
Chủ quán phố cổ bất ngờ hốt bạc từ áo phông in hình ông Donald Trump và ông Kim Jong Un



相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Leganes vs Girona, 00h00 ngày 25/4: Cơ hội bứt phá -
Thầy cô ở Nghệ An dạy học qua livestream FacebookMột buổi giảng dạy trực tuyến của Trường THPT Kim Liên
Nhằm tăng tính tương tác giữa cô và trò, nhà trường bố trí một màn hình máy chiếu lớn bên cạnh. Nếu có vấn đề thắc mắc các em sẽ bình luận trực tiếp vào livestream, nội dung sẽ hiển thị lên màn hình để cô trò cùng biết.
Tại buổi học Ngữ văn sáng ngày 12/3, cô giáo Phạm Thị Hằng đã kéo dài tiết học từ 45 phút lên 120 phút với bài học: “Ôn tập kỹ năng làm phần đọc hiểu trong đề thi THPT Quốc gia”. Đây là một bài học rất thiết thực với học sinh cuối cấp.
Trong toàn bộ tiết dạy, dù là học trực tuyến nhưng việc tương tác của giáo viên và học trò khá thuận lợi. Cô giáo Hằng rất vui khi một số học sinh khen mình dạy dễ hiểu, dạy hay khi lên hình.
Để hình ảnh âm thanh chất lượng cao, nhà trường đã đầu tư máy quay phim và micro chuyên nghiệp Về phía các học trò, trước sự chuẩn bị chu đáo của giáo viên, các em cũng có ý thức hơn và lên lớp đầy đủ.
Chia sẻ về giờ dạy của mình, cô Hằng cho biết, việc dạy học trực tuyến rất bị động với giáo viên và các nhà trường. Vì thế, trước khi triển khai, các thầy cô phải suy nghĩ rất nhiều, đó là dạy nội dung gì và dạy như thế nào.
Để buổi học hiệu quả, tổ chuyên môn thống nhất lựa chọn những nội dung các em đã học để củng cố, bồi bổ thêm kiến thức giúp các em ôn tập tốt, chuẩn bị cho kỳ thi THPT Quốc gia.
Ngoài ra, giáo án cũng phải phù hợp với mọi đối tượng học sinh và các em phải dễ hiểu, dễ tiếp thu.
Phản hồi tích cực từ học sinh
Trường THPT Kim Liên là ngôi trường đầu tiên tổ chức dạy học trực tuyến và phát sóng trực tiếp một cách khá bài bản khi có sự hỗ trợ kỹ thuật của máy quay chuyên dụng.
Trong quá trình giảng dạy, giáo viên có sử dụng micro nên thu được âm rõ ràng và học sinh dễ dàng tiếp thu như khi nghe giảng trên lớp.
Thầy Hoàng Mạnh Thắng đứng lớp dạy ôn tập trực tuyến môn Vật Lý sáng 12/3 Nguyễn Hữu Nhân (học sinh lớp 12C1) cho biết, trước đây đã từng xem các bài giảng trên mạng, trên Youtube nên khi nhà trường tổ chức dạy trực tuyến, em và nhiều bạn rất háo hức.
Hữu Nhân đánh giá nội dung giải dạy của thầy cô dễ hiểu, nhiều kiến thức cũ và trọng tâm để chuẩn bị cho kỳ thi THPT Quốc gia.
"So với các bài dạy trên mạng khác, bài giảng của trường có thể tương tác, nếu có vấn đề chưa hiểu em có thể bình luận để cô giáo giải thích, tạo hứng thú hơn trong quá trình học", Hữu Nhân cho biết.
Em Phương Dung thì nói rằng trong buổi ôn tập môn Lịch sử, "Mọi người vào học, cô giảng bài rất truyền cảm, dễ hiểu".
Còn thầy giáo Ngọc Anh thì chia sẻ những buổi dạy trực tuyến là ôn tập kiến thức đã học, không phải thao giảng hay dạy mẫu, các cô giáo cứ dạy học như buổi chiều. Học sinh nên đặt câu hỏi để cô trả lời trong việc học và tương tác lúc dạy trực tuyến.
Cô giáo dạy trực tuyến về phương pháp học và ôn tập môn Lịch Sử Ông Dương Văn Sơn – Hiệu trưởng Trường THPT Kim Liên cho biết, việc dạy trực tuyến khó khăn hơn nên đòi hỏi sự đầu tư khá nhiều cả về công sức và kinh phí. Tuy nhiên, trong bối cảnh Trường THPT Kim Liên phải nghỉ học lâu hơn các trường THPT khác trong tỉnh thì đây là điều cần thiết.
Để tổ chức dạy trực tuyến với sự hỗ trợ của máy quay, micro chuyên nghiệp, Trường THPT Kim Liên đã trích khá nhiều kinh phí, trong đó, một phần nguồn từ nhà trường, một phần hỗ trợ của phụ huynh.
“Qua 3 ngày triển khai, hơn 70% học sinh đã tham gia học trực tuyến và có phản hồi tích cực về cách dạy học này. Nhà trường sẽ tìm các giải pháp khác để phụ đạo thêm cho những học sinh không có điều kiện học trực tuyến”, thầy Sơn chia sẻ.
Lý giải việc chỉ hơn 70% học sinh tham gia học trực tuyến, thầy Sơn cho biết có nhiều em không có điện thoại hay máy tính để tham gia học. Ngoài ra, một số em chỉ tham gia học những môn mà mình đăng ký để thi THPT Quốc gia.
Ngoài những phản hồi tích cực, cũng có số ít phụ huynh cho rằng con cái mình vẫn chưa chú tâm vào việc học trực tuyến, các em còn ham chơi nên đôi lúc không tham gia đầy đủ buổi học.
Đến nay, nhà trường đã tổ chức dạy trực tuyến được 3 buổi với 6 môn học. Thời gian giảng dạy các môn như Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ từ 90-120 phút, các môn còn lại từ 45-60 phút.
“Sau khi đi học trở lại, giáo viên sẽ kiểm tra vở ghi chép, rà soát những học sinh không tham gia học trực tuyến để mở lớp phụ đạo cho các em” thầy hiệu trưởng nói thêm.
Phạm Tâm - Quốc Huy
Không kiểm tra, đánh giá khi học trực tuyến
- Theo đại diện Bộ GD-ĐT, việc chia sẻ tài liệu qua các kênh như Facebook, mail, Zalo... không thể đáp ứng tất cả các yêu cầu học trực tuyến, bởi không kiểm soát được quá trình học tập của học sinh.
"> -
Nhà văn Neil Gaiman rút khỏi dự án phim sau cáo buộc tấn công tình dụcMột phân cảnh trong bộ phim Điềm lành. Ảnh:Variety.
Theo Amazon Prime Video, Nhà văn Neil Gaiman sẽ không tiếp tục tham gia sản xuất phần cuối của loạt phim Điềm lànhsau cáo buộc tấn công tình dục vào hồi tháng 7. Đơn vị này cũng cho biết rằng thay vì một mùa phim dài sáu tập như dự kiến, phần ba và cũng là phần cuối của loạt phim sẽ được thu gọn thành một tập kéo dài 90 phút.
Trước đó, quá trình sản xuất mùa cuối Điềm lànhđã bị tạm dừng sau những cáo buộc liên quan đến nhà văn Neil Gaiman. Dù vậy, tác giả Điềm lànhđã tham gia viết kịch bản cho phần kết nhưng sẽ không tham gia sản xuất.
Thông tin này xuất hiện sau những cáo buộc tấn công tình dục hướng về phía nhà văn Neil Gaiman, lần đầu được tờ Tortoisecông bố vào tháng 7. Dù nhà văn Gaiman đã bác bỏ các cáo buộc, nhưng đơn vị sản xuất vẫn có động thái thay đổi.
Dự kiến, phần cuối của Điềm Lànhsẽ tiếp tục có sự tham gia của diễn viên Michael Sheen và David Tennant trong vai thiên thần Aziraphale và ác quỷ Crowley. Quá trình sản xuất sẽ bắt đầu vào đầu năm 2025 tại Scotland. Tập đặc biệt này sẽ được chiếu trên Amazon Prime Video tại hơn 240 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Những nhà sản xuất điều hành của phần cuối bao gồm Rob Wilkins từ Narrativia cùng Josh Cole từ BBC Studios Productions. Tập phim sẽ dựa trên cuộc trò chuyện giữa hai tác giả Terry Pratchett và Neil Gaiman cách đây gần 35 năm về việc "chuyện gì sẽ xảy ra tiếp theo" với các nhân vật trong tiểu thuyết. Nhà xuất bản của tác giả Neil Gaiman, Headline, hiện từ chối bình luận về vụ việc này.
Đọc được sách hay, hãy gửi review cho Tri Thức - Znews
Bạn đọc được một cuốn sách hay, bạn muốn chia sẻ những cảm nhận, những lý do mà người khác nên đọc cuốn sách đó, hãy viết review và gửi về cho chúng tôi. Tri Thức - Znews mở chuyên mục “Cuốn sách tôi đọc”, là diễn đàn để chia sẻ review sách do bạn đọc gửi đến qua Email: books@znews.vn. Bài viết cần gửi kèm ảnh chụp cuốn sách, tên tác giả, số điện thoại.
Trân trọng.
"> -
Việt Nam tiếp cận xu thế AI sớm nhưng triển khai còn chậmÔng Dương Duy Hưng phát biểu khai mạc hội thảo. Theo báo cáo“Chỉ số sẵn sàng về AI của chính phủ”do tổ chức Oxford kết hợp cùng Trung tâm nghiên cứu phát triển quốc tế của Canada, Việt Nam đạt 51,82/100 điểm, tăng 14 bậc so với trước vào cao hơn mức trung bình toàn cầu (47,72). Ông Dương Duy Hưng nhận định, đây là dấu hiệu cho thấy dấu hiệu tích cực về khả năng tiếp cận và phát triển lĩnh vực trí tuệ nhân tạo ở Việt Nam.
Ngoài ra, năm 2022, Việt Nam cũng xếp hạng thứ 48/132 quốc gia về chỉ số Đổi mới sáng tạo (GII) của Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO), là quốc gia đứng thứ 2 trong số các nước thu nhập trung bình thấp.
Ông Bùi Thế Duy, Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ phát biểu tại hội thảo. Ông Bùi Thế Duy, Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN), cũng đồng tình với quan điểm này, khi cho rằng Việt Nam tiếp cận xu thế rất sớm và nhanh. Bên cạnh Diễn đàn cấp cao công nghiệp 4.0, Ban kinh tế TW chủ trì với các bộ ngành, cơ quan tham mưu Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết chủ động tiếp cận cuộc CMCN 4.0. Chính phủ cũng ban hành chiến lược chuyển đổi số quốc gia, chiến lược nghiên cứu phát triển ứng dụng trí tuệ nhân tạo.
Tiến Sĩ Trần Anh Tú, Phó Vụ trưởng, Vụ Công nghệ cao, Bộ KH&CN chỉ ra, Việt Nam đã có những chính sách về ưu tiên phát triển công nghệ cao, trong đó có AI. Ở góc độ đầu tư nhà nước, các bộ ngành đã có quan tâm, quy hoạch phát triển về AI. Bộ KH&CN đã hỗ trợ phát triển nhiệm vụ liên quan đến AI với hơn 100 nhiệm vụ trong giai đoạn từ năm 2016 đến 2023.
AI là công nghệ cốt lõi nhưng triển khai còn chậm
Theo ông Dương Duy Hưng, Trợ lý Trưởng ban Kinh tế Trung ương, AI được nhận định là công nghệ nền tảng quan trọng nhất dẫn dắt hoạt động chuyển đổi số trong các ngành, các lĩnh vực, các tổ chức, doanh nghiệp. Theo dự báo của công ty kiểm toán PriceWaterhouse Coopers, vào năm 2030, AI sẽ đóng góp thêm 15,7 nghìn tỷ USD cho nền kinh tế toàn cầu, đồng thời AI sẽ tạo ra những ngành công nghiệp mới và việc làm mới.
Ông Dương Lê Minh Đức, Phó Giám đốc Trung tâm AI - FPT Smart Cloud, khẳng định AI là năng lực cốt lõi của doanh nghiệp trong thời đại số. AI tạo ra bước tiến ngoạn mục cho nhiều công ty toàn cầu và nhiều tên tuổi lớn trong nước hoạt động ở lĩnh vực tài chính – ngân hàng cũng đang đầu tư mạnh mẽ.
Tại Việt Nam, Nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần đầu xem ngành công nghiệp công nghệ số (ưu tiên phát triển trí tuệ nhân tạo, dữ liệu lớn, chuỗi khối, điện toán đám mây, Internet vạn vật, thiết bị điện tử - viễn thông, thiết kế và sản xuất chip bán dẫn), là 1 trong 6 ngành công nghiệp nền tảng.
Theo ông Bùi Thế Duy, Thứ trưởng BộKH&CN, về thực tiễn triển khai, tốc độ triển khai CMCN 4.0 của chúng ta còn chậm hơn nhiều so với thế giới, đặc biệt trong lĩnh vực AI. Ông chỉ ra một loạt trụ cột cần triển khai, đó là nhân lực, hạ tầng tính toán, dữ liệu và quy định, thể chế về đạo đức. Trong đó, hạ tầng tính toán hiệu năng cao tương đối rời rạc, chưa thực sự có trung tâm tính toán lớn; dữ liệu sẵn sàng cho AI còn hạn chế. Các công cụ như ChatGPT và sinh ảnh dù đóng góp hiệu quả cho năng suất lao động nhưng tạo hệ quả lớn không kém như giảm năng lực sáng tạo, tự thân vận động của học sinh, sinh viên, người lao động hay tạo ra thông tin giả, từ ảnh đến video giả mạo.
Tiến sĩ Trần Anh Tú chia sẻ tại hội thảo. Còn Tiến sĩ Trần Anh Tú, Phó Vụ trưởng, Vụ Công nghệ cao, Bộ KH&CN cho biết, công cuộc thúc đẩy ứng dụng AI còn nhiều hạn chế, như chưa có cơ sở đào tạo chuyên sâu, đẳng cấp; chưa có cơ sở nghiên cứu AI tầm quốc gia; cơ chế đãi ngộ đặc thù để thu hút nhân tài AI chưa hấp dẫn. Ngoài ra, còn có vấn đề tạo lập cơ sở dữ liệu mở, hạ tầng dữ liệu lớn phân tán, chưa có đủ sức mạnh đảm bảo nhu cầu phát triển AI.
Tiến sĩ Lê Thái Hưng, Giám đốc Chiến lược Hệ sinh thái, VNPT AI. Từ góc độ doanh nghiệp, Tiến sĩ Lê Thái Hưng, Giám đốc Chiến lược Hệ sinh thái VNPT AI chia sẻ, khi triển khai AI đơn vị này gặp nhiều thách thức, đó là AI Engine cần tối ưu trên nhiều điện thoại nên bộ phận phải đến từng cửa hàng bán thiết bị để tối ưu. Khi cung cấp trải nghiệm mới cho khách hàng, họ cũng phải hướng dẫn lại cho người dùng, mất khá nhiều thời gian. Hơn nữa, AI Việt Nam đi sau thế giới khá nhiều nên khi một sản phẩm ra thị trường, họ phải cạnh tranh với nhiều hãng ngoại.
Thúc đẩy phát triển AI qua hoàn thiện thể chế, chính sách
Để không bị nhấn chìm khi phát triển AI, các bộ ban ngành đã có có chiến lược để thúc đẩy phát triển, sửa quy định, cũng như các tập đoàn đã quan tâm đến đào tạo nguồn nhân lực và cập nhật nhanh chóng.
Theo ông Bùi Thế Duy, Bộ KH&CN phối hợp cùng FPT xây dựng hệ thống CSDL các chuyên gia người Việt trên toàn thế giới, tiến tới xây dựng nền tảng kết nối nhu cầu công nghệ. Sắp tới sẽ triển khai trên Smart cloud của FPT để hỗ trợ trường đại học, doanh nghiệp nhỏ thử nghiệm AI của riêng mình.
Ông Nguyễn Quang Ngọc, đại diện Viettel trình bày tham luận tại hội thảo. Nhằm phát huy tối đa vai trò của AI trong việc thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia, ông Nguyễn Quang Ngọc, Giám đốc Kinh doanh khối Khách hàng Chính quyền, Trung tâm không gian mạng Viettel nêu ra bốn đề xuất, đó là hoàn thiện luật, thể chế chính sách; đảm bảo hạ tầng và công nghệ; tăng cường hợp tác công – tư; tăng cường giáo dục, đào tạo.
Ông Dương Duy Hưng cho rằng, AI không còn là câu chuyện của học công nghệ, học thuật, mà là của đời sống kinh tế xã hội, lợi ích của tất cả đối tượng trong xã hội, từ doanh nghiệp đến cơ quan quản lý nhà nước, quản trị quốc gia. Chúng ta sẽ phải áp dụng, thích ứng AI tại Việt Nam.
Theo ông, Việt Nam cần thể chế pháp luật, chính sách tạo môi trường thuận lợi cho AI phát triển; cần phát triển nguồn lực, cơ chế; hạ tầng và dữ liệu; thu hút sự quan tâm của cộng đồng, bao gồm doanh nghiệp, nhà khoa học, kinh tế, quản lý. Trong quá trình thực thi chính sách, cần đảm bảo an toàn về mặt thông tin và dữ liệu, đạo đức, xã hội, việc làm.
Ngoài ra, AI cũng là công nghệ nên phải làm chủ công nghệ, không thể để mặt trái của AI ảnh hưởng đến quá trình phát triển.
Việt Nam đặt nhiều mục tiêu trong phát triển AINền tảng khoa học công nghệ, đổi mới nói chung và trí tuệ nhân tạo (AI) nói riêng sẽ là những công nghệ đóng một vai trò rất quan trọng để Việt Nam thực hiện được mục tiêu kép trong bối cảnh đại dịch.
">