Nữ sinh Hà Nội mặc đồng phục đánh nhau túi bụi trước cổng trường
Mới đây,ữsinhHàNộimặcđồngphụcđánhnhautúibụitrướccổngtrườlich thi dau bd trên mạng xã hội lan truyền đoạn clip nhóm nữ sinh mặc đồng phục, đánh nhau túi bụi trước cổng trường.
Theo clip ghi lại, có 2 nữ sinh mặc đồng phục đang đánh nhau trên vỉa hè. Một nữ sinh khác đứng cạnh, liên tiếp đá, đạp vào người một trong hai nữ sinh đang đánh nhau.
Nữ sinh Hà Nội mặc đồng phục đánh nhau túi bụi trước cổng trường |
Trước cổng trường, các nữ sinh túm tóc, vật lộn, đấm đá, đạp vào bụng nhau và chửi mắng nhau bằng nhiều từ tục tĩu.
Vụ việc xảy ra trước sự chứng kiến của nhiều người. Song phần đông chỉ đứng xem hoặc dùng điện thoại quay clip.
Cuối cùng, vụ ẩu đả chỉ dừng lại khi vài người lớn lao vào can thiệp.
Trao đổi với VietNamNet, ông Nguyễn Văn Công, Chủ tịch Hội đồng quản trị Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng xác nhận các nữ sinh đánh nhau trong đoạn clip là học sinh mới vào lớp 10 của trường.
Sự việc diễn ra sau khi hết giờ học buổi sáng. Các học sinh học khác lớp.
Sau khi nắm được thông tin, ngay buổi chiều ngày 24/9, Ban Giám hiệu đã có buổi làm việc với giáo viên chủ nhiệm, gia đình và các học sinh liên quan và yêu cầu các nữ sinh làm bản tường trình.
“Nguyên nhân do xích mích cá nhân trong lời nói sau khi tan trường mà ban đầu đơn giản chỉ là một trong hai cho rằng người kia “nhìn đểu” mình. Sau đó các em đã gặp nhau ngoài trường để phân bua việc đó, tuy nhiên sau đó đã dẫn đến ẩu đả bột phát”, ông Công nói.
Theo ông Công, các học sinh liên quan đều học lớp 10, vừa mới vào trường nên chưa hiểu hết nội quy, quy chế của nhà trường, cũng như chưa nhận thức được sự phức tạp của vấn đề dẫn đến sự việc đáng tiếc.
Ông Công cho hay, sau buổi làm việc, các học sinh đã nhận thức được hành vi sai trái của mình. Học sinh và các gia đình đã xin lỗi lẫn nhau và cam kết không để bất kỳ một mâu thuẫn nhỏ nào xảy ra nữa để tập trung học tập.
Ông Công cho biết, nhà trường cũng đã họp hội đồng kỉ luật để xử lý trên cơ sở răn đe nhưng vẫn mang tính giáo dục.
“Ngoài việc giáo dục để các em nhận thức được việc làm sai, nhà trường vẫn quyết định tạm đình chỉ việc học trong vòng 1 tuần với 3 học sinh liên quan. Tuy nhiên, trong thời gian tạm ngừng đến lớp, học sinh vẫn phải thực hiện chương trình giáo dục, bài tập dưới sự kiểm soát, quản lý của giáo viên và phụ huynh”, ông Công nói.
Ông Công cho biết, nhà trường sẽ phối hợp với gia đình các học sinh để cố gắng ổn định tâm lý cho các em tiếp tục học tập trong thời gian tới.
Hải Nguyên
Bộ GD-ĐT lý giải việc bỏ quy định đuổi học sau hơn 30 năm
Theo dự thảo thông tư mới đang xây dựng, Bộ GD-ĐT dự kiến bỏ hình thức kỷ luật đuổi học 1 năm đối với học sinh. Thay vào đó, mức kỷ luật cao nhất đối với học sinh mắc khuyết điểm là “tạm dừng học tập trên lớp".
(责任编辑:Thế giới)
- Soi kèo phạt góc Wolves vs Aston Villa, 0h30 ngày 2/2
- Vợ chồng tôi cưới nhau đến nay đã được 6 năm. Cả hai đều làm văn phòng. Trước đây, thu nhập của 2 vợ chồng tôi rơi vào khoảng 35 triệu mỗi tháng, đủ để lo cho cả nhà. Sau khi sinh con đầu lòng, tôi về nhà ngoại ở cữ. Mẹ chồng tôi rất tâm lý. Khi tôi sinh nở, bà muốn tôi về bên ngoại để tư tưởng được thoải mái. Bà sang nhà ngoại chăm tôi ở cữ 1 tháng rồi mới trở về nhà.
Thời gian đầu, chồng thường xuyên về nhà ngoại thăm mẹ con tôi. Tuy nhiên, sau rồi, những lần anh đến thăm mẹ con tôi thưa dần. Tôi hỏi thì anh bảo nhà ngoại chật chội, con quấy khóc suốt đêm, anh chẳng ngủ được, cũng chẳng có khoảng thời gian riêng tư với vợ. Tôi trách anh ích kỷ, không thương vợ con nên mới nói vậy.
Tôi nhờ người theo dõi thì phát hiện chồng tôi đang cặp kè với một người phụ nữ mới bỏ chồng cùng chỗ làm. Sự việc vỡ lở, chồng quỳ xuống cầu xin mẹ con tôi cho anh một cơ hội. 2 bên gia đình cũng hết sức vun vén cho vợ chồng tôi. Tôi vì thương con nên chấp nhận tha thứ cho chồng. Vì lỡ kế hoạch nên tôi mang thai lần 2 khi con gái đầu lòng được 1 tuổi.
Lần này, tôi chỉ ở cữ ở nhà ngoại 1 tháng rồi về bên nhà nội ở với chồng. Hôm đó, tôi cầm điện thoại của chồng thì phát hiện có một bức ảnh khỏa thân của chồng và một người phụ nữ khác để trong thư mục ẩn. Tôi chưa kịp nhìn kỹ thì anh ta đã giật vội điện thoại và xóa bức ảnh đó đi. Tôi làm ầm mọi chuyện thì anh mắng tôi quá quắt rồi dọn đồ bỏ đi.
Tôi đi tìm chồng thì phát hiện anh đến sống với một người đàn bà khác trong một căn nhà trọ nhỏ. Hai người họ và một đứa con trai đang tập bò. Tôi gọi anh về nhà để làm thủ tục ly dị thì anh nói anh chưa sẵn sàng. Vì không muốn tôi làm um sùm nên anh một mực đuổi tôi về nhà.
Anh nói: "Mẹ con em được 2 bên gia đình bao bọc, ủng hộ, lo cho không thiếu thứ gì. Còn cô ấy chỉ có một thân một mình, nếu anh không lo cho 2 mẹ con cô ấy thì ai sẽ lo đây?"
Câu nói của chồng khiến tôi uất nghẹn, trào nước mắt: "Anh có còn coi mẹ con em là vợ là con của anh nữa không? Vợ con anh, anh không lo thì anh định lo cho ai?"
Tôi khóc nhiều và đã nói chuyện với bố mẹ chồng rằng tôi sẽ ly dị. Mẹ chồng tôi thấy vậy hết lời khuyên răn tôi nghĩ lại. Mẹ chồng nói bà sẽ cố gắng dàn xếp mọi chuyện ổn thỏa để chồng trở về bên mẹ con tôi. Còn đứa bé kia, bà sẽ vẫn có trách nhiệm với nó nhưng sẽ không nhận thêm một cô con dâu nữa.
Mẹ tôi cũng khuyên tôi nên nín nhịn, chờ chồng quay về, cho anh một cơ hội. Mẹ tôi bảo đàn bà bỏ chồng, có thêm 2 đứa con, sẽ phải chịu nhiều áp lực, gánh nặng. "Con được nhà chồng yêu quý, ủng hộ như vậy là có phúc lớn lắm. Thằng đàn ông nào ngoại tình rồi cũng sẽ quay về với vợ con thôi. Con đừng dại gì mà bỏ chồng."
Mấy hôm nay, tôi suy nghĩ nhiều, ngày không thiết ăn, đêm không ngủ được. Tôi không biết nên làm thế nào? Ở đời được cái nọ mất cái kia.
Chồng vừa mất, nhà nội nhờ tôi nuôi con riêng của anh
Chồng tôi mất được hơn 1 năm nay. Nỗi đau mất chồng chưa nguôi ngoai thì nay tôi lại đứng trước một tình huống bối rối.
" alt="Chồng ngoại tình đến sống với mẹ con cô bồ với lý do 'nhân văn'" />Chồng ngoại tình đến sống với mẹ con cô bồ với lý do 'nhân văn' - Tôi năm nay 60 tuổi, đã nghỉ hưu. Thời trẻ, tôi từng yêu và đính ước chuyện trăm năm với một người đàn ông bằng tuổi. Gần ngày cưới anh bất ngờ hủy hôn, rồi bỏ đi không lời từ biệt.
Cú sốc khiến tôi khép cửa trái tim, không dám mở lòng cùng ai. Bạn bè, người thân ra sức mai mối, tôi vẫn chối từ.
Năm 40 tuổi, mẹ khuyên tôi ra ngoài kiếm ai tử tế, đẻ đứa con, sau này về già còn có nơi nương tựa. Lúc đó, tôi nghĩ, mình không phải giáo viên nhưng làm trong môi trường giáo dục, muốn gì cũng phải giữ tác phong chuẩn mực. Cứ thế tôi ở vậy, chăm sóc bố mẹ, vui vầy với các cháu con anh trai.
Mẹ không nói ra nhưng tôi biết thẳm sâu trong lòng bà rất buồn. Bà không yên lòng khi con gái chưa yên bề gia thất.
Ngày nhận quyết định nghỉ hưu, tôi lên kế hoạch du lịch xuyên Việt một mình, thăm quan các địa danh nổi tiếng.
Thời gian du lịch, tôi gặp Khải - Việt kiều Úc. Cả hai bằng tuổi nên chúng tôi xưng hô bạn bè.
Khải là chủ tiệm ăn Việt, từng có một đời vợ và 2 đứa con. Hôn nhân giữa đường đứt gánh, Khải không đến với ai mà tập trung kinh tế nuôi con. Các con trưởng thành, anh tranh thủ về thăm quê hương, đi chơi cho khuây khỏa.
Cảnh ngộ không giống nhau nhưng đi du lịch một mình buồn, chúng tôi trở thành bạn đường. Cảm nhận ban đầu, tôi thấy Khải tử tế, chân thành.
Khi về nước, Khải thường xuyên gọi điện, gửi thư điện tử về hỏi han, quan tâm. Dần dần, chúng tôi quý mến, nảy sinh tình cảm đặc biệt.
Năm nào Khải cũng gửi quà sinh nhật cho tôi. Tròn 5 năm quen biết, Khải không gửi quà về mà gửi một bức thư cầu hôn. Anh bày tỏ, bản thân không khá giả nhưng sẽ lo lắng, quan tâm tôi thật tốt.
Nếu tôi đồng ý, anh sẽ nhờ người thân bên đại sứ quán giúp tôi hoàn thiện thủ tục nhanh chóng. Ngày nào Khải cũng gọi điện về hỏi han, giục tôi sớm quyết định.
Tôi dù đã lớn tuổi nhưng vẫn còn mẹ già, anh trai. Tôi tâm sự với gia đình. Mẹ tôi ủng hộ, hi vọng con gái hạnh phúc. Anh tôi lại một mực phản đối.
Anh nói tôi đã ở vậy bao nhiêu năm, tốt nhất, đừng lấy chồng nữa, người đời dị nghị, xì xào không hay.
Theo lời anh, tôi nên ở nhà chăm sóc mẹ, thi thoảng tụ tập bạn bè, đi chơi cho nhàn thân. Giờ tôi mới lấy chồng, sang bên kia xa lạ, không có người thân thích, chẳng khác nào đánh cược số phận.
Về phần Khải, anh thấy tôi không hồi đáp liềm mua vé bay về Việt Nam gặp gia đình tôi thuyết phục. Trước sự nhiệt tình của anh, tôi gật đầu đồng ý.
Anh bàn tính, sẽ tổ chức cưới đơn giản, mời họ hàng hai bên, rồi bay sang bên kia trước. Khi nào mọi thủ tục xong xuôi, sẽ quay về đón tôi sang.
Nhờ sự vun vén của mẹ, chúng tôi lên kế hoạch tổ chức đám cưới. Anh trai vẫn giữ thái độ khó chịu, buông lời cay đắng: “Già rồi còn ham, cô với nó ăn ở được bao lâu. Sau này gặp chuyện đừng về nhà khóc lóc”.
Mẹ động viên: “Anh cũng thương con, lo cho con thôi. Sau này sống vui vẻ, hạnh phúc là được. Quan trọng con tìm được người để con dựa vào lúc yếu đuối, chia ngọt sẻ bùi cho những năm tháng còn lại, đừng suy nghĩ nhiều”.
Thấy anh trai ngăn cản quyết liệt, lòng tôi chùn lại. Tôi sợ áp lực miệng đời. Liệu người ta có nhạo báng tôi không? Cuộc sống sau này với Khải ra sao?
Trăm ngàn câu hỏi bủa vây. Tôi rất bế tắc, xin hãy cho tôi lời khuyên!
Tôi khó xử vì anh trai chồng 40 tuổi vẫn không chịu đi làm
Anh chồng tôi 40 tuổi vẫn ở nhà ăn bám, sẵn sàng xin tiền em dâu mua sắm. Gánh nặng kinh tế nuôi 2 đứa con và anh chồng khiến tôi kiệt quệ.
" alt="Tâm sự, 60 tuổi tôi lên xe hoa, anh trai buông lời cay đắng" />Tâm sự, 60 tuổi tôi lên xe hoa, anh trai buông lời cay đắng Nhật Bản cho dân tiền đi du lịch
Đây được xem là một trong những biện pháp kích cầu du lịch của chính phủ Nhật Bản sau thời gian dài đóng cửa vì dịch Covid-19.
" alt="Vì sao Hội An hấp dẫn du khách nước ngoài?" />Vì sao Hội An hấp dẫn du khách nước ngoài?- Nhận định, soi kèo St. Pauli vs Augsburg, 21h30 ngày 1/2: Đứt mạch toàn thắng
- Nhận định, soi kèo Qatar SC vs Al
- Chuyện tình của cụ ông 96 tuổi lấy vợ kém 36 tuổi
- Sen nở rộ cuối mùa ở Hang Múa
- Giải cứu giới trẻ khỏi nỗi niềm ‘lười kết hôn’
- Nhận định, soi kèo Atlas vs Monterrey, 08h00 ngày 30/1: Không đội nào xứng đáng thắng
- Việt Nam thâu tóm HC vàng, bạc chạy 800m nữ
- Lạ lẫm… nuôi cá trong rừng
- Dinh thự xa hoa với 3 sân bay trực thăng, 6 tầng chứa ô tô và 600 người hầu
-
Soi kèo góc Brisbane Roar vs Western Sydney, 15h35 ngày 31/1
Phạm Xuân Hải - 31/01/2025 06:57 Kèo phạt góc ...[详细] -
Mới quen ba tháng, bạn gái đã đòi giữ thẻ ATM
Tôi bảo: "Thẻ này có cả tiền của công ty nữa, em cần tiền thì để anh chuyển tiền vào tài khoản cho". Linh lấy thẻ ra trả cho tôi với thái độ khó chịu: "Em không cần tiền của anh nhưng em muốn giữ thẻ của anh".
Tôi không hiểu Linh có ý định gì mà hành động như thế. Nếu đưa thẻ cho Linh thì việc chi tiêu của tôi ra sao, chưa kể liên quan đến tiền bạc của công ty. Linh lấy cớ đó để giận dỗi, đòi chia tay vì nghĩ tôi chưa thật lòng toàn tâm toàn ý với cô ấy.
Tôi nghĩ đến khi cưới nhau đã là vợ chồng thì không nói làm gì, còn bây giờ mới tìm hiểu mà làm vậy thì tôi thật sự không hiểu. Lần này, mặc Linh cố tình không liên lạc nhưng tôi chẳng muốn làm lành.
Tôi không biết mình cư xử có hợp lý không hay phải đưa thẻ ATM cho Linh mới đúng. Tôi tự nhận mình non nớt trong tình yêu, xin mọi người cho tôi lời khuyên.
'Tôi không yêu chồng, tôi yêu người cũ'
Tôi không yêu chồng, muốn ly hôn để đến với người mình yêu. Thế nhưng, chồng tôi quá tốt.
" alt="Mới quen ba tháng, bạn gái đã đòi giữ thẻ ATM" /> ...[详细] -
Việt Nam đang cạnh tranh gay gắt với Indonesia để trở thành nước thu hút đầu tư nước ngoài (FDI) nhiều thứ hai trong ASEAN, sau Singapore.
Theo công bố mới đây của Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), nửa đầu 2022, Việt Nam hút hơn 14 tỷ USD vốn FDI, giảm gần 9% so với cùng kỳ năm ngoái.
Hiệp hội Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài của Việt Nam (VAFIE) đánh giá, Việt Nam thu hút dòng vốn từ khu vực Đông và Đông Nam Á tốt hơn, do gần gũi về địa lý, phong tục và văn hóa. Trong khi đó, dòng vốn từ Mỹ và các nước châu Âu như Anh, Pháp, Đức thấp hơn do nhiều vấn đề như Việt Nam thiếu bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, thủ tục hành chính rườm rà, chính sách chậm chạp, thiếu rõ ràng...
Chúng tôi liên tục được đề nghị tìm hiểu, làm rõ các quy định, chính sách phục vụ hoạt động thâm nhập thị trường hoặc mở rộng kinh doanh tại Việt Nam, một phần do các chính sách, văn bản hướng dẫn pháp luật chậm ban hành, không theo kịp thực tiễn. Chẳng hạn, ngành năng lượng hai năm qua ngóng Quy hoạch điện VIII - dự thảo vẫn đang tiếp tục được Bộ Công thương nghiên cứu, bổ sung.
Ngành công nghệ tài chính (fintech) cũng "chơi vơi". Năm 2015, tôi tham gia tổ chức buổi ra mắt của Câu lạc bộ Fintech Việt Nam tại TP HCM, nền móng của cộng đồng fintech Việt hiện nay, với gần 6.000 thành viên. Đến nay, đã bảy năm trôi qua, các nhà đầu tư fintech vẫn chưa có nổi một cơ chế thử nghiệm (sand box) cho họ. Nghị định kiểm soát hoạt động công nghệ tài chính do Ngân hàng Nhà nước chủ trì vẫn đang trong vòng lấy ý kiến.
Những ngành đã có cơ sở pháp lý để tham khảo lại gặp rắc rối khác, liên quan đến sự rõ ràng, mạch lạc của các văn bản. Chẳng hạn, một nhà đầu tư lĩnh vực y tế đã rất bối rối trước yêu cầu công khai giá vốn trang thiết bị y tế theo Nghị định 98 ban hành năm ngoái, vì giá vốn nhập khẩu là thông tin được bảo mật theo quy định của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).
Thống kê cho thấy, trung bình, mỗi luật sẽ kéo theo gần bảy nghị định và 26 thông tư để đi được vào thực thi.
Theo quan sát của tôi, nhà đầu tư đa phần đồng tình với tinh thần cải cách mà các bộ luật gần đây hướng tới, tuy nhiên, chất lượng các quy định chi tiết thường gây tranh cãi. Nhiều nghị định vừa ra đời không lâu cơ quan ban hành đã vội vã sửa do vấp phải phản ứng của cộng đồng doanh nghiệp. Địa phương thường phải xin hướng dẫn thực hiện các thông tư vừa ban hành; còn các doanh nghiệp phải tìm đến các đơn vị tư vấn chính sách và pháp lý như chúng tôi để được làm rõ các điểm mờ trong công văn, hướng dẫn.
Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đánh giá, nguyên nhân một phần bởi quy trình ban hành thông tư chủ yếu thực hiện giữa các đơn vị chuyên môn của bộ, kém minh bạch hơn so với quy trình ban hành nghị định, luật và pháp lệnh.
Một chính sách được coi là hiệu quả khi có sự đồng thuận cao của các bên liên quan, được đánh giá tác động đầy đủ và tính toán kỹ lưỡng về chi phí thực thi và tuân thủ. Theo quy định, các bộ ngành đều lấy ý kiến các tổ chức, doanh nghiệp trong quá trình xây dựng chính sách. Tuy nhiên, doanh nghiệp thường chỉ có cơ hội góp ý phiên bản đầu, còn việc tiếp thu ý kiến tới đâu không có cơ chế giải trình, giám sát.
Bộ Tư pháp vừa chủ trì hội nghị triển khai đề án tổ chức truyền thông các chính sách có tác động lớn đến xã hội. Trước đó, Cổng Xây dựng chính sách, pháp luật của chính phủ chính thức khai trương. Các bước đi này thể hiện sự chủ động của cơ quan quản lý trong việc nâng cao tính minh bạch của quá trình xây dựng pháp luật, thúc đẩy sự tương tác giữa người dân, tổ chức, doanh nghiệp với cơ quan chủ trì soạn thảo nhằm cải thiện môi trường pháp lý của Việt Nam.
Tuy nhiên, chất lượng chính sách chỉ có thể được cải thiện khi cách tiếp cận trong công tác quản lý thay đổi: từ kiểm soát sang điều tiết; từ xin-cho sang hỗ trợ. Sự hội nhập sâu rộng của nền kinh tế Việt Nam kéo theo khối lượng công việc khổng lồ nhằm hoàn thiện các hành lang chính sách, từ các lĩnh vực truyền thống tới lĩnh vực mới chưa từng có tiền lệ.
Khi doanh nghiệp nước ngoài còn mơ hồ về các vấn đề chính sách, họ sẽ ngần ngại đầu tư, gây trở ngại cho mục tiêu đưa Việt Nam thành nước thu hút đầu tư nước ngoài (FDI) nhiều thứ hai trong ASEAN.
Cẩm Hà
Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn" alt="Mơ hồ về chính sách" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Esteghlal vs Esteghlal Khuzestan, 20h30 ngày 30/1: Cơ hội cho chủ nhà
Phạm Xuân Hải - 30/01/2025 06:44 Nhận định bó ...[详细] -
Chúng ta có thực sự ưu tiên con?
Đôi khi chúng ta chú trọng đến những vấn đề to tát mà lại quên đi những chi tiết dù nhỏ nhưng lại có ảnh hưởng không hề nhỏ.Khi có người nói những điều tiêu cực lên con như "thằng bé này chết nhát" hoặc vô duyên hơn nữa: "Mẹ sắp có em, con bị ra rìa rồi", bạn có đủ can đảm nói lại rằng "không đâu, chẳng qua là cháu cẩn thận và cảnh giác đấy ạ" hoặc cứng rắn hơn "bác đừng nói vậy, không nên đâu ạ, không ai có thể khiến con ra rìa, bố mẹ yêu thương cả hai anh em bằng nhau" không?
Ảnh: Brightside Hay bạn sợ làm phật lòng người lớn mà cười trừ cho qua? Phớt lờ đi cảm xúc của con? Nghĩ rằng con còn nhỏ chưa biết gì?
Con bị ảnh hưởng bởi những lời nói đó nhiều hơn ta tưởng vì suy nghĩ của con rất ngây thơ, non nớt, dễ dàng hấp thụ mọi thông tin mà không biết đâu là đùa, đâu là thật. Những lời nói đùa tiêu cực như liều thuốc độc đối với tâm hồn trẻ. Đứa trẻ bị nói nhút nhát nhiều lần sẽ nghĩ mình nhát gan thật, dần thu mình lại trước đám đông. Đứa trẻ bị dọa cho ra rìa sẽ căm ghét em mình, dần trở nên khó tính, lầm lỳ hoặc kích động.
Đi dự tiệc hoặc liên hoan, gặp mặt mà đưa con theo, bạn lưu tâm chọn một địa điểm phù hợp với cả người lớn và trẻ nhỏ, có không gian cho các con vui đùa, đồ ăn phù hợp với trẻ con, và ít nhất có ghế ăn dặm (nếu con đang nhỏ). Hay bạn chỉ nhắm đến nơi có đồ ăn, thức nhậu ngon, không gian sang trọng, phục vụ nhu cầu người lớn?
Có thể vì thói quen khó bỏ từ khi chưa có con, có thể vì muốn vừa lòng những người lớn khác, mà ta bỏ qua nhu cầu của con. Không có không gian phù hợp để chơi, con thấy tù túng, nhanh chán nên mè nheo, khóc lóc, bạn tặc lưỡi đưa điện thoại, máy tính bảng cho con chơi, mong giữ bầu không khí yên bình.
Hình ảnh những cuộc tụ tập, người lớn chúc tụng còn trẻ con mỗi đứa chúi mặt vào một cái điện thoại trở nên quá quen thuộc. Tôi cũng từng mang con đến nhiều lần gặp gỡ như vậy. Rồi tự hỏi con nhận được gì sau đó? Ngoài thói quen cứ đến chỗ đông người lại đòi chơi điện thoại? Thế rồi tôi quyết tâm thay đổi, cố gắng chọn địa điểm có khu vui chơi riêng dành cho trẻ con mỗi khi có dịp hội hè với gia đình hay bạn bè, người lớn cần giải trí, cần không gian thì trẻ em cũng vậy.
Và kể cả khi ở cùng con, không có mặt bất cứ ai khác, ta có thực sự dành toàn thời gian cho con? Chồng tôi có một thói quen rất buồn cười, đưa con đi chơi thì lấy điện thoại lướt facebook. Nhưng khi con ngủ rồi thì lại lao đến hôn hít con rồi lấy điện thoại ra xem ảnh, video của con.
Chính tôi cũng vậy, có khi mải hóng một "drama" trên mạng hay đang dở làm việc nhà, tôi vô tình lướt qua ánh mắt mong mỏi của con khi muốn khoe mô hình lego con vừa hoàn thành. Với con trẻ, có những tích tắc nếu bỏ lỡ sẽ vụt mất cơ hội tương tác quý giá.
Một ánh mắt khích lệ, một nụ cười đồng minh, sự ưu tiên, quan tâm tinh tế và đúng lúc còn đáng giá hơn nhiều những điều kiện vật chất bên ngoài.
10 món đồ hữu ích cho gia đình có con nhỏ
Những phát minh dưới đây khá hữu ích cho các gia đình có con nhỏ. Bạn sẽ thấy việc chăm con trở nên dễ dàng hơn khi sở hữu chúng.
" alt="Chúng ta có thực sự ưu tiên con?" /> ...[详细] -
Tâm sự ám ảnh của đàn ông mang tên 'tình cũ' của vợ
Trên một diễn đàn về tình yêu, một người đàn ông chia sẻ về câu chuyện tình cảm của mình như sau: "Tôi hiểu nói ra chuyện này tôi cũng rất suy nghĩ, và cũng đôi khi thấy xấu hổ. Nhưng quả thật tôi cảm thấy có điều gì đó ám ảnh về quá khứ của bạn gái tôi, cô ấy không còn nguyên vẹn khi đến với tôi.Tôi xấu hổ, tôi rất cắn rứt, vì tôi cảm thấy mình thấp kém so với "tình cũ" của cô ấy cả về ngoại hình lẫn kinh tế. Anh ta cao lớn, giàu có và đến giờ vẫn chưa có gia đình. Tôi đau đớn trong một lần vô tình bắt gặp ánh mắt tiếc nuối của cô ấy nhìn như hút hồn vào xe ô tô của anh ta lúc đi ngang qua hai đứa.
Tôi không được mạnh mẽ lắm trong chuyện giường chiếu nên mỗi khi "gần gũi" nhau xong, tôi thường xem phản ứng của bạn gái để đo độ hài lòng. Nếu hôm nào cô ấy không nói gì, tay vắt lên trán, mắt trân trân nhìn trần nhà là y như rằng tôi thấy bóng ma quá khứ lại lởn vởn quanh chúng tôi. Tôi đang cảm thấy quá khó để chấp nhận quá khứ của người con gái tôi đang yêu. Tôi đang phải cố gắng để không muốn em biết tôi không chấp nhận được chuyện đó".
Với đàn ông, quá khứ của bạn gái là một quả bom chờ nổ, còn nó có nổ hay không lại hoàn toàn phụ thuộc vào sự ứng xử và mức độ trưởng thành của hai người.
Đàn ông đặc biệt quan tâm đến quá khứ của bạn gái. Người nông nổi thì gặng hỏi, thậm chí hỏi thẳng rất thô thiển: "Sao em lại chia tay với anh ấy?", còn người từng trải thì bình tĩnh chờ người yêu nói hoặc anh ta sẽ tự kể hết về mình, đó cũng là một cách để người yêu nói ra và câu chuyện của bạn sẽ lập tức được ghi vào bộ nhớ.
Nếu "vì anh ta ích kỷ, không xứng đáng" thì mọi chuyện sẽ đơn giản hơn. Anh ta chỉ ghi nhớ ba từ "không xứng đáng" để loại bỏ nguy cơ "tình cũ" của bạn gái. Nhưng nếu như nguyên nhân chia tay của bạn là "vì hoàn cảnh nên chúng em không lấy được nhau" thì tình hình phức tạp hơn nhiều. Ba tiếng "vì hoàn cảnh" kia sẽ găm vào trí não anh ta. Những chàng trai trẻ, nông nổi sẽ hỏi ngay "yêu nhau mà không vượt qua được hoàn cảnh để cưới nhau ư?". Còn người đàn ông từng trải sẽ nói: "Hết yêu rồi thì hãy coi nhau như những người bạn tốt". Hai câu nói nghe thì hoàn toàn khác nhau nhưng bản chất thì hoàn toàn giống nhau.
Với tình cũ "vì hoàn cảnh mà chia tay" của bạn gái, đàn ông mỗi người có cách ứng xử khác nhau. Người thì thẳng thừng yêu cầu bạn gái "quên ngay", người thì điềm tĩnh quan sát xem người yêu của mình ứng xử thế nào.
Nếu bạn gái vì quá nể mà giúp đỡ "tình cũ" trong công việc hoặc tiền bạc, người nông nổi sẽ giận dữ, mắng mỏ người yêu thậm tệ còn người từng trải thì nói: "Anh ta đang khó khăn, em giúp đỡ anh ấy là đúng nhưng như thế là đủ". Hai cách nói tuy khác nhau nhưng cách nói nào cũng đầy lửa bên trong.
"Tình cũ không rủ cũng tới" và đàn ông không ai xem đó là câu nói đùa.
8 lời khuyên trong giao tiếp để phụ nữ và đàn ông hiểu nhau hơn
Nói cùng một ngôn ngữ nhưng đôi khi phụ nữ và đàn ông lại không hiểu nhau. Bởi vì bộ não của 2 giới hiểu câu chữ theo một cách khác nhau.
" alt="Tâm sự ám ảnh của đàn ông mang tên 'tình cũ' của vợ" /> ...[详细] -
Con cái bạo hành cha mẹ ngày càng tăng ở Anh
“Con bé đáng yêu, nhưng nó như thể có một cái công tắc biến thành con người khác hoàn toàn. Mắt tôi bị thâm đen, những vết xước và bầm tím trên khắp cơ thể. Thật kinh khủng và đau lòng” - chị Caroline, năm nay 37 tuổi, chia sẻ.
Caroline luôn cố gắng tìm kiếm sự hỗ trợ từ phía chính quyền nhưng không thành công. “Nếu tôi bị chồng bạo hành thì lại khác. Việc con cái bạo lực với cha mẹ thật khủng khiếp, nhưng chuyện đó thường không được nói ra” - cô nói.
“Tôi cảm thấy mình đang phản bội con gái nếu như nói ra điều đó”.
Caroline chia sẻ, tính nết Daisy thay đổi năm cô bé 13 tuổi. “Con bé bắt đầu vượt qua các ranh giới và biết chửi thề”.
Caroline chia tay chồng từ năm Daisy 4 tuổi. Cô cũng có thêm một cậu con trai 8 tuổi với người bạn đời tiếp theo.
Ban đầu, cô xem những hành vi hiếu thắng của Daisy là sự nổi loạn của tuổi dậy thì. Nhưng Daisy bắt đầu có hành vi đánh, đâm đầu vào Caroline khi con bé không được phép ra ngoài hoặc sử dụng điện thoại.
Caroline được giới thiệu đến các cơ quan hỗ trợ sức khỏe tâm thần trẻ vị thành niên nhưng Daisy không hợp tác.
Năm 14 tuổi, cô bé bắt đầu dùng dao và xoong để tấn công mẹ mình. “Con bé ném bất cứ thứ gì có trong tay. Đôi khi con bé hét lên rằng nó ghét tôi. Tôi liên tục sống trong tình trạng cảnh giác cao độ”.
Khi bạn bè, người thân hỏi tại sao cơ thể cô có những vết xước và bầm tím, cô đã kể cho họ nghe sự thật. Nhưng chẳng ai giúp gì được cô.
Cao gần 1,8 mét, Daisy sử dụng chiều cao của mình để đe dọa người mẹ chỉ cao chưa đầy 1,6 mét. Cô bé cũng bắt đầu tấn công cậu em trai 6 tuổi. “Con bé dí đầu thằng bé xuống và đấm nó. Đôi khi, con bé đánh thức em dậy lúc nửa đêm và nói rằng sẽ giết nó”.
Quá sợ hãi, Caroline đã cho cậu con trai ngủ chung cùng bố mẹ.
Các chuyên gia tin rằng, tình trạng con cái lạm dụng cha mẹ phổ biến hơn ở những đứa trẻ đã chứng kiến bạo lực từ sớm. Chị Caroline cho rằng Daisy có xu hướng bạo lực là do đã chứng kiến bố đẻ đánh mẹ.
Mặc dù chị có cảm giác tội lỗi về việc không rời bỏ chồng cũ sớm hơn, nhưng chị không cho rằng điều đó có thể biện minh cho hành động của con gái. “Tôi công nhận rằng những trải nghiệm bất lợi có thể ảnh hưởng đến hành vi của con trẻ, nhưng chúng ta không thể cho phép chúng sử dụng điều này như một cái cớ” - cô nói.
Trong một cuộc gặp với các dịch vụ xã hội hồi cuối tháng 7/2019, Daisy đã bình tĩnh tuyên bố rằng cô bé đã nghiên cứu cách giết mẹ mình “chỉ trong vài giây” bằng cách làm nghẹt thở và sử dụng các sản phẩm vệ sinh. “Con bé nói rằng chuyện đó rất “vui””.
Caroline cảm thấy ớn lạnh và đã gọi cảnh sát.
Cô đề nghị chồng thứ 2 và con trai trú tạm ở nhà người thân, đồng thời bỏ hết các thiết bị gây nguy hiểm ra khỏi nhà. Trong nhà chỉ còn lại Caroline và Daisy.
Không những buồn, Caroline còn cảm thấy sợ hãi và tuyệt vọng.
Hai ngày sau, cảnh sát bắt giữ Daisy. “Con bé khóc khi bị còng tay, nhưng chúng tôi không thể tiếp tục như thế nữa”.
Cô bé được đưa tới một trung tâm giáo dưỡng dành cho thanh thiếu niên vào mùa hè năm ngoái.
Trước khi thực hiện cách ly vì dịch bệnh, Caroline tới thăm con gái 1 lần/ tuần. Hai mẹ con gọi Facetime cho nhau hằng ngay. “Tôi muốn con bé được về nhà, nhưng rủi ro quá lớn”.
Caroline là kiểu phụ huynh không ngại sự thật, nhưng nhiều bà mẹ khác lại muốn chuyện đó trở thành một bí mật.
“Người ta sẽ bị ‘sốc’ nếu biết chuyện” - chị Miranda Rogers có con trai 16 tuổi cho hay.
Chị bị cậu con trai sử dụng bạo lực từ năm nó lên 9 tuổi. “Tôi lo lắng bị mọi người đánh giá, hoặc tôi có thể bị mất con”.
Người ngoài nhìn vào có thể thấy Miranda có một cuộc sống đáng ngưỡng mộ với người chồng yêu thương và cậu con trai thông minh. Nhưng cô tâm sự: “Đêm xuống, tôi nằm trên giường tự hỏi mình đã làm sai ở chỗ nào khiến thằng bé trở nên như thế. Tôi yêu nó vô điều kiện, nhưng thằng bé càng lớn hơn thì tôi càng lo một ngày nào đó, nó sẽ đánh gãy xương tôi”.
Đáng kinh ngạc hơn, việc con cái lạm dụng cha mẹ như Caroline hay Miranda đã trải qua là tình trạng phổ biến hơn chúng ta nghĩ. Ở Anh, các số liệu của cảnh sát tiết lộ, bạo lực gia đình - cụ thể là từ phía con trai với cha mẹ - tăng 30% kể từ năm 2010 lên 5.294 ca vào năm 2019. Trong khi tỷ lệ này từ phía con gái với cha mẹ cũng tăng gấp đôi lên 1.598 ca.
Trong bối cảnh hầu hết các trường trung học đều đang đóng cửa cho đến tháng 9, những đứa trẻ tuổi “teen” đang bị chán nản vì phải ở trong nhà quá nhiều.
Thời gian này, ông Michelle John - giám đốc Cơ quan Hỗ trợ Phát triển giáo dục phụ huynh, một tổ chức hỗ trợ những phụ huynh bị con cái dùng bạo lực - đang nhận được khá nhiều email từ các bậc cha mẹ tuyệt vọng.
71% trẻ em sử dụng bạo lực với cha mẹ là con trai, 29% là con gái. Ông Michelle cho biết, nhiều phụ huynh sợ phải tìm kiếm sự giúp đỡ từ các cơ quan chức năng, bởi vì họ không chỉ có nguy cơ mất con, mà còn có nguy cơ mất việc và tổn hại uy tín. Lý do là vì chính quyền thường đứng về phía đứa trẻ.
Những đứa trẻ có cha mẹ làm các công việc liên quan đến cộng đồng như bác sĩ, luật sư thường lợi dụng nghề nghiệp của cha mẹ để tố cáo rằng mình bị cha mẹ kiểm soát và đe dọa sẽ báo cáo về hành vi lạm dụng của họ. Trong khi đó, luật pháp chưa hề có những quy định rõ ràng về khái niệm con cái lạm dụng cha mẹ.
Cha mẹ hãy là người đồng hành, thay vì lấy mật khẩu của con
Cha mẹ cần công nhận và tôn trọng quyền được sử dụng Internet của con trẻ. Đó là lời khuyên của chuyên gia dành cho các bậc phụ huynh trong thời đại công nghệ số.
" alt="Con cái bạo hành cha mẹ ngày càng tăng ở Anh" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Puebla vs Mazatlan, 8h00 ngày 29/1: Chờ đợi bất ngờ
Chiểu Sương - 28/01/2025 14:40 Mexico ...[详细]
Nhận định, soi kèo Wolves vs Aston Villa, 0h30 ngày 2/2: Nỗ lực thoát hiểm
- Hè năm 2021, nhân lúc tiền số lớn nhất thế giới hạ về 31.500 USD, Đăng Khoa (TP HCM) rót hơn 20 triệu đồng "chơi thử". Sau một tuần, Bitcoin tăng gần 13%, Khoa bán ra lãi hơn 2 triệu đồng và từ đó hứng thú với loại tài sản mới này. Anh quyết định dành thời gian tìm hiểu, học dần các thủ thuật trade và nghiên cứu kỹ các chỉ số RSI giúp phát hiện tình trạng quá mua hoặc quá bán, chỉ số SMA để xác định xu hướng giá hay chỉ số Bollinger Bands nhằm đo lường biến động của thị trường...
Đến cuối tháng 7/2021, đồng tiền này rớt về dưới 30.000 USD. Đây cũng là lúc Khoa tham gia trở lại với tâm thế chủ động hơn với số vốn trên trăm triệu đồng. Lúc bấy giờ, trong một ngày, Bitcoin có thể lên xuống hơn 10%. Tuy không phải lần nào cũng trade thuận lợi, anh vẫn có nhiều phiên lãi mười mấy triệu đồng chỉ trong một ngày.
"Tôi gọi đó là giai đoạn 'làm giàu chỉ sau một đêm' và bị Bitcoin quyến rũ bởi tính biến động mạnh của nó", Khoa kể lại.
Nhà đầu tư trẻ tuổi này sau đó rút hết tiền số để hạn chế vay nợ khi mua căn hộ chung cư đầu tháng 9/2021. Đứng ngoài thị trường suốt "mùa đông" tiền số, Khoa trở lại năm 2023 nhưng dần chán nản vì theo anh, "nét quyến rũ" ngày nào của Bitcoin (tức tính biến động mạnh) không còn.
Anh nhận ra đồng tiền này "trưởng thành hơn". Dù có xu hướng tăng giá nhưng việc "làm giàu chỉ sau một đêm" gần như hiếm khi xảy ra. Ngay cả những đợt "sóng" liên tiếp kéo dài từ đầu năm đến nay giúp Bitcoin tăng hơn 60%, cũng không khiến Khoa và những nhà đầu tư mà anh quen biết, cảm thấy kích thích.
Họ đang dành vốn để tiếp cận tiền mã hóa khác. Riêng Khoa từ đầu năm đến nay chủ yếu giao dịch Cosmos và Optimism. Nhà đầu tư này lấy ví dụ gần đây với Optimism, chỉ sau một đêm, anh lãi hơn 4-5 triệu đồng khi rót 40 triệu vào tối 2/3, rồi nhanh chóng bán ra vào sáng hôm sau lúc giá lên gần 4,3 USD một đơn vị. Ngoài ra, kỳ vọng vào các quỹ ETF tương tự cho Ether được phê duyệt, Khoa cũng rót khoảng 30% vốn để nắm giữ dài hơi hơn lượng tiền số lớn thứ hai thế giới.
Không chỉ Đăng Khoa, nhiều nhà đầu tư khác đang có xu hướng điều chuyển dòng tiền từ Bitcoin sang các kênh tài sản khác. Nền tảng dữ liệu FxEmpire phân tích dòng vốn trên thị trường phái sinh trong 10 ngày giao dịch cuối tháng 2 cho thấy, dòng tiền đang có xu hướng chảy khỏi tiền số lớn nhất thế giới và chuyển sang các đồng thay thế (altcoin), trong đó nổi bật là Ether.
"Các nhà đầu tư đang thoát khỏi thị trường Bitcoin để tái đầu tư lợi nhuận của họ vào Ether", nền tảng này nhận định.
Báo cáo gần đây của công ty phân tích thị trường Glassnode xem xét nhiều dữ liệu về thanh khoản, dòng tiền và các chỉ số đo lường đã chỉ ra, xu hướng tăng giá (uptrend) gần đây tạo ra sự thay đổi trong dòng vốn hướng tới các altcoin. Chỉ báo altcoin của đơn vị này cho thấy mức tăng trưởng tốt hơn và có nhiều dấu hiệu bền vững hơn trước, chủ yếu tập trung vào các tài sản có vốn hóa thị trường cao.
Bitcoin nổi tiếng với đặc trưng biến động lớn và thường xuyên. Trong nhiều năm, các nhà đầu tư xem đó là tính năng chứ không phải lỗi, vì nó có thể mang lại lợi nhuận đáng kể và ngay lập tức. Nhưng gần đây, theo Business Insider, sự biến động của tiền số lại giống một tài sản thông thường và "nhàm chán" hơn nhiều.
Theo số liệu từ nền tảng phân tích thị trường DataTrek Research, biên độ biến động dài hạn của Bitcoin từng cao hơn gấp ba lần so với chỉ số S&P 500, vốn thường dao động khoảng 1% hàng ngày theo cả hai hướng. Kể từ tháng 9/2022, mức độ biến động của Bitcoin đã ở dưới mức trung bình. Ngay cả việc các quỹ ETF giao ngay ra mắt gần đây cũng không dẫn đến sự tăng vọt đáng kể về giá của nó.
Biểu đồ bên dưới hiển thị độ lệch chuẩn luân phiên 100 ngày của lợi nhuận Bitcoin từ năm 2015 đến nay. Độ lệch chuẩn luân phiên cho biết mức độ phân tán của giá thị trường so với mức trung bình. Độ lệch chuẩn càng cao cho thấy giá Bitcoin biến động càng mạnh và ngược lại.
- Nhận định, soi kèo Khor Fakkan vs Al Ain, 20h15 ngày 30/1: Thắng nhọc
- Nữ giám đốc bàng hoàng nghe lời đề nghị của osin khi nghỉ việc
- Người vợ ngoại tình với huấn luyện viên thể dục trong nhà nghỉ
- Ngôi làng trong hang động của người Miêu ở Trung Quốc
- Soi kèo phạt góc Leganes vs Rayo Vallecano, 3h00 ngày 1/2
- Yêu con, cha mẹ hãy làm ngay điều này
- Vợ cao tay trị ngoại tình, chồng ở xứ người vội vàng về nước