Tạo bề mặt cảm ứng bất kỳ bằng cách... phun sơn
Các nhà nghiên cứu Mỹ đã tìm ra một cách biến bất kỳ bề mặt nào thành vùng cảm ứng chỉ nhờ phun sơn.
![](https://imgs.vietnamnet.vn/Images/2017/05/10/17/20170510171915-son-cam-ung.jpg?ạobềmặtcảmứngbấtkỳbằngcáchphunsơ<strong>âm lịch hôm nay</strong>w=480&h=320)
当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Tạo bề mặt cảm ứng bất kỳ bằng cách... phun sơn 正文
Các nhà nghiên cứu Mỹ đã tìm ra một cách biến bất kỳ bề mặt nào thành vùng cảm ứng chỉ nhờ phun sơn.
标签:
责任编辑:Thế giới
Nhận định, soi kèo Jamaica vs Trinidad và Tobago, 7h30 ngày 7/2: Không bất ngờ
Vì không thể kiểm chứng, tôi đành trả lời là tôi không có tư liệu gì để viết, ngoài thông tin trên truyền thông là "doanh nghiệp đang bị cưỡng chế thi hành quyết định hành chính về quản lý thuế chưa hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế". Tình trạng này hiện nay theo tôi quan sát là khá phổ biến. Chính việc "cứ nợ thuế thì bị tạm xuất cảnh" đang dần trở thành "bình thường mới" lại là điều đáng lo ngại.
Trong các đại án gần đây, một số doanh nhân cũng bị tạm hoãn xuất cảnh. Câu chuyện của họ hoàn toàn khác. Nhưng khi chưa biết điều gì đằng sau, thì cứ thấy một doanh nhân bị tạm hoãn xuất cảnh - dù được giải thích "vì lý do liên quan tới thuế" - người ta cũng sẽ nghi ngờ và đồn đoán đủ thứ.
Người dân, không biết điều gì đằng sau một quyết định, khó tránh khỏi suy đoán. Người nước ngoài cũng vậy. Bỗng nhiên một doanh nhân bị tạm hoãn xuất cảnh, họ sẽ đặt câu hỏi "điều gì đang xảy ra?", "phải chăng có gì đó với ngành kinh doanh này và đây chỉ là bước đầu"?
Khi những thông tin như vậy lan truyền, người ta sẽ lo ngại, không dám mạnh tay đầu tư. Điều đó ảnh hưởng xấu đến triển vọng thu hút đầu tư, cũng sẽ ảnh hưởng xấu đến chính doanh nghiệp có người bị cấm xuất cảnh, và đến môi trường kinh doanh nói chung.
Khi đại diện doanh nghiệp bị "nêu tên làm gương" như vậy, các đối tác của doanh nghiệp có đặt câu hỏi như tờ báo nước ngoài tôi nói đến hay không? Đại diện doanh nghiệp không được xuất cảnh thì bạn hàng nước ngoài, trong nước còn dám tin tưởng không? Họ đang nợ thuế, mà khó khăn như vậy thì làm sao trả nợ. Họ không trả được tiền thuế, kinh doanh khó khăn thì họ cũng không trả được nợ chậm cho nhà cung ứng, tiền khách hàng ứng trước, không trả được nợ ngân hàng. Cuối cùng là không đáp ứng được hoạt động kinh doanh nữa. Cả nền kinh tế thua thiệt.
Hệ lụy đó liệu các cơ quan công quyền đã tính đến hay chưa?
Kinh tế toàn cầu và Việt Nam vừa gượng dậy từ giai đoạn khó khăn của Covid-19. Đằng sau các doanh nghiệp là rất nhiều khoản nợ được "khoanh" trong ngân hàng (mà ngân hàng cũng đang xin cơ chế để tiếp tục hoãn việc phân loại nhiều khoản nợ thành nợ xấu).
Chương trình hỗ trợ Covid ở các nước hết hiệu lực, người ta đang thấy bộc lộ dần những khó khăn của doanh nghiệp trên phạm vi toàn cầu. Suy thoái kinh tế vẫn là một rủi ro dù đã giảm đáng kể. Tốc độ tăng trưởng của hai đầu tàu kinh tế thế giới là Mỹ và Trung Quốc đều được dự báo tiếp tục giảm trong năm tới, nếu hai nước này không có những động thái đáng kể hỗ trợ nền kinh tế, trong khi một số nền kinh tế lớn ở châu Âu đang chật vật.
Khi các thị trường tiêu thụ lớn chật vật, một nước dựa nhiều vào xuất khẩu như Việt Nam sẽ cần sự tháo vát, nhanh nhạy và nỗ lực của các doanh nhân, xoay xở tìm đường ra để giữ việc làm cho mấy chục triệu lao động cả nước.
Câu chuyện bão Yagi cho thấy đóng góp của những doanh nghiệp, doanh nhân như vậy cực kỳ quan trọng trong việc hỗ trợ đồng bào lúc khó khăn. Trong khi chính họ cũng có thể đang và sẽ bị ảnh hưởng xấu do những tác động kinh tế sau cơn bão.
Ngày 6/8, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm yêu cầu tập trung tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc, điểm nghẽn để tạo cơ chế thuận lợi cho doanh nghiệp, doanh nhân có điều kiện phát triển, hoạt động đầu tư, kinh doanh, thúc đẩy sản xuất hiệu quả. Nhưng chỉ sau đó không lâu, câu chuyện "hoãn xuất cảnh vì chưa hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế" dường như đi ngược tinh thần đó.
Vẫn biết có một cách suy nghĩ đơn giản quá mức là "không nộp thuế thì cấm xuất cảnh là đúng rồi". Nhưng đó có lẽ là suy nghĩ của những ai ít phải vật lộn với công cuộc kinh doanh mỗi ngày để giữ lại việc làm cho hàng trăm, hàng nghìn lao động.
Đặt trong bối cảnh các doanh nghiệp đang đối mặt với những thách thức lớn của kinh tế toàn cầu và trong nước, chúng ta mới thấy trở ngại mà cách nghĩ đơn giản đó tạo ra. Và tính sâu xa, như tôi nói ở trên, khi doanh nghiệp bị ảnh hưởng xấu, thì cả nhà nước, lao động và toàn nền kinh tế đều thiệt. Các đối tác nước ngoài sẽ nhìn doanh nghiệp trong nước với con mắt dè chừng "liệu tôi làm ăn với ông này rồi năm sau ổng có bị rắc rối với pháp luật không?"
Vì vậy, cần đặt lại những thách thức doanh nghiệp đang phải đối mặt trong bối cảnh kinh tế toàn cầu bắt đầu giảm tốc dần để thông cảm hơn với họ, và phải coi đó là thách thức với toàn bộ nền kinh tế. Về mặt thị trường bên ngoài, với tư cách là một nền kinh tế dựa nhiều vào xuất khẩu, các doanh nghiệp Việt Nam đang đối mặt với một thế giới rất mong manh: tăng trưởng kinh tế của các thị trường tiêu dùng hàng Việt Nam đang chậm lại, người dân nước họ gặp sức ép thắt lưng buộc bụng giảm chi tiêu, trong khi bất ổn địa chính trị và khả năng thay đổi chính sách nhanh chóng đang gia tăng.
Ở trong nước, khu vực kinh tế tư nhân đang đứng trước nguy cơ bị chèn lấn ngay trên sân nhà bởi làn sóng hàng Trung Quốc giá rẻ đang lan ra toàn cầu vì họ dư thừa công suất (một tình trạng mà các báo ở châu Âu đang coi là "vấn đề toàn cầu"). Trong bối cảnh như vậy, thứ doanh nhân cần không chỉ là lời cổ vũ suông, mà là những hỗ trợ thiết thực từ chính sách. Nếu chưa hỗ trợ được thì cần giảm bớt những gáo nước lạnh từ thanh tra, kiểm tra, hạn chế xuất cảnh không cần thiết làm nguội đi tinh thần doanh nhân.
Cách đây vài tuần, tôi đọc được bài "Chi một đồng cũng báo cáo" trên mục Góc nhìnvề câu chuyện chi tiêu trong khu vực công. Chốt bài có câu "Thiết kế luật pháp vì thế cần được xem xét lại: nếu quá thiên về đề phòng vi phạm, sẽ tạo ra sự cản trở, tự lấy đá ghè chân mình, ảnh hưởng tới tốc độ phát triển". Nay thì dường như vấn đề gần giống như vậy cũng đang diễn ra ở chuyện kiểm soát khu vực tư.
Đừng để rồi không ai dám làm gì, dù ở khu vực công hay tư.
Hồ Quốc Tuấn
" alt="Nợ thuế và hoãn xuất cảnh"/>
Với khách Việt kiều thì: “Bạn là một Việt kiều Mỹ? Về VN bạn không có bạn gái đểđi chơi. Bạn cần một cô bạn gái xinh đẹp, duyên dáng, body đẹp, có học thức,giao tiếp tốt… để vui xuân cùng bạn và ra mắt gia đình của bạn cho vui nhà vuicửa”. Thời gian từ 9h đêm đến 7h sáng, chi phí 2 bên thỏa thuận, nhưng trong mộtcomment trả lời khách, chủ nhân dịch vụ có chốt giá 25usd/1 giờ, 100 –200usd/đêm.
Chỉ cần có khách vào like hoặc comment thì ngay lập tức “ngủ ôm trong sáng” sẽtrả lời một cách rất ỡm ờ, mời gọi: “Ngủ đâu mà ngủ, người ta vẫn chờ đợi đó,nhắm mắt hờ thôi. Bờ mi khép hờ để nhớ anh…”; “anh thích cảm giác ôm người đẹpnhư vậy để ngủ không?”.
Để tăng cảm giác thi vị thì ngoài những hình ảnh các em trẻ trung, xinh đẹp,chân dài nuột nà, trang phục thiếu vải, dáng đứng vô cùng gợi cảm và gợi… trí tòmò thì mỗi bức ảnh luôn kèm theo các câu thơ tình sướt mướt, lả lơi như: “Hãysát đôi đầu! Hãy kề đôi ngực/ Hãy trộn nhau đôi mái tóc ngắn dài/ Những cánhtay! Hãy quấn riết đôi vai/ Hãy dâng cả tình yêu lên sóng mắt… Trong say sưa,anh sẽ bảo em rằng: “Gần thêm nữa! Thế vẫn còn xa lắm…”.
Mập mờ ngủ chỉ “chay” hay ôm đồm cả sex…
Trước quy định chỉ ngủ ôm trong sáng mà admin đề ra đã có rất nhiều “thượng đế”tỏ ra nghi ngờ làm sao để kiểm chứng được cái vụ ngủ trong sáng khi anh hùng khóqua cửa ải mỹ nhân: “Bạn gái xinh như thế mà chỉ bảo là ôm mà ngủ thì em thua,em đố bác nào mà làm được thì em trả thêm tiền?”; “Các bạn không hiểu sao? Chỉđược ôm ngủ trong sáng thôi… còn nếu tắt đèn thì tui không biết tùy anh em thỏathuận nha”.
Với những khách hàng đặt vấn đề đều được chủ trang khéo léo nhắn lại: “Anh nhắntin qua điện thoại em giùm nhé, em sẽ báo giá cụ thể theo yêu cầu của anh”.
Nghi ngờ về thực hư chuyện ngủ trong sáng có phục vụ từ A đến… Z càng tăng caokhi ngay cả chính admin cũng không dám khẳng định trong quá trình phục vụ giữaPG và khách hàng có phát sinh những hành động đi ngược lại tiêu chí như tên gọicủa nó hay không: “Dịch vụ này trong sáng. Không bao gồm sex. Nghiêm cấm hoạtđộng mại dâm. Nghiêm cấm PG có sự thỏa thuận riêng với khách hàng về hoạt độngmại dâm để làm xấu đi dịch vụ tốt đẹp được nhiều người ủng hộ. PG nào vi phạmquy định sẽ phải tự chịu trách nhiệm trước pháp luật”.
Trong một status, admin có phân trần về dịch vụ và nhắc đến loại hình này tạiNhật Bản. Nhưng ở xứ sở mặt trời mọc những hoạt động dịch vụ kiểu này được kiểmtra rất chặt chẽ, trong khi tại Việt Nam “ngủ trong sáng” chưa được công nhận làmột nghề, loại hình dịch vụ công khai, đồng nghĩa với việc chưa có văn bản phápluật quản lý cụ thể, mới chỉ dừng lại ở mức cộng đồng mạng xôn xao, tự đánh giá.Điều này sẽ khiến dịch vụ không tránh khỏi những biến tướng khó lường mà hệ lụycủa nó thực sự rất khó kiểm soát.
(Theo Lao động)
" alt="Thực hư “ngủ ôm trong sáng”"/>Tuyệt đỉnh song ca: Tranh cãi vụ hai nhà sư giả danh đi thi hát Bolero
Nhận định, soi kèo Araz Nakhchivan vs Zira, 19h00 ngày 6/2: Cửa dưới ‘ghi điểm’
Tin tức Sao Việt ngày 09/11: Xuân Bắc chỉ hợp dẫn Thời sự buổi đêm