Món ngon đơn giản, bổ dưỡng từ khoai tây Mỹ
Để duy trì sự sống,ónngonđơngiảnbổdưỡngtừkhoaitâyMỹbongda 24h sự hoạt động và phát triển… cơ thể chúng ta cần được cung cấp năng lượng hàng ngày từ ba nguồn đại dưỡng chất là chất bột đường, chất đạm và chất béo. Theo khuyến cáo của các Viện Dinh dưỡng Quốc gia trên thế giới, nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho một chế độ ăn nên là chất bột đường. Với những người bình thường không có bệnh lý liên quan đến ăn uống, thông thường năng lượng từ bột đường nên đạt từ 55-65% tổng năng lượng khẩu phần, còn lại là 14-20% đạm, 20-30% béo. Chất bột đường gồm 2 loại tinh bột và đường thì nên ăn tinh bột hơn, hạn chế bớt đường đơn giản (đường tinh như đường cát, đường phèn, mật ong, đường trong trái cây, …) do nguy cơ thừa cân béo phì và lão hóa.
Khoai tây Mỹ là một trong những loại thực phẩm giàu tinh bột cần thiết cho bữa ăn hàng ngày, là nguồn cung cấp năng lượng dành cho tim đập, phổi thở, thận lọc máu, tiêu hóa thức ăn, cơ xương vận động, hoạt động của não… Chất tinh bột trong khoai tây Mỹ sau khi được tiêu hóa hoàn toàn thành glucose để duy trì đường huyết, làm “thức ăn duy nhất” của tế bào não và duy trì vận động cho cơ bắp. Trong khoai tây Mỹ cũng có một lượng đạm nhỏ, nếu ăn 2 củ khoai tây Mỹ trong bữa ăn cũng góp phần khoảng 6g đạm, góp khoảng 10% tổng lượng đạm cho nhu cầu hàng ngày của cơ thể. Chất đạm là nguyên liệu để xây dựng cơ thể, tạo thành kháng thể, men tiêu hóa, tạo áp lực keo trong máu…Lượng chất béo trong khoai tây Mỹ rất thấp nên không sinh nhiều năng lượng và không có cholesterol.
Một củ khoai tây Mỹ trung bình đã luộc chín, cân khoảng 148g, cho 2g chất xơ (nhu cầu chất xơ cho một người trưởng thành là 14-20g một ngày). Chất xơ rất quan trọng cho một hệ tiêu hóa khỏe mạnh. Nó cũng chứa 620mg kali, nhiều hơn lượng kali trong một trái chuối. Lượng vitamin C trong 1 củ khoai tây Mỹ là 27mg, góp khoảng 30% nhu cầu vitamin C mỗi ngày cho cơ thể, dùng để tạo chất collagen cho da, khớp, mô liên kết khác, giúp tạo kháng thể chống nhiễm trùng, đồng thời là một chất chống oxy hóa nổi tiếng.
Bạn có thể tham khảo công thức nấu món ăn đơn giản mà bổ dưỡng với khoai tây đông lạnh Mỹ cho gia đình, tăng cường dinh dưỡng và sức để kháng trong thời điểm cả nước đang nghiêm túc thực hiện cách ly xã hội.
KHOAI TÂY MỸ XÀO THỊT BÒ
4 Phần ăn
Nguyên liệu
- Khoai tây vàng Mỹ 300g
- Muối 2,5g (¼ muỗng canh)
- Bột ngọt (nếu thích) 2,5g (¼ muỗng canh)
Nước ướp thịt
- Tỏi băm 3,3g (1 muỗng cà phê)
- Dầu ăn 10ml (2 muỗng cà phê)
- Hạt nêm 1,6g (½ muỗng cà phê)
- Đường 1,6g (½ muỗng cà phê)
- Sả bào 3,3g (2 muỗng cà phê)
Nguyên liệu xào
- Thịt bò phi lê, cắt lát mỏng 200g
- Tỏi băm 10g (1 muỗng canh)
- Sả bào 5g (1 muỗng canh)
- Cà chua, cắt múi 1 trái
- Tương cà 15g (1muỗng canh)
- Rau cần tàu 50g
- Nước mắm 5ml (1 muỗng cà phê)
- Nước 45ml (3 muỗng canh)
- Tiêu xay để rắc
Trang trí
Lá xà lách 2 lá
Phương pháp chế biến
1. Khoai tây vàng Mỹ rửa sạch, để nguyên vỏ, cắt múi cau. Rắc muối, bột ngọt (nếu thích), trộn với khoai cho đều.
2. Cho khoai vào dĩa, bao lại bằng màng bọc, cho vào lò vi sóng nấu trong khoảng 5 phút cho khoai chín. Lấy ra áp chảo đến vàng nâu.
3. Ướp thịt: Ướp thịt với các nguyên liệu ướp kể trên.
4. Phi tỏi và sả bào cho thơm, cho thịt bò vào xào đến khi thịt vừa chin tới.
5. Cho tiếp cà chua vào tiếp tục xào đến khi cà chua vừa chín, thêm tương cà, khoai tây và rau cần vào đảo đều. Thêm nước, nước mắm vào, trộn đều.
6. Nhắc xuống, rắc tiêu xay lên mặt.
7. Cho thịt bò ra đĩa và trang trí với lá xà lách.
Dùng nóng
BS CK1 Đào Thị Yến Thủy (Trưởng Khoa Dinh dưỡng BVQT Hạnh Phúc)
相关文章
Soi kèo góc AC Milan vs Inter Milan, 0h00 ngày 3/2
Phạm Xuân Hải - 02/02/2025 05:25 Kèo phạt góc2025-02-06Thứ trưởng Bộ Y tế Lê Đức Luận (Ảnh: Trần Minh).
Đội ngũ cán bộ y tế cơ sở được đánh giá là "cánh tay nối dài" của ngành y tế, góp phần vào thành công chung của toàn ngành. Y tế cơ sở không chỉ là nơi gần dân nhất, dễ tiếp cận nhất, mà còn là "lá chắn" đầu tiên trong phòng, chống dịch bệnh, chăm sóc sức khỏe cộng đồng.
"Công việc của cán bộ y tế cơ sở không hề dễ dàng, thường xuyên phải đối mặt với nhiều khó khăn, áp lực. Nhưng vượt lên trên tất cả, chính sự tận tâm và lòng yêu nghề đã làm nên hình ảnh cán bộ y tế luôn kiên trì, bền bỉ trên hành trình chăm sóc sức khỏe nhân dân", Thứ trưởng Luận nói.
Theo Thứ trưởng Luận, Bộ Y tế đang nỗ lực triển khai nhiều giải pháp đồng bộ và toàn diện để củng cố hệ thống y tế cơ sở, nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của dịch vụ y tế tại tuyến này, đáp ứng tốt hơn nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người dân.
Trong đó, tiếp tục đầu tư nguồn lực (tài chính, nhân lực) cho y tế cơ sở; xây dựng danh mục dịch vụ kỹ thuật mà tuyến y tế cơ sở có thể thực hiện, làm cơ sở để giao nhiệm vụ và đặt hàng; hoàn thiện chính sách về tiền lương, chế độ ưu đãi để thu hút và giữ chân nhân viên y tế cơ sở.
Đồng thời, Bộ cũng tăng cường chỉ đạo tuyến, hỗ trợ chuyên môn, kỹ thuật cho y tế cơ sở, mở rộng phạm vi và nâng cao chất lượng dịch vụ khám, chữa bệnh tại y tế cơ sở.
"Mỗi cán bộ y tế cần tiếp tục phấn đấu để luôn là một cán bộ y tế vừa có đức vừa có tài, tận tâm với nghề Y, xứng đáng với truyền thống "Lương y như từ mẫu" và sự tin cậy của Đảng, Nhà nước và nhân dân", Thứ trưởng Luận nói.
Cuộc thi "Y tế cơ sở giỏi năm 2024" dành cho cán bộ y tế tuyến cơ sở, diễn ra từ tháng 7 đến tháng 11, có 16 đội tham dự. Qua đó, ban tổ chức đã chọn được 6 đội vào chung kết, gồm các đội thi của Hải Dương, Hải Phòng, Bình Định, Phú Yên, Bình Phước và Đồng Nai.
Các vấn đề y tế nổi bật ở tuyến cơ sở như chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em, bài trừ các hủ tục tảo hôn, sinh đẻ tại nhà, an toàn thực phẩm, phòng, chống dịch bệnh, quản lý các bệnh không lây nhiễm… được thể hiện sinh động.
Trong đó, giải Nhất trị giá 17 triệu đồng được trao cho đội thi Bình Phước, giải Nhì là đội thi Phú Yên, giải Ba là đội thi Đồng Nai, 3 giải Khuyến khích được trao cho các đội thi Hải Phòng, Hải Dương và Bình Định.
Ngoài ra, ban tổ chức cũng trao 6 giải phụ như Trưởng Trạm Y tế xử lý tình huống tốt nhất, Nữ diễn viên xuất sắc nhất, Nam diễn viên xuất sắc nhất...
'/>Cả nhà nhiễm nấm vì lây từ mèo hoang nhận nuôi (Ảnh: Bác sĩ cung cấp).
Sau một tuần, cả nhà bắt đầu cảm thấy ngứa và xuất hiện các vết tổn thương trên da, tổn thương ngày càng lan rộng. Chị A. cho biết thêm, gia đình chưa từng nuôi mèo trước đây.
Lo lắng cho tình trạng bệnh, cả gia đình chị A. quyết định đi khám.
Theo ThS.BSCKII Nguyễn Tiến Thành, thành viên Hội Da liễu Việt Nam, thời điểm thăm khám, các bệnh nhân có tổn thương nằm rải rác ở 2 cánh tay, cẳng chân và đùi, các nốt ngứa ngáy khó chịu.
"Các vết tổn thương trên da của cả ba người đều điển hình cho bệnh nấm da (bệnh da do nấm sợi - Dermatophytosis). Đây là bệnh lý rất phổ biến ở những vùng khí hậu nóng ẩm như nước ta", BS Tiến Thành cho biết.
Kết quả xét nghiệm soi tươi tìm nấm ở tổn thương cho thấy sự hiện diện của sợi nấm có vách ngăn. Đây là một chủng nấm có thể lây nhiễm từ động vật sang người.
BS Tiến Thành giải thích: "Bệnh nấm da có thể lây từ động vật bị nhiễm sang con người thông qua tiếp xúc trực tiếp hoặc qua các vật dụng như chăn, màn, quần áo. Chúng cũng có thể lây giữa người với người, đặc biệt trong điều kiện sinh hoạt tập thể hoặc sử dụng chung đồ dùng cá nhân".
Điều kiện nóng ẩm ở Việt Nam là môi trường lý tưởng để các loại vi nấm phát triển mạnh mẽ. Khi tiếp xúc với động vật bị nhiễm bệnh, đặc biệt là chó, mèo không được chăm sóc vệ sinh đúng cách, nguy cơ lây nhiễm rất cao.
Bệnh nấm da: Không kiểm soát có thể lan rộng
Bệnh nấm da không phải là bệnh nguy hiểm đến tính mạng, nhưng lại gây ra nhiều phiền toái. Người bệnh thường cảm thấy ngứa, khó chịu, tổn thương có thể lan rộng nếu không được điều trị đúng cách.
"Nếu không được can thiệp kịp thời, bệnh có thể lan rộng nhiều vùng cơ thể, ngứa gãi dẫn đến chàm hóa hoặc bội nhiễm. Điều này không chỉ gây ảnh hưởng đến thẩm mỹ, mà còn làm giảm chất lượng cuộc sống của người bệnh", BS Tiến Thành cho biết thêm.
Trường hợp của gia đình chị A. được điều trị bằng thuốc bôi và thuốc uống chống nấm theo phác đồ (nếu đáp ứng kém có thể dùng laser, ánh sáng trị liệu). Sau 10 ngày điều trị tích cực, các triệu chứng dần cải thiện: không xuất hiện tổn thương mới, bề mặt hết vảy.
Theo chuyên gia này, khi nhiễm nấm, người bệnh thường cảm thấy ngứa ngáy, khó chịu. Nếu gãi, nấm có thể lây lan, khiến tình trạng trầm trọng hơn. Vì vậy, cần giữ cơ thể sạch sẽ, đặc biệt ở vùng nhiễm nấm, và tránh dùng sữa tắm hay xà phòng có tính tẩy mạnh.
Nên chọn các sản phẩm tắm dịu nhẹ, giúp làm sạch da mà không gây khô hay kích ứng. Sau khi tắm, cần thấm khô cơ thể và thoa kem dưỡng ẩm lên vùng da bị tổn thương để giảm ngứa, tăng cường tái tạo da.
Nấm da có khả năng lây lan nhanh, vì vậy, tránh gãi, cào lên vùng nhiễm. Nên cắt móng tay ngắn để không làm tổn thương thêm. Cần vệ sinh sạch sẽ môi trường sống, thay giặt chăn ga, rèm cửa và các vật dụng tiếp xúc với da.
Nếu nuôi chó mèo, nên kiểm tra sức khỏe định kỳ, tẩy giun, và đặc biệt đưa thú cưng đến bác sĩ thú y khi thấy có dấu hiệu bệnh về da để phòng tránh lây nhiễm sang người.
BS Tiến Thành cảnh báo: "Chúng ta không nên tiếp xúc gần với động vật lạ hoặc động vật không rõ tình trạng sức khỏe. Nếu quyết định nhận nuôi, cần đưa chúng đến bác sĩ thú y kiểm tra sức khỏe tổng quát trước khi tiếp xúc trực tiếp".
'/>Bơ có hàng loạt các chất dinh dưỡng (Ảnh: Getty).
Theo EDH, quả bơ sở hữu hàm lượng chất béo không bão hòa đơn, vitamin E, C, K, kali và chất xơ dồi dào. Bơ không chỉ cung cấp năng lượng mà còn bảo vệ sức khỏe tim mạch, ổn định huyết áp và hỗ trợ tiêu hóa.
Một quả bơ trung bình (khoảng 200g) cung cấp khoảng:
- 15g chất béo không bão hòa đơn tốt cho tim mạch.
- 10g chất xơ, hỗ trợ tiêu hóa và duy trì cảm giác no lâu.
- 26% nhu cầu vitamin K hàng ngày, cần thiết cho xương và cơ.
- 20% nhu cầu kali, giúp ổn định huyết áp và cân bằng điện giải.
Nhưng điều đặc biệt khiến bơ nổi bật hơn các loại trái cây khác chính là khả năng cải thiện sức khỏe khớp gối, đặc biệt với người bị thoái hóa khớp.
Mỗi ngày nửa quả bơ là cứu tinh cho khớp
Một nghiên cứu từ Đại học Veracruz (Mexico) đã chỉ ra rằng, việc tiêu thụ 3,5 quả bơ mỗi tuần giúp cải thiện đáng kể triệu chứng đau nhức khớp gối.
Thành phần hoạt chất nổi bật trong bơ đã được chứng minh có khả năng:
- Kháng viêm: Ức chế quá trình viêm tại khớp, giúp giảm đau nhanh chóng.
- Bảo vệ sụn khớp: Ngăn ngừa sự phá hủy sụn do thoái hóa khớp.
- Hỗ trợ tái tạo sụn: Kích thích quá trình phục hồi các mô sụn tổn thương.
Một nghiên cứu khác tại Đại học Poznań (Ba Lan) cũng cho thấy, việc bổ sung chiết xuất từ bơ và đậu nành mỗi ngày giúp giảm các triệu chứng đau nhức, cứng khớp chỉ sau vài tuần sử dụng.
Loạt lợi ích sức khỏe của bơ
Bên cạnh lợi ích đối với khớp gối, quả bơ còn được biết đến với nhiều tác dụng vượt trội khác:
- Giảm cholesterol: Một nghiên cứu tại Đại học California (Mỹ) cho thấy, ăn nửa quả bơ mỗi ngày trong 5 tuần giúp giảm cholesterol LDL (xấu) và tăng cholesterol HDL (tốt), từ đó giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch.
- Tăng cường chức năng gan: Bơ chứa nhiều chất chống oxy hóa như glutathione, giúp gan thải độc hiệu quả.
- Hỗ trợ tiêu hóa: Hàm lượng chất xơ cao trong bơ giúp cải thiện nhu động ruột, ngăn ngừa táo bón.
- Bảo vệ răng miệng: Các chất kháng khuẩn tự nhiên trong bơ giúp ngăn ngừa viêm nướu và giảm mùi hôi miệng.
- Ổn định huyết áp: Kali trong bơ giúp điều chỉnh huyết áp và ngăn ngừa các biến chứng liên quan đến bệnh lý tim mạch.
Nhà dinh dưỡng Nhật Bản Akaishi Sadanori khuyến nghị rằng, bơ nên được kết hợp với thịt heo giàu vitamin B1 để cải thiện hiệu quả giảm đau khớp và giảm mệt mỏi.
Vitamin B1 không chỉ hỗ trợ chuyển hóa năng lượng mà còn tăng cường khả năng hấp thụ protein, giúp tái tạo cơ và mô liên kết.
Một công thức món ăn đơn giản nhưng giàu dinh dưỡng là bơ xào thịt heo - vừa ngon miệng, vừa tốt cho sức khỏe.
Người tiêu dùng nên tránh sử dụng bơ còn xanh hoặc bơ chín ép bằng hóa chất, vì sẽ không đạt được giá trị dinh dưỡng tối ưu.
Dù bơ tốt cho sức khỏe, việc tiêu thụ quá mức có thể gây dư thừa năng lượng. Một quả bơ trung bình chứa khoảng 300-400 calo, vì vậy, nửa quả mỗi ngày là đủ để tận dụng lợi ích mà không làm tăng cân. Bên cạnh đó, bơ sẽ phát huy tối đa hiệu quả nếu đi kèm chế độ ăn lành mạnh và lối sống vận động.
'/>Nhận định, soi kèo Asteras Tripolis vs Lamia, 23h00 ngày 3/2: Cửa dưới thất thế
Hư Vân - 03/02/2025 04:35 Nhận định bóng đá g2025-02-06Các bác sĩ tiến hành phẫu thuật ruột cho em bé vừa chào đời (Ảnh: BV).
Đoạn ruột còn lại của bé thoát phân su và nước ối vào ổ bụng, tạo thành một nang lớn chiếm gần hết nửa bụng phải. Các bác sĩ nhận định, dù là ca khó nhưng bé sơ sinh nặng 2kg, ổ bụng dơ, ruột dính nhiều, cần phải phẫu thuật nhanh chóng để tránh tình trạng nhiễm trùng lan rộng, hạ thân nhiệt trẻ.
5 ngày sau khi ca mổ diễn ra thuận lợi, em bé dần hồi phục, bú sữa được, tình trạng nhiễm trùng ổn định.
Tiến sĩ, bác sĩ Phạm Ngọc Thạch, Phó Giám đốc Bệnh viện Nhi đồng 2 chia sẻ, viêm phúc mạc bào thai có nguyên nhân chủ yếu là do tắc ruột, hoặc do tổn thương mạch máu tới ruột non.
Bên cạnh đó, xoắn ruột, thoát vị nội ruột, dây chằng ruột bẩm sinh, túi thừa Meckel đường tiêu hóa, bệnh Hirschsprung, bệnh xơ nang... cũng là các tình trạng có thể gây viêm phúc mạc bào thai.
Theo bác sĩ Thạch, điều trị viêm phúc mạc bào thai nên có sự kết hợp chặt chẽ giữa bác sĩ sản khoa và nhi khoa để mang lại kết quả tốt nhất. Việc chẩn đoán sớm tình hình sẽ giúp các bác sĩ chủ động, có kế hoạch điều trị đúng, kịp thời cho trẻ, nhằm tránh các biến chứng và giảm nguy cơ tử vong.
'/>
最新评论