Trong khi xe thường mất 20% giá trị của nó sau một năm (tính từ ngày mua) thì điện thoại thông minh bị sụt giảm đến 65% giá trị chỉ sau một tháng đến tay người dùng. Đây là kết quả một cuộc nghiên cứu vừa được musicMagpie.co.uk công bố hôm thứ Năm tuần này.
Kết quả cho thấy iPhone giữ giá trị của nó tốt hơn so với nhiều thiết bị Android cùng phân khúc.
iPhone 4 tiếp tục giữ lại 39% giá trị sau 5 năm ra mắt,ớtgiánhanhhơncảôtôbảng xếp hạng giải ý iPhone 6 (16 GB) còn 50% giá trị thị trường (539 Bảng Anh) sau một năm được phát hành. Tuy nhiên, phiên bản iPhone 5 lại mất giá đáng kể hơn khi giảm đến 66% giá trị chỉ sau 8 tháng phát hành.
Về phía các sản phẩm Android, Galaxy S4 của Samsung giảm một nửa giá trị sau 2 tháng xuất hiện trên thị trường (giới thiệu năm 2014). HTC One M9 còn tệ hơn, nó được bán ra với giá 579 Bảng Anh khi phát hành vào tháng 3 năm 2015 nhưng giảm đến 65% giá trị chỉ sau một tháng.
Điện thoại thông minh giảm giá trị vì liên tiếp có nhiều thiết bị mới nhanh hơn, mạnh hơn được phát hành để thay thế chúng.
Nghiên cứu cũng cho thấy nhu cầu đối với một model điện thoại nhất định nào đó cũng ảnh hưởng đến sự phổ biến và suy giảm giá trị của nó.
"Với nhiều người, nuôi con là một niềm vui, và chúng tôi hoàn toàn có thể sở hữu niềm vui ấy, tức là có con mà không cần kết hôn". Ảnh minh họa
Về quan điểm "có con mà không muốn lấy vợ", L.T.Nbày tỏ: "Nhiều khi kết hôn mà vợ chồng cãi vã lại trở nên phiền toái, rắc rối. Vì vậy, với những người xác định không cần vợ nhưng có con cũng hạnh phúc, tôi cho là hay. Làm bố đơn thân thì đã làm sao? Với nhiều người, nuôi con là một niềm vui, và chúng tôi hoàn toàn có thể sở hữu niềm vui ấy, tức là có con mà không cần kết hôn".
Khi được hỏi "một mình nuôi con có gặp nhiều khó khăn hay không, L.T.Nchia sẻ: “Ban đầu tôi cũng gặp nhiều khó khăn nhưng mọi chuyện rồi cũng thành quen. Với tôi, thời gian làm việc đã chiếm phần lớn, nhưng dù thế nào một ngày tôi cũng dành ra ít nhất một tiếng để chơi với con.
Những lúc đó tôi không sờ đến điện thoại, không email hay facebook. Hai bố con thường nằm xem hoạt hình với nhau, không thì chơi trò chơi, nói chuyện...
Khi nào rảnh, bố con tôi lại vào bếp cùng nhau nấu ăn, làm bánh. Cứ cuối tuần tôi đưa bé đi siêu thị hoặc các khu vui chơi cho trẻ em. Bé nhà tôi cũng đã 4 tuổi rưỡi, vì không còn quá nhỏ nên cháu đã ý thức được nhiều việc và khá vâng lời”, anh kể.
L.T.Nchia sẻ, từ ngày có con tôi tập làm mọi thứ, từ việc nấu cho con một bữa ăn đến chăm sóc khi con ốm. Dù có vất vả nhưng trái lại, tôi vô cùng hạnh phúc.
"Cuộc sống không thể nào hoàn hảo. Chỉ cần chúng ta biết mình thật sự cần gì, và vui với niềm vui của chính mình là đủ", anh N. nói.
Nói về nỗi lo lắng khi sau này con lớn lên, bé ý thức được sự thiếu thốn tình cảm của mẹ hay khi ốm câu đầu tiên bé gọi là "mẹ" mà không phải "bố", ông bố đơn thân trải lòng: “Tôi luôn giáo dục con theo cách hướng về cội nguồn. Dạy cho con biết cái gì đúng, cái gì sai, mẹ con là ai và con nên hành xử như thế nào. Tôi vẫn thường gọi điện với mẹ cháu và cho cháu nói chuyện. Vì ở xa nên chúng tôi không thể gặp nhau, nhưng vẫn thường xuyên liên lạc”.
Với anh N., con trai là món quà quý giá trong cuộc đời mình. “Tôi yêu cảnh con trai nũng nịu thức dậy vào mỗi sáng. Tôi thích nhìn thấy nụ cười trên khuôn mặt non nớt và yêu cả tiếng bập bẹ lúc con tập nói... Đó chính là niềm hạnh phúc lớn lao đối với tôi. Vì vậy, tôi luôn cố gắng phấn đấu để lo cho con cuộc sống tốt nhất", a N. nói.