- Khi trẻ hóc dị vật, giai đoạn cấp cứu trong 4-5 phút đầu tiên đóng vai trò quyết định đến mạng sống của đứa trẻ.

>> Hóc nhãn, bé trai 2 tuổi sống thực vật do cha mẹ không biết sơ cứu" />

Trẻ hóc dị vật, cha mẹ cần xem video này để tự cứu con

Bóng đá 2025-02-01 23:41:50 119

- Khi trẻ hóc dị vật,ẻhócdịvậtchamẹcầnxemvideonàyđểtựcứlich bong da hom.nay giai đoạn cấp cứu trong 4-5 phút đầu tiên đóng vai trò quyết định đến mạng sống của đứa trẻ.

>> Hóc nhãn, bé trai 2 tuổi sống thực vật do cha mẹ không biết sơ cứu
本文地址:http://member.tour-time.com/html/598e698719.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Crystal Palace vs Brentford, 21h00 ngày 26/1

Căn nhà nhỏ chừng 20m2 tuềnh toàng, nghèo khổ ở thôn Diêm Điền, xã Tịnh Hòa, thành phố Quảng Ngãi là nơi trú ngụ của mẹ con bà Phạm Thị Tâm. Ở tuổi 57, người mẹ bị mù bẩm sinh vẫn  phải mò mẫm chăm con. Ai trông thấy cũng phải mủi lòng.

Có người lạ đến, bà cười cười khua tay mời vào nhà: "Có mỗi 2 mẹ con tật nguyền chăm nhau, ít khi có khách đến thăm. Chú ngồi tạm...".

Năm 1990, bà hạ sinh con gái đầu lòng với mong ước lớn lên, con sẽ mang lại niềm hạnh phúc cho mình. Cái tên Phạm Thị Tài Tình được bà đặt cho con trong niềm hân hoan vui sướng.

Hạnh phúc ngắn ngủi khi chị Tình bị phát hiện bệnh bại não. Nghĩ cảnh mẹ mù lòa nuôi con bệnh tật, bà bất lực đến bế tắc. Nhưng nghĩ tới đứa con thơ, bà quyết không gục ngã.

Để có gạo nuôi con, mỗi mùa lúa chín, người mẹ mù loà lại gửi con rồi nhờ người dẫn đi ‘mót lúa’ còn sót lại ngoài đồng để có cái ăn.

{keywords}
Người mẹ mù lòa mò mẫm bón từng muỗng cơm cho con
{keywords}
Cảnh khổ của hai mẹ con khiến người xung quanh nghẹn lòng

Anh Đỗ Tấn Hữu, trưởng thôn Diêm Điền cho biết, những năm khó khăn, bà Tâm nhờ một người trong thôn dẫn đi mót lúa trên đồng. Hai mẹ con cứ thế sống qua ngày. Bà con trong thôn ai cũng giúp đỡ, cùng với khoản tiền trợ cấp xã hội hàng tháng, hai mẹ con tạm rau cháo nuôi nhau.

Con gái bà Tâm dù đã 30 tuổi nhưng ý thức chỉ như một đứa trẻ, bám lấy mẹ nhìn xung quanh với ánh mắt vô hồn.

"Với tôi bây giờ cái gì cũng khó, nhưng khó nhất là lúc con đau, phải cho uống thuốc...vì không nhìn được để chăm lo cho con", bà Tâm nghẹn ngào. 

Đến bữa, bà bê bát cơm trắng và bát canh rau, mò mẫm đút cho con. Thấy không có thức ăn mặn, thắc mắc thì bà cười nói: "Có cơm ăn là không bị đói rồi. Chứ từ tết đến giờ 2 mẹ con chưa ăn miếng thịt heo nào, vì giá lên cao, không có tiền mua".

Giờ ăn của chị Tình là một cuộc đánh vật thật sự. Bà Tâm lần mò bón từng muỗng cơm trắng chan thêm chút nước canh đút cho con. Động tác của người mẹ mù tuy thuần thục nhưng vẫn không đủ chính xác như người bình thường, khiến cơm rơi vãi khắp nơi...

Bận rộn là vậy nhưng bà Tâm vẫn tham gia Hội người mù xã Tịnh Hòa (TP Quảng Ngãi) để chia sẻ khó khăn với những người cùng cảnh ngộ. Năm 2003, bà được Hội người mù tỉnh cất cho ngôi nhà tình nghĩa trị giá 7 triệu đồng. Thêm khoản trợ cấp hơn 500.000 đồng/người từ chính quyền xã Tịnh Hòa, hai mẹ con nương tựa nuôi nhau. 

Các anh, chị em của bà Tâm đều đã lập gia đình, người đi làm ăn xa, người ở tại địa phương, lâu lâu đến thăm, biếu cái này, cái kia đỡ đần nhau qua thiếu thốn. Tuy nhiên cuộc sống của hai mẹ con bà Tâm vẫn còn rất nhiều cơ cực. Ngôi nhà tình nghĩa được lợp bằng mái tôn xi măng cũ kỹ, mùa mưa dột ướt, mùa nắng nóng bức. Mong ước lớn nhất của bà lúc này là có mái nhà kiên cố cho con đỡ khổ, có chút tiền dành dụm để không phải lo chạy ăn từng bữa.

Thanh Vạn

 

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Bà Phạm Thị Tâm ở thôn Diêm Điền, xã Tịnh Hòa, TP Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi. Số điện thoại: 0369561365

2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.136 (Ủng hộ mẹ con bà Tâm)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 08 3818 1436.

Chập điện cháy điều hòa: Chồng chết, vợ và hai con nhỏ bỏng nặng nguy kịch

Chập điện cháy điều hòa: Chồng chết, vợ và hai con nhỏ bỏng nặng nguy kịch

Chiếc điều hòa đột nhiên bùng cháy dữ dội trong phòng ngủ khiến cả gia đình 4 người chìm trong lửa. Người chồng không qua khỏi còn 3 mẹ con bỏng nặng,  đang giành giật mạng sống từng giây.

">

Mẹ mù loà dò dẫm đút từng muỗng cơm cho con bại não

Tham dự buổi lễ trao học bổng có bà Lê Thị Song An, Phó Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Long An; ông Đặng Ngọc Chính, đại diện lãnh đạo Báo VietNamNet; ông Nguyễn Huy Thiêm, đại diện Him Lam Land và rất nhiều các thầy cô giáo Trường THPT Kiến Tường cùng 50 học sinh nhận học bổng và nhiều phụ huynh học sinh.

Ông Đặng Ngọc Chính, đại diện Báo VietNamNet chia sẻ, đây là một chương trình ý nghĩa, nhằm hỗ trợ cả về vật chất và tinh thần cho các em học sinh và gia đình. Đặc biệt là các em học sinh lớp 12 đang chuẩn bị thi tốt nghiệp.

{keywords}
Ông Đặng Ngọc Chính, đại diện lãnh đạo Báo VietNamNet, bà Lê Thị Song An, Phó Giám đốc Sở GD&ĐT tỉnh Long An, ông Nguyễn Huy Thiêm, đại diện Him Lam Land trao học bổng cho các em học sinh.

Đợt trao học bổng này được tổ chức tại Trường THPT Kiến Tường (Thị xã Kiến Tường, tỉnh Long An), điểm trung tâm của 5 huyện, thị xã giáp biên giới Campuchia, bao gồm: Đức Huệ, Tân Hưng, Vĩnh Hưng, Mộc Hóa và thị xã Kiến Tường.

Trong số 50 em được nhận học bổng, 13 em học sinh lớp 12 đang chuẩn bị cho kỳ thi THPT quốc gia 2020. Số còn lại là học sinh lớp 8 đến lớp 11, các em đang trong tâm thế chuẩn bị cho quá trình vượt những “vũ môn” quan trọng.

Bà Lê Thị Song An, Phó Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Long An phát biểu tại buổi lễ: “Tôi vô cùng xúc động khi thấy 50 học sinh của Long An được nhận học bổng của Báo VietNamNet. Tôi cũng cảm ơn sự trân quý mà Quý Báo và đại diện công ty cổ phần Him Lam đã không quản ngại đường xa tới dự buổi lễ. Từ những món quà ý nghĩa này, các em học sinh có thể khắc phục những khó khăn để tiếp tục học hành.

Đối với các em học sinh lớp 12 chuẩn bị thi tốt nghiệp, cố gắng học tập để đạt kết quả tốt nhất. Còn các em lớp 11 trở xuống, cố gắng cùng gia đình phát huy những phẩm chất tốt của mình. Tôi rất mong từ nay, Báo VietnamNet sẽ cùng ngành giáo dục tỉnh Long An tiếp tục có nhiều lần trao học bổng cho các em học sinh khó khăn, có ý thức vươn lên trong học tập”.

{keywords}
Bà Lê Thị Song An đại diện ngành giáo dục tỉnh Long Anh trao tặng hoa cho các nhà tài trợ.

50 suất học bổng được trao cho các em, mỗi suất trị giá 2 triệu đồng. Toàn bộ số tiền 100 triệu đồng trong chương trình “Báo VietNamNet kết nối ước mơ” tại Long An do Him Lam land tài trợ. Để thể hiện sự trân quý đối với chương trình trao học bổng cho các em học sinh nghèo vùng biên giới, ông Nguyễn Huy Thiêm, đại diện Him Lam Land đã không quản ngại từ TP. Hà Nội vào Long An tham dự.

Ông Thiêm tâm sự trong buổi lễ: “Có rất nhiều người thầy khắc ghi dấu ấn đối với học sinh của mình. Dấu ấn ấy góp phần thúc đẩy, dẫn dắt cho các em nỗ lực, tiến bộ từng ngày. Tôi may mắn gặp được một người thầy như vậy, rất hi vọng tương lai của các em cũng sẽ tốt đẹp như mình. Thực sự, đã lâu lắm rồi tôi mới được quay lại mái trường, quay lại với những cảm xúc thời non trẻ. Ở lứa tuổi của các em bây giờ, tôi hiểu các em cần có sự chỉ đường, dẫn lối sát sao của các thầy cô. Vì vậy, những nỗ lực của các thầy cô ngày hôm nay sẽ ảnh hưởng rất lớn đến tương lai của các em sau này. Tôi rất cảm ơn Báo VietNamNet và Sở Giáo dục và Đào tạo đã kết nối để ngày hôm nay tôi có mặt ở đây, cũng rất mong sắp tới Quý Báo có nhiều hoạt động ý nghĩa tương tự, để chúng tôi tiếp tục được đồng hành”.

Khánh Hòa

Mẹ đơn thân xin về nhà chờ chết để con đỡ khổ

Mẹ đơn thân xin về nhà chờ chết để con đỡ khổ

Bế tắc khi cùng một lúc bản thân mắc quá nhiều căn bệnh ngặt nghèo, chị Hòa van xin bác sĩ cho xuất viện để được chết ở nhà.

">

Báo VietNamNet trao 50 suất học bổng trị giá 100 triệu đồng cho học sinh tỉnh Long An

Soi kèo góc Crystal Palace vs Brentford, 21h00 ngày 26/1

Đây là nhận xét của ThS. Hồ Tấn Nguyên Minh, Tổ trưởng tổ Ngữ văn, Trường THPT Chuyên Lương Văn Chánh (Phú Yên).

Theo thầy Minh, đề thi THPT môn Ngữ văn năm 2020 được ra theo cấu trúc gồm 2 phần: phần Đọc hiểu (3 điểm) ra một văn bản nghị luận và hỏi 4 câu hỏi; phần làm văn (7 điểm) với 2 câu Nghị luận xã hội (2 điểm) và câu Nghị luận văn học (5 điểm).

{keywords}
Thí sinh tham dự kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020. Ảnh: Thanh Tùng

Trong đó, câu Nghị luận xã hội yêu cầu viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về một vấn đề đặt ra trong văn bản ở phần đọc hiểu. Đây là cấu trúc quen thuộc, ổn định trong nhiều năm trở lại đây. Học sinh đã quen thuộc với cấu trúc này nên không có gì bất ngờ, bỡ ngỡ.

Phần đọc hiểu cho một đoạn trích trong "Cách sống: từ bình thường trở nên phi thường", hỏi 4 câu. Với 3 câu đầu mức độ nhận biết, câu 4 mức độ vận dụng, cả 4 câu hỏi này đều ở dạng quen thuộc, mức độ dễ nên học sinh sẽ dễ dàng làm được.

Câu Nghị luận xã hội yêu cầu viết 1 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về sự cần thiết phải trân trọng cuộc sống mỗi ngày. Trong bối cảnh dịch Covid–19, theo thầy Minh, đề thi đã đặt ra một vấn đề có ý nghĩa. Tuy nhiên, cách hỏi quen thuộc nên không làm khó học sinh.

Câu nghị luận văn học yêu cầu phân tích tư tưởng "Đất nước của nhân dân" trong bài “Đất nước” (Trích trường ca “Mặt đường khát vọng” của Nguyễn Khoa Điềm). Đoạn thơ nói về những con người nhỏ bé, bình dị, vô danh qua bao nhiêu thế hệ đã bền bỉ, lặng thầm góp sức mình bảo vệ và dựng xây đất nước. Đây là một vấn đề có ý nghĩa thực tế, gợi cho ta liên tưởng đến những “anh hùng thầm lặng, vô danh” trong cuộc chiến đẩy lùi đại dịch Covid–19 của cả nước. Câu này chỉ ra một mức độ cơ bản mà không kèm theo yêu cầu nâng cao như mọi năm.

Thầy Minh nhìn nhận đề thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn năm nay được ra với cấu trúc quen thuộc, bám sát chương trình 12, bám sát chương trình tinh giản của Bộ GD-ĐT, mức độ nhẹ nhàng, không làm khó, không đánh đố học sinh.

"Tuy nhiên vì dễ nên độ phân hóa thấp, nhiều học sinh sẽ làm được, dự đoán điểm sẽ cao. Đề này phù hợp với xét tốt nghiệp. Cách hỏi của đề thi năm nay cũng quen thuộc, không có gì mới mẻ, đột phá" - thầy Minh nói.

Cô Nguyễn Thúy Anh, giáo viên dạy Văn của Trường THPT Chuyên Phan Bội Châu (Nghệ An), cũng cho rằng nhìn chung đề thi năm nay bố cục và kiến thức không khác năm trước. “Đề thi cũng sát với đề tham khảo nên theo tôi không không làm khó học sinh”.

Tuy nhiên, cô Thúy Anh đánh giá cao việc chọn đoạn thơ trong bài Đất nước làm nổi bật công lao đóng góp thầm lặng mà phi thường của nhân dân cho đất nước.

“Sự lựa chọn rất tốt khi khơi dậy được tình cảm thiêng liêng đối với đất nước, cha ông với các thế hệ trẻ ở học sinh. Đồng thời cũng khơi dậy khát khao cống hiến và tình yêu đối với đất nước đẹp đẽ, phi thường”, cô Thúy Anh nhận xét.

Ở câu đọc hiểu, cô Thúy Anh đánh giá, việc chọn ngữ liệu vừa đủ, tư tưởng hành động gần gũi với cuộc sống, suy nghĩ và hành động của tuổi trẻ.

Cô Thúy Anh dự đoán với đề thi này, điểm thi sẽ không thấp, phổ điểm chủ yếu sẽ trong khoảng từ 6-7 điểm (chiếm khoảng 55%), mức điểm 8,9 khoảng 20%...

Đề không khó nhưng quá dài

Cô Trịnh Thu Tuyết – Giáo viên Ngữ văn của Hà Nội, cũng cho rằng đề thi chính thức môn Ngữ văn bám sát cấu trúc của đề thi tham khảo lần 2 do Bộ GD-ĐT công bố.

Phần Đọc hiểu (3 điểm) gồm 4 câu hỏi nhỏ. Trong đó, chỉ duy nhất câu 4 là ở mức độ vận dụng cao yêu cầu học sinh phải vận dụng những hiểu biết về cuộc sống xã hội cùng những trải nghiệm cá nhân để thể hiện quan điểm độc lập của mình trước một nhận định rút ra từ ngữ liệu đã cho. Với 3 câu hỏi nhận biết, học sinh hoàn toàn có thể đạt được điểm tối đa. Và như vậy, phần đọc hiểu sẽ không làm khó và không làm mất thời gian của thí sinh.

{keywords}
Thí sinh đã trải qua môn thi đầu tiên không mấy khó khăn. Ảnh: Thanh Tùng

Phần Làm văn (7,0 điểm) giữ nguyên cấu trúc gồm 2 phần: Viết đoạn văn nghị luận xã hội (2,0 điểm) và bài nghị luận văn học (5,0 điểm). 

Trong đó, câu nghị luận xã hội vẫn yêu cầu học sinh nghị luận về 1 khía cạnh của vấn đề rút ra từ phần Đọc hiểu, đó là “sự cần thiết phải trân trọng cuộc sống mỗi ngày” – “sự cần thiết” được hiểu là ý nghĩa, vai trò, tầm quan trọng của ý thức “trân trọng cuộc sống mỗi ngày”.

Có thể thấy, câu viết đoạn văn nghị luận xã hội đảm bảo đúng form, cấu trúc, dung lượng mà học sinh ôn luyện, phù hợp với thời lượng và quỹ điểm; khía cạnh của vấn đề nghị luận cũng hướng tới một trong những điều quan trọng của cuộc sống mỗi cá nhân.

Tuy nhiên, đây là một vấn đề ít nhiều còn trừu tượng với những học trò 18 tuổi – chưa đủ trải nghiệm để có thể thấu hiểu ý nghĩa của mỗi giây phút được sống trong cuộc đời, vì thế rất có thể sẽ có những bài làm chung chung, lí thuyết và thiếu sự thiết thực thấm thía nhất với mỗi học trò.

Câu 2 (5,0 điểm) là bài nghị luận văn học, đề cập đến một thông điệp tư tưởng quan trọng bao trùm không chỉ trong đoạn trích Đất nước mà còn là tư tưởng chi phối toàn bộ giai đoạn văn học 1945-1975. Và đây cũng là nội dung chính mà học sinh không thể bỏ qua khi tiếp cận những giá trị nghệ thuật và nội dung của đoạn thơ.

Tuy nhiên, ngữ liệu nghị luận theo yêu cầu của đề bài là 27 câu trong phần 3 của đoạn trích “Đất nước”, đó là một ngữ liệu quá dài, quá bề bộn trong quỹ thời gian cho phép của toàn bộ đề bài là 120 phút. 

"Nhìn chung, đề thi Ngữ văn đảm bảo đúng các yêu cầu về nội dung, hình thức của một đề thi tốt nghiệp. Đề bài không khó nhưng quá dài, đặc biệt là câu nghị luận văn học – câu hỏi chiếm quỹ điểm cao nhất trong bài. Điều đó, có thể sẽ khiến học sinh lúng túng để hoàn thành tốt bài thi" - cô Tuyết nhận xét.

Phương Mai

Đáp án tham khảo môn Ngữ văn thi tốt nghiệp THPT 2020

Đáp án tham khảo môn Ngữ văn thi tốt nghiệp THPT 2020

Thí sinh đã làm xong môn Ngữ văn thi tốt nghiệp THPT 2020. Sau đây là đáp án tham khảo môn Ngữ văn.

">

Đề thi Ngữ văn 2020 'phù hợp' để xét tốt nghiệp

友情链接