Có những game mặc dù được đánh giá cao và game thủ phản hồi rất tích cực nhưng xét về mặt doanh số thì không được bao nhiêu.

Sau đây là danh sách 10 game cứ ngỡ là bán chạy nhưng lại lỗ sấp mặt.

THE LEGEND OF ZELDA: SKYWARD SWORD

Trong hơn 30 năm qua, The Legend of Zelda đã bán được hơn 109 triệu bản, và đây cũng là một trong những series thành công nhất mọi thời đại. Tưởng chừng như mọi phiên bản của The Legend of Zelda cũng hoàn hảo như thế nhưng ít ai biết được rằng, phiên bản Skyward Sword này lại là một thảm họa về mặt doanh số.

Ra mắt vào năm 2011, The Legend of Zelda: Skyward chỉ bán được tổng cộng 3,67 triệu bản, tệ nhất từ trước đến nay của series này. Lý do là bởi vì Nintendo bắt game thủ phải mua thêm thiết bị MotionPlus mới được chơi game, đã thế lại còn ra mắt trong những năm cuối của hệ máy Wii nữa.

Và khi Breath of The Wild ra mắt thì Skyward Sword coi như là chìm luôn, không ngóc đầu lên nổi.

BATMAN: THE TELLTALE SERIES

Bấy lâu nay thì anh em vẫn tin rằng Telltale quá lớn và cũng quá thông minh để có thể "fail", đơn cử là series The Walking Dead đã đem lại rất nhiều thành công và giúp đánh bóng tên tuổi của Telltale.

Với phong cách phát triển game ít tốn kém, đầu tư nhiều vào cốt truyện đúng như tên của công ty, những sản phẩm mà Telltale làm ra đều hay đến bất ngờ. Vậy mà năm 2018, Telltale lại tuyên bố đóng cửa vì lý do tài chính.

Họ tiết lộ rằng chỉ có phiên bản đầu tiên của The Walking Dead và Minecraft: Story Mode mới thật sự hái ra tiền mà thôi, còn đâu Wolf Among Us, Game of Thrones, hay Batman đều có doanh số rất thấp. Trong đó, Batman có thể nói là bom xịt lớn nhất khiến Telltale tổn thất khá nặng nề mặc dù đã sử dụng đến một trong những nhân vật nổi tiếng nhất thế giới.

CONTROL

Mặc dù được đề cử trong danh sách tựa game của năm, và nhận rất nhiều phản hồi tốt từ cộng đồng, thế nhưng Control lại không thể mang tiền về cho Remedy.

Điển hình là trong tháng đầu ra mắt, Control còn bán ít hơn cả Man of Medan, một tựa game chỉ nhận được phản hồi trung bình. Thế nhưng Remedy lại cho rằng Control thật ra cũng không hẳn là một thảm họa khi kinh phí phát triển chỉ có 30 triệu đô, đã thế lại còn được Epic Games hỗ trợ thêm 9 triệu đô nhờ phí độc quyền. Trong tương lai thì Control sẽ xuất hiện trên Xbox Game Pass với hi vọng sẽ bù đắp lại cho doanh số ban đầu.

RESIDENT EVIL REMAKE

Dù rất được anh em game thủ mong đợi, thế nhưng phiên bản Remake của Resident Evil lại gây thất vọng nặng nề do chỉ bán được hơn 1,4 triệu bản mà thôi.

Phiên bản Resident Evil Zero còn thảm họa hơn với 1,25 triệu bản. Chỉ khi Resident Evil 4 xuất hiện và được phát hành trên nhiều nền tảng khác nhau thì nó mới đem lại lợi nhuận cho Capcom.

Sau này, bản RE Remake cũng được đem lên Wii và cũng được cải tiến đồ họa. Và nó lại trở thành tựa game có bản digital bán chạy nhất từ trước đến nay của Capcom.

WOLFENSTEIN: THE NEW COLOSSUS

Mặc dù series Wolfenstein không thuộc dạng đỉnh cao, nhưng vì tựa game có lượng fan khá lớn và trung thành nên nó vẫn có thể "trụ" tốt. Rất tiếc là với bản The New Order và Old Blood, mặc dù cả 2 đã đem về thành công nhất định cho Bethesda nhưng phiên bản The New Colossus lại thất bại thảm hại.

Có lẽ sẽ chẳng có gì xảy ra nếu Bethesda không phát hành tựa game này trùng lúc với Super Mario Odyssey và Assassin’s Creed Odyssey, chưa kể một tuần sau đó là có Call of Duty: WWII nữa. Nếu phải chọn 1 trong 4 tựa game này thì ngay cả bản thân mình cũng sẽ không chọn The New Colossus.

Bethesda phát hành kiểu này bảo sao mà doanh số không khả quan. Hi vọng họ sẽ rút kinh nghiệm sâu sắc cho những phần game tiếp theo.

GRAND THEFT AUTO: CHINATOWN WARS

GTA là một trong những series ăn nên làm ra nhất trong làng game, và chúng ta cũng thường nghĩ rằng trò nào có chữ GTA trong đó thì tró đó sẽ thu bộn tiền.

Tuy nhiên, có một ngoại lệ là GTA: Chinatown Wars. Đây là phiên bản GTA dành cho hệ máy cầm tay Nintendo DS và PSP, và nó đã nhận được rất nhiều lời khen ngợi từ cộng đồng game thủ. Tuy nhiên, về mặt doanh số thì không được khả quan cho lắm.

Chinatown Wars bán chưa đến 90.000 bản trong 2 tuần đầu ra mắt tại thị trường Mỹ. Tất nhiên một phần trong đó là do ban đầu game này chỉ được phát hành độc quyền trên nền tảng Nintendo DS, nhưng sau khi đổ bộ lên nền tảng PSP thì doanh số cũng không khá hơn là bao.

Sau này thì Chinatown Wars được đem lên cả iOS lẫn Android nhưng cũng không bán được bao nhiêu bản. Cũng may nhờ doanh thu tỷ đồng từ GTA V nên Rockstar vẫn có thể chịu được "thiệt hại" từ phiên bản Chinatown Wars.

BAYONETTA

Mặc dù được giới phê bình đánh giá đây là một game hay, doanh số của Bayonetta vẫn không vượt được mức 2 triệu bản trên cả 2 nền tảng PS3 và Xbox 360. Thậm chí đến cả nhà phát triển PlatinumGames cũng phải thừa nhận doanh số game không được như mong đợi.

Khi game được đem lên PC vào năm 2017 thì doanh số có tăng thêm chút đỉnh, nhưng nhìn chung thì vẫn không thấm vào đâu. Đặc biệt hơn, đến phần 2 thì game vẫn thất bại về mặt doanh số, phần lớn là do nó chỉ phát hành độc quyền trên Wii U. Và không hiểu vì lý do gì mà Nintendo vẫn tiếp tục ngoan cố làm tiếp phần 3.

MAX PAYNE 2: THE FALL OF MAX PAYNE

Mặc dù phiên bản đầu tiên ra mắt vào năm 2001 là một bản "hit" về mặt doanh số, phần 2 lại không được may mắn như thế mặc dù nó vẫn được đánh giá cao vào thời điểm đó.

Kết quả là công ty mẹ của Rockstar Games là Take-Two Interactive phải điều chỉnh lại dự báo tài chính cho năm tiếp theo, và kể từ phiên bản này thì series Max Payne có thể nói là bị "chết lâm sàng".

May mắn là phần 3 vẫn được chào đời, và mặc dù doanh số của nó cũng không tồi chút nào, do ngân sách phát triển game này quá cao, đến 105 triệu đô, nên bù qua sớt lại thì game này bị lỗ nặng.

Chưa đến 2 tháng sau khi game này được phát hành thì Rockstar đã phải đóng cửa studio phụ trách game này tại Vancouver. May mắn là nhân viên tại đây đều được hỗ trợ vị trí mới tại Rockstar Studio.

DEATH STRANDING

Không thể phủ nhận Death Stranding là một tựa game rất lạ và độc đáo. Và mặc dù Hideo Kojima đã chứng tỏ được năng lực của mình với series Metal Gear nhưng đây vẫn là một dự án khá liều lĩnh của ông.

Ban đầu thì nhiều người nói rằng canh bạc của Kojima đã thắng lớn, bán được rất nhiều bản tại thị trưởng Nhật Bản. Tuy nhiên, ở những thị trường khác thì câu chuyện lại diễn biến theo một chiều hướng ngược lại.

Doanh số những ngày đầu tiên tại thị trường Anh rất khả quan, nhưng những tuần sau đó thì nó lại tuột dốc không phanh. Cụ thể, doanh số của phiên bản đĩa trong tuần thứ 2 đã tuột 71% chỉ riêng tại thị trường này.

Khả năng cao là do game quá lạ lẫm và khác biệt với mặt bằng chung hiện nay nên dân tình bị chia làm 2 thái cực, hoặc là rất thích hoặc là không thèm xem gameplay luôn vì có xem cũng chả hiểu gì. Việc Sony im hơi lặng tiếng cũng là một biểu hiện cho thấy Death Stranding không đạt được doanh số như kì vọng.

METROID: SAMUS RETURNS

Mặc dù đây là một trong những series trứ danh của Nintendo, Metroid chưa hề nằm trong danh sách game bán chạy. Nó chỉ sống được là nhờ có review điểm cao và cộng đồng fan trung thành mà thôi.

Khi Metroid: Samus Returns ra mắt vào năm 2017 trên nền tảng 3DS, một nền tảng có đến 75 triệu người dùng, thì không có quá nhiều lý do để quá lo lắng về doanh số của tựa game này. Và cũng chính vì thế nên không có nhiều người biết rằng doanh số của game không mấy khả quan cho lắm.

Theo như bài báo cáo cuối cùng thì Metroid: Samus Returns chỉ bán được khoảng 600.000 bản trên toàn thế giới mà thôi, cả bản digital (download) lẫn physical (card game). Và đây cũng là một trong những game có doanh số tệ nhất của series Metroid.

Đây cũng là game thứ ba liên tiếp bị "flop" sau bản Other M và Federation Force. Vì thế nên Nintendo hứa hẹn rằng Metroid Prime 4 sẽ phá vỡ "lời nguyền" này.

Theo GameK

" />

Top 10 tựa game cực hay nhưng bán ra lại lỗ sấp mặt

Giải trí 2025-02-01 23:40:09 16343

Có những game mặc dù được đánh giá cao và game thủ phản hồi rất tích cực nhưng xét về mặt doanh số thì không được bao nhiêu.

Sau đây là danh sách 10 game cứ ngỡ là bán chạy nhưng lại lỗ sấp mặt.

THE LEGEND OF ZELDA: SKYWARD SWORD

Trong hơn 30 năm qua,ựagamecựchaynhưngbánralạilỗsấpmặlịch c2 The Legend of Zelda đã bán được hơn 109 triệu bản, và đây cũng là một trong những series thành công nhất mọi thời đại. Tưởng chừng như mọi phiên bản của The Legend of Zelda cũng hoàn hảo như thế nhưng ít ai biết được rằng, phiên bản Skyward Sword này lại là một thảm họa về mặt doanh số.

Ra mắt vào năm 2011, The Legend of Zelda: Skyward chỉ bán được tổng cộng 3,67 triệu bản, tệ nhất từ trước đến nay của series này. Lý do là bởi vì Nintendo bắt game thủ phải mua thêm thiết bị MotionPlus mới được chơi game, đã thế lại còn ra mắt trong những năm cuối của hệ máy Wii nữa.

Và khi Breath of The Wild ra mắt thì Skyward Sword coi như là chìm luôn, không ngóc đầu lên nổi.

BATMAN: THE TELLTALE SERIES

Bấy lâu nay thì anh em vẫn tin rằng Telltale quá lớn và cũng quá thông minh để có thể "fail", đơn cử là series The Walking Dead đã đem lại rất nhiều thành công và giúp đánh bóng tên tuổi của Telltale.

Với phong cách phát triển game ít tốn kém, đầu tư nhiều vào cốt truyện đúng như tên của công ty, những sản phẩm mà Telltale làm ra đều hay đến bất ngờ. Vậy mà năm 2018, Telltale lại tuyên bố đóng cửa vì lý do tài chính.

Họ tiết lộ rằng chỉ có phiên bản đầu tiên của The Walking Dead và Minecraft: Story Mode mới thật sự hái ra tiền mà thôi, còn đâu Wolf Among Us, Game of Thrones, hay Batman đều có doanh số rất thấp. Trong đó, Batman có thể nói là bom xịt lớn nhất khiến Telltale tổn thất khá nặng nề mặc dù đã sử dụng đến một trong những nhân vật nổi tiếng nhất thế giới.

CONTROL

Mặc dù được đề cử trong danh sách tựa game của năm, và nhận rất nhiều phản hồi tốt từ cộng đồng, thế nhưng Control lại không thể mang tiền về cho Remedy.

Điển hình là trong tháng đầu ra mắt, Control còn bán ít hơn cả Man of Medan, một tựa game chỉ nhận được phản hồi trung bình. Thế nhưng Remedy lại cho rằng Control thật ra cũng không hẳn là một thảm họa khi kinh phí phát triển chỉ có 30 triệu đô, đã thế lại còn được Epic Games hỗ trợ thêm 9 triệu đô nhờ phí độc quyền. Trong tương lai thì Control sẽ xuất hiện trên Xbox Game Pass với hi vọng sẽ bù đắp lại cho doanh số ban đầu.

RESIDENT EVIL REMAKE

Dù rất được anh em game thủ mong đợi, thế nhưng phiên bản Remake của Resident Evil lại gây thất vọng nặng nề do chỉ bán được hơn 1,4 triệu bản mà thôi.

Phiên bản Resident Evil Zero còn thảm họa hơn với 1,25 triệu bản. Chỉ khi Resident Evil 4 xuất hiện và được phát hành trên nhiều nền tảng khác nhau thì nó mới đem lại lợi nhuận cho Capcom.

Sau này, bản RE Remake cũng được đem lên Wii và cũng được cải tiến đồ họa. Và nó lại trở thành tựa game có bản digital bán chạy nhất từ trước đến nay của Capcom.

WOLFENSTEIN: THE NEW COLOSSUS

Mặc dù series Wolfenstein không thuộc dạng đỉnh cao, nhưng vì tựa game có lượng fan khá lớn và trung thành nên nó vẫn có thể "trụ" tốt. Rất tiếc là với bản The New Order và Old Blood, mặc dù cả 2 đã đem về thành công nhất định cho Bethesda nhưng phiên bản The New Colossus lại thất bại thảm hại.

Có lẽ sẽ chẳng có gì xảy ra nếu Bethesda không phát hành tựa game này trùng lúc với Super Mario Odyssey và Assassin’s Creed Odyssey, chưa kể một tuần sau đó là có Call of Duty: WWII nữa. Nếu phải chọn 1 trong 4 tựa game này thì ngay cả bản thân mình cũng sẽ không chọn The New Colossus.

Bethesda phát hành kiểu này bảo sao mà doanh số không khả quan. Hi vọng họ sẽ rút kinh nghiệm sâu sắc cho những phần game tiếp theo.

GRAND THEFT AUTO: CHINATOWN WARS

GTA là một trong những series ăn nên làm ra nhất trong làng game, và chúng ta cũng thường nghĩ rằng trò nào có chữ GTA trong đó thì tró đó sẽ thu bộn tiền.

Tuy nhiên, có một ngoại lệ là GTA: Chinatown Wars. Đây là phiên bản GTA dành cho hệ máy cầm tay Nintendo DS và PSP, và nó đã nhận được rất nhiều lời khen ngợi từ cộng đồng game thủ. Tuy nhiên, về mặt doanh số thì không được khả quan cho lắm.

Chinatown Wars bán chưa đến 90.000 bản trong 2 tuần đầu ra mắt tại thị trường Mỹ. Tất nhiên một phần trong đó là do ban đầu game này chỉ được phát hành độc quyền trên nền tảng Nintendo DS, nhưng sau khi đổ bộ lên nền tảng PSP thì doanh số cũng không khá hơn là bao.

Sau này thì Chinatown Wars được đem lên cả iOS lẫn Android nhưng cũng không bán được bao nhiêu bản. Cũng may nhờ doanh thu tỷ đồng từ GTA V nên Rockstar vẫn có thể chịu được "thiệt hại" từ phiên bản Chinatown Wars.

BAYONETTA

Mặc dù được giới phê bình đánh giá đây là một game hay, doanh số của Bayonetta vẫn không vượt được mức 2 triệu bản trên cả 2 nền tảng PS3 và Xbox 360. Thậm chí đến cả nhà phát triển PlatinumGames cũng phải thừa nhận doanh số game không được như mong đợi.

Khi game được đem lên PC vào năm 2017 thì doanh số có tăng thêm chút đỉnh, nhưng nhìn chung thì vẫn không thấm vào đâu. Đặc biệt hơn, đến phần 2 thì game vẫn thất bại về mặt doanh số, phần lớn là do nó chỉ phát hành độc quyền trên Wii U. Và không hiểu vì lý do gì mà Nintendo vẫn tiếp tục ngoan cố làm tiếp phần 3.

MAX PAYNE 2: THE FALL OF MAX PAYNE

Mặc dù phiên bản đầu tiên ra mắt vào năm 2001 là một bản "hit" về mặt doanh số, phần 2 lại không được may mắn như thế mặc dù nó vẫn được đánh giá cao vào thời điểm đó.

Kết quả là công ty mẹ của Rockstar Games là Take-Two Interactive phải điều chỉnh lại dự báo tài chính cho năm tiếp theo, và kể từ phiên bản này thì series Max Payne có thể nói là bị "chết lâm sàng".

May mắn là phần 3 vẫn được chào đời, và mặc dù doanh số của nó cũng không tồi chút nào, do ngân sách phát triển game này quá cao, đến 105 triệu đô, nên bù qua sớt lại thì game này bị lỗ nặng.

Chưa đến 2 tháng sau khi game này được phát hành thì Rockstar đã phải đóng cửa studio phụ trách game này tại Vancouver. May mắn là nhân viên tại đây đều được hỗ trợ vị trí mới tại Rockstar Studio.

DEATH STRANDING

Không thể phủ nhận Death Stranding là một tựa game rất lạ và độc đáo. Và mặc dù Hideo Kojima đã chứng tỏ được năng lực của mình với series Metal Gear nhưng đây vẫn là một dự án khá liều lĩnh của ông.

Ban đầu thì nhiều người nói rằng canh bạc của Kojima đã thắng lớn, bán được rất nhiều bản tại thị trưởng Nhật Bản. Tuy nhiên, ở những thị trường khác thì câu chuyện lại diễn biến theo một chiều hướng ngược lại.

Doanh số những ngày đầu tiên tại thị trường Anh rất khả quan, nhưng những tuần sau đó thì nó lại tuột dốc không phanh. Cụ thể, doanh số của phiên bản đĩa trong tuần thứ 2 đã tuột 71% chỉ riêng tại thị trường này.

Khả năng cao là do game quá lạ lẫm và khác biệt với mặt bằng chung hiện nay nên dân tình bị chia làm 2 thái cực, hoặc là rất thích hoặc là không thèm xem gameplay luôn vì có xem cũng chả hiểu gì. Việc Sony im hơi lặng tiếng cũng là một biểu hiện cho thấy Death Stranding không đạt được doanh số như kì vọng.

METROID: SAMUS RETURNS

Mặc dù đây là một trong những series trứ danh của Nintendo, Metroid chưa hề nằm trong danh sách game bán chạy. Nó chỉ sống được là nhờ có review điểm cao và cộng đồng fan trung thành mà thôi.

Khi Metroid: Samus Returns ra mắt vào năm 2017 trên nền tảng 3DS, một nền tảng có đến 75 triệu người dùng, thì không có quá nhiều lý do để quá lo lắng về doanh số của tựa game này. Và cũng chính vì thế nên không có nhiều người biết rằng doanh số của game không mấy khả quan cho lắm.

Theo như bài báo cáo cuối cùng thì Metroid: Samus Returns chỉ bán được khoảng 600.000 bản trên toàn thế giới mà thôi, cả bản digital (download) lẫn physical (card game). Và đây cũng là một trong những game có doanh số tệ nhất của series Metroid.

Đây cũng là game thứ ba liên tiếp bị "flop" sau bản Other M và Federation Force. Vì thế nên Nintendo hứa hẹn rằng Metroid Prime 4 sẽ phá vỡ "lời nguyền" này.

Theo GameK

本文地址:http://member.tour-time.com/html/595b698852.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo phạt góc Alaves vs Celta Vigo, 3h00 ngày 28/1

anh chup man hinh 2024 02 29 luc 221508.jpg
MC Quốc Khánh vượt thử thách với văn bảo toàn chữ 'm'.

Với thử thách đọc văn bản: "Làng Nam Lữ năm nay nắng lửa nản lòng", MC Sơn Lâm, MC Huyền Trang chỉ đọc được 2 từ đã "xoắn lưỡi".

Trong khi đó với văn bản dài hơn: "Làng Nam Lữ năm nay nắng lửa nản lòng. Mới mùng một mốt mùng mười, mẹ Minh mua mắm, mua muối, mua miếng mít mười một múi. Minh mon mem móc một múi, mẹ Minh mắng Minh mặt mày mặt mo", MC Quốc Khánh được nhận xét "quá đỉnh" khi đọc với tốc độ nhanh, không vấp một từ.

MC Hữu Bằng nhận thử thách đọc văn bản: "Sáng sớm Sơn sang sông sửa xe số sáu, sửa xe xong Sơn xơi xúc xích, xơi xúc xích xong Sơn xem sổ xố" và anh chỉ biết "cười trừ". 

Các MC, BTV của VTV với thử thách đọc tiếng Việt 'xoắn lưỡi': 

NSND Xuân Bắc hài hước chia sẻ: "Tôi chỉ sợ không được làm người dẫn cho Vua tiếng Việtmùa 3 nên hay trêu các bạn MC khác. Khi họ đăng ký tham gia làm người chơi trong chương trình, tôi thường bảo rất khó đó, không phù hợp với bạn đâu, chỉ phù hợp với tôi thôi. Tôi cạnh tranh quyết liệt lắm, nên đây cũng là lý do mà tôi được dẫn chương trình này tới tận mùa 3. Đấy các bạn thấy các MC, BTV của VTV vượt qua thử thách đọc văn bản có kinh khủng không?".

30xuanbac.jpg
NSND Xuân Bắc tiếp tục ngồi ghế quản trò của 'Vua tiếng Việt'.

Chương trình Vua tiếng Việtmùa 3 sẽ có một số sự thay đổi, không phải để tăng độ khó của câu hỏi, chỉ đơn giản là tạo thêm sự mới mẻ. Đó là ở vòng 4 - vòng cuối, sẽ là trò giải ô chữ với bảng 3 câu hỏi tăng dần cấp độ phức tạp và tăng dần thời gian chơi.

Ban cố vấn chương trình gồm: PGS.TS Phạm Văn Tình, tiến sĩ văn học Đỗ Thanh Nga, tiến sĩ khoa học Đoàn Hương, tiến sĩ ngôn ngữ học Đỗ Anh Vũ, nhà thơ Hữu Việt, nhà thơ Lữ Mai và nhà văn Trương Quý.

Vua tiếng Việt liên tiếp bị tố đầy 'sạn', chuyên gia ngôn ngữ học lên tiếngSau khi chỉ ra lỗi viết sai chính tả từ "chậm trễ" thành "chậm chễ", tác giả Hoàng Tuấn Công tiếp tục nêu ra một số điểm mà theo ông đó là các lỗi nghiêm trọng của chương trình Vua tiếng Việt.">

MC VTV xoắn lưỡi với thử thách Vua tiếng Việt

Cô hiệu trưởng Jerramy Fine">

Cận cảnh trường đào tạo công chúa

canh bao lua dao tuan 21 2 1.jpg
Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) thường xuyên tuyên truyền, cập nhật các thủ đoạn lừa đảo để người dân có thể nhận diện và phòng tránh. Ảnh minh họa: NCSC

Thống kê của Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) cho thấy, trong năm 2023, hệ thống cảnh báo an toàn thông tin đã tiếp nhận gần 17.400 phản ánh về các trường hợp lừa đảo trực tuyến hướng đến người dùng Internet Việt Nam. Cũng trong khoảng thời gian này, theo số liệu của Bộ Công an, cơ quan công an đã khởi tố 1.500 vụ án vì tội lừa đảo trên không gian mạng, tổng số tiền người dân đã bị lừa đảo là 8.000 - 10.000 tỷ đồng.

Mới đây, trên diễn đàn Quốc hội, trong phiên thảo luận tại hội trường chiều ngày 23/5, thông tin với các đại biểu về những giải pháp Bộ TT&TT đã và đang triển khai để xử lý tình trạng lừa đảo trực tuyến, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh: Tuyên truyền là giải pháp quan trọng hàng đầu và có tính lâu dài. Bộ trưởng cũng cho biết Bộ TT&TT đã chỉ đạo báo, đài lớn tổ chức các chuyên mục để cảnh báo những thủ đoạn lừa đảo trực tuyến; đồng thời, sử dụng hệ thống thông tin cơ sở là loa phát thanh phường, xã để thông tin thường xuyên tới bà con.

Liên quan đến công tác tuyên truyền, tại Hội nghị giao ban quản lý Nhà nước đầu tiên năm 2024 của Bộ TT&TT diễn ra hồi cuối tháng 1/2024, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đã giao Cục Thông tin cơ sở nhiệm vụ chủ trì, phối hợp cùng các cục Chuyển đổi số quốc gia, An toàn thông tin để phổ cập hướng dẫn các kỹ năng số cơ bản, kỹ năng phòng chống lừa đảo trực tuyến cho người dân, nhất là người cao tuổi, trẻ em thông qua hệ thống thông tin cơ sở trên toàn quốc.

Theo Bộ trưởng, hệ thống thông tin cơ sở là lực lượng truyền thông mạnh, đặc biệt hiệu quả với một số loại việc mang tính khẩn cấp, vì thế, cơ quan quản lý các lĩnh vực như viễn thông, bưu chính, an toàn thông tin... cần chủ động phối hợp với Cục Thông tin cơ sở để truyền thông qua kênh này, khi có nhu cầu truyền thông về các việc khẩn cấp, nóng.

dai truyen thanh.jpg
Hệ thống thông tin cơ sở được nhận định là một lực lượng truyền thông mạnh. Ảnh minh họa: Chinhphu.vn

Thực hiện chỉ đạo của lãnh đạo Bộ, Cục Thông tin cơ sở và Cục An toàn thông tin vừa phối hợp để tiếp tục triển khai tuyên truyền phòng, chống lừa đảo trực tuyến trên các đài truyền thanh cơ sở và những hình thức hoạt động thông tin cơ sở khác.

Cụ thể, các sở TT&TT trên toàn quốc được đề nghị tổ chức tuyên truyền thường xuyên trên đài truyền thanh cơ sở và các hình thức hoạt động thông tin cơ sở khác về phòng chống lừa đảo trực tuyến.

Bên cạnh cảnh báo về một số phương thức tội phạm mạng sử dụng để lừa đảo trực tuyến và khuyến nghị người dân cách phòng tránh, Cục Thông tin cơ sở và Cục An toàn thông tin cũng đề nghị các sở TT&TT tỉnh, thành phố tuyên truyền cho người dân về 10 biện pháp giúp họ phòng tránh lừa đảo trực tuyến phổ biến hiện nay.

Bảo vệ thông tin cá nhân

Biện pháp đầu tiên người dân được khuyến nghị để phòng tránh bẫy lừa đảo là không công khai các thông tin cá nhân như ngày, tháng, năm sinh, số chứng minh nhân dân, số căn cước công dân, số điện thoại, số tài khoản ngân hàng… trên mạng xã hội. Thực hiện việc này sẽ giúp người dân tránh bị các đối tượng lợi dụng khai thác, sử dụng thông tin vào mục đích lừa đảo. Người dân cần chọn lọc thông tin trước khi chia sẻ công khai trên mạng xã hội.

Kiểm tra và cập nhật

Người dân cần thường xuyên kiểm tra và cập nhật các tính năng bảo mật, quyền riêng tư trên các tài khoản ngân hàng, tài khoản mạng xã hội và cần bảo mật tuyệt đối thông tin các tài khoản trên. Các thông tin người dân cần lưu ý bảo mật gồm có: tên đăng nhập, mật khẩu, mã xác thực (OTP) hoặc số thẻ tín dụng… Những thông tin này người dân không nên cung cấp cho bất kỳ cá nhân, tổ chức nào, khi chưa xác định được danh tính.

Cẩn trọng xác minh

Cẩn trọng xác minh cũng là một biện pháp người dân cần thực hiện. Cụ thể như, với các tin nhắn hỏi vay tiền qua mạng xã hội, người dân cần trực tiếp gọi điện thoại cho người vay để xác nhận kỹ lại thông tin trước khi chuyển tiền.

 Tìm hiểu kỹ thông tin khi kết bạn

Người dân cần tìm hiểu kỹ thông tin khi kết bạn với những người lạ trên mạng xã hội, đặc biệt là những người hứa hẹn cho, tặng số tiền, tài sản lớn hoặc quà có giá trị lớn.

Trình báo cơ quan công an gần nhất

Khi nhận được cuộc gọi tự xưng là cán bộ các cơ quan Nhà nước, đặc biệt là lực lượng công an để thông báo, đe dọa mình có liên quan đến vụ án, vụ việc, người dân cần liên lạc ngay với cơ quan công an nơi gần nhất để trình bảo.

Cẩn trọng khi thực hiện các giao dịch

Người dân không nên truy cập các đường link trong tin nhắn hay email lạ không rõ nguồn gốc; Không thực hiện giao dịch theo yêu cầu của các đối tượng lạ khi nhận được điện thoại, tin nhắn có nội dung liên quan đến giao dịch ngân hàng. Người dân tuyệt đối không cung cấp thông tin cá nhân, mã OTP, số tài khoản ngân hàng… cho các đối tượng lạ.

Cẩn trọng trước lời mời chào hấp dẫn

Người dân không nên nghe và làm theo những lời hướng dẫn, giới thiệu, dụ dỗ làm theo các cách thức làm việc nhẹ nhàng, kiếm tiền dễ dàng…; Đặc biệt là, không nghe theo lời các đối tượng chuyển tiền vào tài khoản chỉ định. Người dân cũng cần cảnh giác trước các thông tin thông báo nhận thưởng qua mạng, yêu cầu cung cấp thông tin cá nhân hoặc chuyển tiền để nhận thưởng.

Cẩn trọng khi cài ứng dụng, phần mềm

Người dân không cài đặt trên điện thoại, máy tính các ứng dụng chưa được xác thực. Trường hợp phát hiện SIM điện thoại bị vô hiệu hóa, người dân cần liên hệ ngay nhà mạng để yêu cầu hỗ trợ, xác minh. Nếu bị mất điện thoại, người dân cần nhanh chóng báo cho nhà mạng để khóa SIM kịp thời.

Quản lý đăng ký tài khoản ngân hàng

Người dân không mở, cho thuê, bán tài khoản ngân hàng cho người khác. Khi phát hiện đối tượng có hành vi mua bán, cho thuê tài khoản ngân hàng, người dân cần báo ngay cho cơ quan công an nơi gần nhất.

Cẩn trọng đối với các website, ứng dụng giả mạo

Người dân tuyệt đối không truy cập website, ứng dụng trong tin nhắn nhận được, trang web có nội dung không rõ ràng, giả mạo dịch vụ chuyển tiền quốc tế, hay giả mạo website ngân hàng.

Người dùng Việt phản ánh bị thiệt hại hơn 300 tỷ đồng vì lừa đảo trực tuyếnThời gian qua, Cổng cảnh báo an toàn thông tin do Bộ TT&TT vận hành, đã tiếp nhận gần 17.400 phản ánh lừa đảo trực tuyến hướng đến người dùng Internet Việt Nam, gây thiệt hại hơn 300 tỷ đồng.">

10 biện pháp giúp người dân phòng tránh các bẫy lừa đảo trực tuyến phổ biến

Nhận định, soi kèo Rajasthan United vs Inter Kashi, 17h00 ngày 28/1: Xa nhà là thất vọng

namsinh1-1.jpg
Nguyễn Trọng Thành (học sinh Trường THPT Chuyên Trần Phú, Hải Phòng). Ảnh: Thạch Thảo

Ngoài ra, ở một câu hỏi khác chiếm 30 điểm tại phần Về đích của Nguyễn Minh Triết (học sinh Trường THPT Chuyên Quốc học, Thừa Thiên - Huế), chương trình đưa ra câu hỏi: “Trong bài thơ Kính gửi cụ Nguyễn Du, nhà thơ Tố Hữu viết: “Biết ai hậu thế, khóc cùng Tố Như?/Mai sau, dù có bao giờ…/Câu thơ thuở trước, đâu ngờ hôm nay!”. “Câu thơ thuở trước” mà tác giả nói đến là hai câu thơ nào và trong bài thơ nào của Nguyễn Du?”.

Minh Triết không trả lời được câu hỏi này và các thí sinh khác được giành quyền trả lời.

Lê Xuân Mạnh(học sinh Trường THPT Hàm Rồng - Thanh Hóa) đã bấm chuông trả lời: “Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa/Người đời ai khóc Tố Như chăng?”. Câu thơ này nằm trong bài thơ “Độc Tiểu Thanh Ký”.

Đáp án được chương trình chấp nhận, bởi câu thơ chữ Hán nguyên tác của Nguyễn Du là “Bất tri tam bách dư niên hậu/Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như”.

Tuy nhiên sau khi công bố đáp án, ngay lập tức Trọng Thành có ý kiến rằng câu hỏi yêu cầu đọc câu thơ của Nguyễn Du, do đó phải đọc nguyên tác thay vì bản dịch vì có rất nhiều bản dịch khác nhau.

PGS.TS Hà Văn Minh, thành viên ban cố vấn, sau đó lý giải “Độc Tiểu Thanh ký” là bài thơ rất nổi tiếng, có trong chương trình phổ thông từ nhiều năm nay.

Phương án ban cố vấn đưa ra và đã duyệt là thí sinh có thể trả lời một trong hai cách: đọc nguyên văn bản phiên âm hoặc đọc trọn vẹn bản dịch nghĩa của câu thơ này. Do đó, đáp án của Xuân Mạnh được chấp nhận.

Điều chưa có trong tiền lệ tại chung kết Đường lên đỉnh Olympia

Điều chưa có trong tiền lệ tại chung kết Đường lên đỉnh Olympia

Trong câu hỏi cuối cùng của chương trình, một thí sinh đã chủ động nhường quyền trả lời cho hai thí sinh đang rất sát điểm nhau. Đây là điều chưa từng có trong lịch sử của chung kết Đường lên đỉnh Olympia.">

2 câu hỏi gây tranh cãi tại trận chung kết Đường lên đỉnh Olympia 2023

{keywords}Năm 2021 là năm thứ 3 cuộc thi sinh viên với ATTT được mở rộng ra khu vực ASEAN.

Tiếp tục nhận được sự bảo trợ của Bộ GD&ĐT và Bộ TT&TT, cuộc thi nhằm tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức và trách nhiệm về an toàn thông tin (ATTT) ở các cơ sở giáo dục và đào tạo bậc đại học.

Đồng thời, đẩy mạnh phong trào nghiên cứu, học tập, trao đổi kinh nghiệm, cập nhật kiến thức, công nghệ mới trong lĩnh vực ATTT, góp phần thực hiện có hiệu quả các đề án đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ATTT, tuyên truyền nâng cao nhận thức và phổ biến kiến thức về ATTT giai đoạn 2021 - 2025.

Cuộc thi cũng hướng tới phát hiện những tài năng trong lĩnh vực ATTT, thúc đẩy đào tạo nguồn nhân lực ATTT trình độ cao và tạo cơ hội giao lưu, trao đổi kiến thức giữa sinh viên các trường đại học, học viện kỹ thuật trong các nước ASEAN.

Các đối tượng tham gia là các sinh viên, học viên hệ cao đẳng, đại học đại diện cho các trường cao đẳng, đại học, học viện tại Việt Nam và một số trường của các nước ASEAN, cuộc thi “Sinh viên với An toàn thông tin ASEAN 2021” sẽ có 3 vòng gồm Khởi động, Sơ khảo và Chung khảo.

Xây dựng phương án cả 3 vòng thi đều có thể diễn ra online hoàn toàn

Để tạo điều kiện cho các thí sinh làm quen với cách thức tổ chức, thể lệ và dạng đề thi, ở vòng Khởi động sẽ diễn ra vào ngày 9/10, Ban tổ chức không giới hạn số lượng đội tham gia. Mỗi đội có không quá 4 thành viên.

Đề thi vòng Khởi động được xây dựng theo hình thức Jeopardy (Vượt qua thử thách theo chủ đề). Thí sinh sẽ làm bài trong 4 giờ liên tục, bắt đầu từ 8h sáng. Kết quả sẽ có ngay sau khi vòng thi kết thúc. Đây có thể là căn cứ để các trường lựa chọn, cử các đội tham gia vòng thi Sơ khảo.

Trong vòng Sơ khảo được tổ chức ngày 16/10, các đội tuyển sinh viên sẽ thi thực hành ATTT trong 8 giờ, cũng theo hình thức Jeopardy. Dự kiến, các đội dự thi online hoàn toàn dưới sự giám sát của Ban tổ chức và Ban giám khảo.

Theo kế hoạch, các đội Việt Nam sẽ đăng ký thi Sơ khảo theo 2 khu vực: phía Bắc gồm các trường từ Thừa Thiên Huế trở ra Bắc, phía Nam gồm các trường từ Đà Nẵng trở vào Nam. Mỗi khu vực sẽ chọn 5 đội xuất sắc nhất giành quyền vào thi Chung khảo. 

{keywords}
Từ tháng 7, Ban tổ chức đã đăng thông tin chi tiết về cuộc thi trên website ascis.vnisa.org.vn

Vòng Chung khảo sẽ được tổ chức vào ngày 13/11 với sự góp mặt của 10 đội Việt Nam và  khoảng 8 đội của các nước ASEAN khác đã đạt điểm cao nhất vòng Sơ khảo (mỗi nước 1 đội).

Đề thi vòng Chung khảo được xây dựng chủ yếu theo cách thức đối kháng: Tấn công và phòng thủ trực tiếp. Các đội sẽ thi trong thời gian 8 giờ, cũng theo hình thức online hoàn toàn (với các đội ASEAN) và online tập trung (với các đội Việt Nam).

Theo chia sẻ của đại diện VNISA, do dịch Covid-19 tại các nước ASEAN còn diễn biến phức tạp, Ban tổ chức đã xây dựng phương án cả 3 vòng thi của cuộc thi năm nay đều có thể tổ chức hoàn toàn online. Để thực hiện được phương án này, ngoài đơn vị tài trợ chính là Viettel, cuộc thi năm nay còn có nhà mạng Netnam tài trợ hạ tầng mạng và nền tảng hội nghị truyền hình.

Từ đầu tháng 8, Bộ TT&TT đã gửi thư mời các trường ở các nước ASEAN khác tham gia cuộc thi, qua đầu mối là cơ quan ATTT của mỗi nước. 

Vòng Chung khảo cho các đội Việt Nam và lễ tổng kết, trao giải cuộc thi sẽ được tổ chức tại Hà Nội. Các đội Việt Nam đạt giải cao sẽ được trao Bằng khen của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT tại hội thảo quốc tế “Ngày ATTT Việt Nam 2021” dự kiến diễn ra ngày 25/11 tại Hà Nội.

Bên cạnh giải thưởng của Ban tổ chức, các đội đạt giải cao ở vòng Chung khảo “Sinh viên với ATTT 2021” còn nhận thêm giải thưởng là các voucher tham gia các kỳ thi, khóa học về ATTT chất lượng cao với trị giá lên tới hơn 1.000 USD của EC-Council, tổ chức đào tạo ATTT uy tín trên thế giới.">

Phát động cuộc thi 'Sinh viên với An toàn thông tin ASEAN 2021'

友情链接