gọi một vị khán giả cụ thể nào cả. Cô đang nhân danh cái cơ quan, tổ chức mà cô đại diện để giao tiếp với các đối tượng khán thính giả khác nhau. Nhà đài, chứ không phải cá nhân cô phát viên kia, coi khán giả của mình là những người bạn.
Vậy thì “các bạn” có gì mà “hỗn hào”?
“Các bạn”là một lối nói dường như nghe có phần thân mật gần gũi hơn nếu so với “quý vị”.
“Quý vị”, ngược lại, làm cho tôn kính dành cho đối tượng tiếp nhận tăng lên. Nhưng đồng thời, nó cũng kéo xa khoảng cách thân tình giữa nhà đài và khán giả.
Giữa hai điều này, có thể lựa chọn một. Nhưng nếu gộp vào làm một theo kiểu “Thưa quý vị và các bạn”thì rõ ràng là thừa.
Ấy thế mà cách nói “Thưa quý vị và các bạn”vẫn cứ tồn tại trên các phương tiện truyền thông có để cả chục năm có lẻ rồi. Mấy ai so đo để thấy nó vô lý đâu.
Ngôn ngữ kì diệu là vậy đấy! Ngôn ngữ không đằng thẳng theo kiểu 1 + 1 = 2 như Toán học. Một phần quan trọng của ngôn ngữ được hình thành nên từ những thói quen sử dụng của cộng đồng.
Tri thức về ngôn ngữ học không thể quyết định được cách thức mà người bình thường sử dụng ngôn ngữ. Sự đúng hay sai đôi khi chỉ là tương đối, mang tính quy ước của xã hội.
Thí dụ, ta thường vẫn hay nói “ngày sinh nhật” rồi “lòng quyết tâm”...Hiếm ai lại nhận thấy hoặc đi lại bắt bẻ cái sự lặp thừa của từ “ngày” và “lòng” trong các kết hợp từ ngữ kể trên cả. Hoạ chăng chỉ có… nhà ngôn ngữ học (!).
Mà nếu có ai đó bắt bẻ đi chăng nữa thì cũng xin nói ngay rằng “ngày sinh nhật”hay “lòng quyết tâm” có gì là sai đâu.
Người Việt ta vẫn ngày ngày nói với nhau như vậy một cách tự nhiên nhất. Ít nhất, xét ở góc độ người dùng, các kết hợp này được cộng đồng chấp nhận dù nó có thể là “sai” từ góc nhìn của một nhà nghiên cứu.
Nghiêm trọng hay không nghiêm trọng?
Tôi trở lại vấn đề về tiếng Việt trên bản tin dự báo thời tiết của VTV.
Trước đây, bản tin thời tiết của ta nhiều khi có thể đoán được phát thanh viên sắp nói gì vì nó tuân theo đúng một khuôn mẫu cứng nhắc: Mây (nhiều, ít, thay đổi), ngày (nắng, nắng nóng, rét, lạnh), đêm (có mưa, mưa rào, không mưa), gió (đông nam, tây nam cấp 2-3), nhiệt độ (thấp nhất – cao nhất).
Dự báo thời tiết trên biển thì bao giờ cũng “tầm nhìn xa trên 10 km”. Và chấm hết.
Còn hiện tại,bản tin thời tiết đã phong phú hơn nhiều. Nó không chỉ đơn thuần là những con số, những motip thô cứng nữa mà đã trở thành một kênh cung cấp thông tin đa chiều dành cho khán giả. Ngoài yếu tố về kĩ thuật đồ hoạ thì một trong những nguyên nhân đem đến sự khác biệt này chính là ngôn ngữ sử dụng trong bản tin.
Tôi cho rằng những người làm chương trình đã nỗ lực rất lớn để làm bản tin ngày càng hấp dẫn.Riêng về các từ ngữ như “mấp mé”, “quanh quẩn”, “cái”… đã có một số nhận xét xác đáng của các nhà ngôn ngữ học. Theo tôi, đó cần phải xem là những nỗ lực sáng tạo của người làm chương trình làm cho bản tin trở nên sống động, tươi mới và gần gũi hơn.
Đó là nỗ lực kéo ngôn ngữ trên truyền hình gần hơn với cuộc sống. Muốn làm được vậy, hãy cứ mạnh dạn sử dụng những lối nói độc đáo, dí dỏm mà người dân bình thường hàng ngày vẫn dùng để giao tiếp với chính họ.
Nhìn chung, đây cũng là xu thế chủ đạo trong ngôn ngữ truyền thông hiện đại: cố gắng xây dựng chương trình “thật” nhất có thể. Báo chí và truyền thông cần phải đi từ khán giả, xây dựng những kịch bản mang tính tương tác đa chiều.
Về mặt ngôn ngữ,hãy kể cho họ những câu chuyện bằng chính khẩu ngữ mà họ vẫn dùng hàng ngày. Trong khẩu ngữ tiếng Việt, không thể thiếu chất xúc tác chính là những hư từ “thì”,“là”,“mà” những từ “à”,“ờ”, “vâng”, “phải không”, từ nhấn mạnh “cái”
Nói thế không có nghĩa là phủ nhận hoàn toàn phong cách ngôn ngữ báo chí truyền thông trên các phương tiện phát thanh truyền hình. Cần nói rõ là việc duy trì chuẩn mực phong cách báo chí truyền thông là rất cần thiết. Nghĩa là phát thanh viên hay người dẫn chương trình cần phải thể hiện lối ăn nói gọn gàng, khúc chiết, các từ ngữ cần giản dị, chuẩn xác.
Tuy nhiên, không phải phong cách ngôn ngữ báo chí không cho phép sự giao thoa của các phong cách ngôn ngữ khác.
Xem thêm:
>> Bản tin Dự báo thời tiết lỗi nghiêm trọng về tiếng Việt?" alt="Lời chào của MC truyền hình"/>![]() |
Các cô giáo đã thể hiện khả năng xử lý tình huống sư phạm tại Hội thi Cô giáo tài năng duyên dáng toàn quốc năm 2017. |
Mỗi ngày, các giáo viên thường xuyên phải đối mặt với vô vàn các tình huống. Các tình huống sư phạm này cũng được đưa ra để thử thách thức khả năng xử lý linh hoạt của các cô giáo tại Hội thi Cô giáo tài năng duyên dáng toàn quốc năm 2017 vừa qua.
Trong phần thi xử lý tình huống sư phạm, cô giáo Nguyễn Thị Thu Trang (Trường Tiểu học Bình Đa, TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai) đứng trước thách thức khi phụ huynh cấm con mình chơi với bạn, dù trước đó gần nhà lại chơi thân với nhau.
Vị phụ huynh thấy bạn của con có hai người anh trai bỏ học sớm lại ham chơi, vì thế cấm đoán dù con rất buồn.
“Hôm nay đến lớp cô giáo phân công An và Nam cùng học chung một nhóm. Sợ bố nên An đã phải nói thật với cô rằng bị bố cấm” - tình huống nêu.
Trước tình huống này, cô Thu Trang đưa ra hướng xử trí là sẽ bố trí một buổi trò chuyện riêng với An và giải thích cho em hiểu qua những câu hỏi xem con có cảm thấy vui khi chơi với bạn. Cô Trang muốn cho An thấy rõ tình bạn của các con là rất đẹp: “Cô nghĩ đừng vì những điều khác mà các con làm rạn nứt đi tình bạn của mình. Bởi nếu bạn Nam mà bị ảnh hưởng bởi 2 anh của mình thì chắc chắn bạn ấy đã hư mất rồi. Nhưng như con thấy đấy, bạn có hư như vậy đâu, bạn ấy rất ngoan và tình cảm của các con rất đáng trân trọng”.
Cùng đó, cô Thu Trang sẽ tìm cơ hội gặp phụ huynh của An để giải thích cho phụ huynh biết rằng bạn Nam trong lớp là một học sinh ngoan và gương mẫu, được nhiều bạn bè quý mến. “Môi trường gia đình, xã hội có phần nào ảnh hưởng đến trẻ nhưng không phải là tất cả mà chỉ là một phần nào đấy thôi. Nhưng nếu Nam là người có bãn lĩnh, học tập tốt và không bị tác động bởi môi trường đó thì chúng ta nên nhìn nhận ở khía cạnh đó” - cô Trang nói.
Vì vậy, không nên cấm đoán khi trẻ có một tình bạn đẹp như vậy.
Ngoài ra, trong những buổi sinh hoạt lớp, cô giáo sẽ lồng ghép những câu chuyện có nội dung tương tự vào, qua đó giáo dục không chỉ An hay Nam mà còn cả tập thể học sinh của lớp mình nữa. “Tôi tin rằng những việc làm gì xuất phát từ trái tim chắc chắn sẽ chạm đến những trái tim khác” - cô Thu Trang chia sẻ.
Nhận định, soi kèo Pachuca vs Club Leon, 09h00 ngày 6/2: Đánh chiếm ngôi đầu
Hơn 500 biến thể phụ của Omicron có khả năng tránh hệ miễn dịch
Câu chuyện của gia đình chị Hà (Đồng Nai)có lẽ là một điển hình choviệc “chiều con quá hóa hư”. Vì chị ngoài 35 mới có đứa con đầu lòng, mà lại làcậu ấm....nên nhất cử nhất động của con chị đều nâng niu thái quá. Dù đã gần 4tuổi, nhưng vì là cháu đích tôn nên được cưng chiều hết mực. Vì thế, con traichị Hà càng lớn càng quái tính.
Những lúc không hài lòng bé sẵn sàng ném bất cứ thứ gì vào người đối diện,bất kể ba mẹ hay ông bà, khi ấy chị Hà không tỏ thái độ... mà lại thương con hơn. Và mặc nhiên coi những hành động đó của con không sai nên ra ngoài bé vẫn mộtcách ứng xử như vậy. Ai làm bé khóc chị lập tức nạt nộ trước mặt...khiến bé càngđược đà lấn tới. Lập luận của chị chỉ là sợ bé khóc nhiều ảnh hưởng đến thầnkinh còn yếu.
![]() |
Hình ảnh có tính chất minh họa |
Chướng mắt, anh Quyết chồng chị nhiều lúc ý kiến không nên chiều con quá như vậysẽ làm con hư nhưng chị bỏ ngoài tai tất cả mọi chuyện.
Khổ nhất là những bữa cơm, bé giành hết cả mâm không cho ai ăn - chị cũng bảo"cháu còn nhỏ để từ từ dạy". Dần dà không ai trong nhà dám động vào "cục cưng"vì chị đã "áp đặt" cách nuông chiều con không giống ai.
Khi thằng bé thích nghịch điện thoại (mới 4 tuổi nhưng nó đã làm hỏng của chịHà 3 chiếc điện thoại đắt tiền) - nó đòi bằng được điện thoại anh Quyết để trên đầugiường. Anh chị dỗ thế nào bé cũng không chịu, nên anh Quyến chịu thua "ông con".Vì đòi lâu mới được đáp ứng, cu cậu phản ứng bằng cách cầm chiếc điện thoại thảvào xô nước. Điện thoại hư, nhưng anh chị cũng lấn bấn không biết bắt đầu từ đâukhi con được sống trong vỏ bọc nuông chiều từ lúc lọt lòng?
Cách chiều con thái quá của không ít gia đình đã tạo ra những đứa trẻ bất trịngay từ trong nôi, nhất là những gia đình trẻ có điều kiện kinh tế - họ sẵn sàngđáp ứng mọi đòi hỏi của con cái. Những đứa trẻ sinh ra và lớn lên trong sự baobọc, bất cứ khi nào cũng có thể “ra lệnh” cho bố mẹ khi chúng cần.
Chính vì không chịu sự quản lý hay bất cứ ràng buộc nào bởi thiết chế giađình nên phần lớn số trẻ được nuông chiều thái quá. Khi đã ngoài 18 tuổi màthường có lối sống buông thả, thích tụ tập ăn chơi, đàn đúm hoặc chơi game thâuđêm suốt sáng… Nam (Bình Dương) là một trường hợpnhư vậy.
N. may mắn hơn tất cả những người bạn cùng thời khi được sinh ra trong mộtgia đình giàu có nhất vùng. Bố mẹ là những doanh nhân điều hành công ty lớn cótiếng, nhưng không có thời gian cho con. Bởi vậy, Nam lớn lên trong nhung lụa vàsự yêu thương của người giúp việc....
Vì nghĩ, không thể dành nhiều thời gian cho con nên ba mẹ Nam chiều con vô tộivạ. Tiền Nam muốn xin bao nhiêu cũng có. Vật dụng gì nếu cần Nam chỉ gọi điệnthoại sẽ có người mang đến, ngoài việc ngồi một chỗ và đòi hỏi Nam không thể nấunổi bữa cơm hay tự giặt áo quần cho mình.
Mặc dù có thừa điều kiện nhưng Nam không thể nào tốt nghiệp nổi phố thông vìhọc lực quá kém. Nhưng không biết xoay xở thế nào ba mẹ cậu cũng “lo” được suất…du học ngon lành. Học hành không thấy đâu chỉ thấy Nam tháng nào cũng về nhà xintiền. Hết mấy năm du học ba mẹ Nam mới tá hỏa khi biết con mình chỉ vào Sài Gònthuê khách sạn ăn chơi đàn đúm.
Sai lầm của hầu hết ông bố bà mẹ là chỉ biết giáo dục cho con cái mình sựsung sướng mà quên rằng cuộc sống đâu phải khi nào cũng êm ả màu hồng, rồi đâynhững đứa trẻ ấy sẽ hòa nhập với cộng đồng như thế nào nếu trong đầu óc chúngkhông có khái niệm về sự gian nan, cực khổ…?
Cách giáo dục con cái một cách “vô trùng” mà hiện nay nhiều gia đình đang ápdụng sẽ tạo ra một thế hệ “gà công nghiệp” ít hiểu biết về xã hội, kém khả năngtự lập nhưng có thừa những lý do để dựa dẫm. Thậm chí có nhiều gia đình “sắp đặt”sẵn tương lai cho con mình, ăn gì, học gì, đi đâu…tất tần tật đều do bố mẹ địnhhướng thay.
***
Đất nước còn nghèo nhưng nghịch lý rằng có một thế hệ đang được giáo dục rằngmình giàu, mình đầy đủ, mính sung túc, vì “nhiễm” lối sống dùng tiền để quản lýngười khác nên nhiều trẻ ngay từ khi còn nhỏ đã coi ba mẹ, ông bà, người giúpviệc là đối tượng để sai khiến, từ đó dần nảy sinh thói trịnh thượng, thíchngười khác phải phục vụ mình.
Vậy nên, khi ra ngoài đời nếu yêu cầu của chúng không được đáp ứng thì dễ nảysinh mâu thuẫn, sức “đề kháng” và kỹ năng sống thường kém hơn so với những đứatrẻ được giáo dục đúng cách, nên dĩ nhiên dễ sa ngã và lệch lạc về quan điểmsống.
Đề cập tới vấn đề chiều con thái quá không ít nhà tâm lý cho rằng, với từnglứa tuổi cần có sự quan tâm và chiều chuộng đúng mực. Phải hiểu rõ trẻ cần gì vàđiều gì là thực sự phù hợp với con mình, chính những người làm cha mẹ phải luônsáng suốt để phân định rõ ràng giữa việc cần, đủ và thừa thãi, để có cách yêuthương con phù hợp.
Nuôi dưỡng con trẻ bằng tình yêu thương, chiều chuộng không bao giờ là saitrái nhưng“Thương cho roi cho vọt/ ghét cho ngọt cho bùi”, quả thực ông bà tanói không sai. Những ai đang nuông chiều con mình quá đáng là đang hại chúng. "Hy sinh đời bố củng cố đời con" cần hiểu đúng, làm đúng chứ không phải là lý dođể làm hỏng những đứa trẻ.
Nếu bạn đã là những người làm cha làm mẹ, thì bạn đã dạy dỗ con cái mình như thế nào? Nếu bạn còn chưa thành lập gia đình, thì xin hỏi giáo dục trong gia đình của cha mẹ đối với bạn có nghiêm khắc không? Bài viết gửi về [email protected]. |
(* Tên nhân vật đã thay đổi)
" alt="Chướng mắt với cách nuông chiều con không giống ai"/>