Thời sự

Kèo vàng bóng đá Wolfsburg vs Leverkusen, 21h30 ngày 8/2: Khách đáng tin

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-02-12 09:25:41 我要评论(0)

Hư Vân - 08/02/2025 11:20 Kèo vàng bóng đá ngoại hạnh anhngoại hạnh anh、、

èovàngbóngđáWolfsburgvsLeverkusenhngàyKháchđángoại hạnh anh   Hư Vân - 08/02/2025 11:20  Kèo vàng bóng đá

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
QUAN CHUC
Trung ương thống nhất để Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, Bộ trưởng TN&MT Đặng Quốc Khánh, Bí thư Tỉnh ủy Quảng Ninh Nguyễn Xuân Ký và Bí thư Tỉnh ủy Tuyên Quang Chẩu Văn Lâm thôi tham gia Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa 13.

Trên cơ sở báo cáo của Ủy ban Kiểm tra Trung ương và đề nghị của Ban Tổ chức Trung ương, Ban Chấp hành Trung ương Đảng nhận thấy các ông: Lê Minh Khái, Bí thư Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ, nguyên: Bí thư Ban cán sự đảng, Tổng Thanh tra Chính phủ; Đặng Quốc Khánh, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Ban cán sự đảng, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường, nguyên: Bí thư Tỉnh ủy Hà Giang, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội khóa 15 tỉnh Hà Giang; Nguyễn Xuân Ký, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Quảng Ninh, Chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Ninh; Chẩu Văn Lâm, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Tuyên Quang, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội khóa 15 tỉnh Tuyên Quang đã vi phạm các quy định của Đảng trong thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao, vi phạm quy định những điều đảng viên không được làm, trách nhiệm nêu gương và các quy định về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực. Nhận thức rõ trách nhiệm trước Đảng và nhân dân, các ông đã có đơn xin thôi giữ các chức vụ được phân công.

Căn cứ quy định hiện hành của Đảng, Nhà nước và xem xét nguyện vọng của các nhân sự kể trên, Ban Chấp hành Trung ương Đảng đồng ý để ông Lê Minh Khái thôi giữ chức vụ: Bí thư Trung ương Đảng, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa 13; đồng ý để các ông: Đặng Quốc Khánh, Nguyễn Xuân Ký, Chẩu Văn Lâm thôi giữ chức Ủy viên Trung ương Đảng khóa 13. 

" alt="Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp về công tác cán bộ" width="90" height="59"/>

Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp về công tác cán bộ

Sách phong thủy cũng viết, thế tựa vào núi sẽ giúp công trình có điểm "chống lưng" vững chãi; còn hướng mặt trước, tốt nhất là có sông ngòi, kênh rạch.

Nhưng phần vì do địa hình ở một số nơi không cho phép có lựa chọn khác, phần vì do hiểu và áp dụng kinh nghiệm phong thủy máy móc, sai cách, nhiều công trình lại xây sát vào núi, nằm ngay dưới chân núi, khiến địa thế này có thể gây ra thảm họa.

Do hoạt động địa chất, núi của Việt Nam hầu hết là núi trẻ có độ dốc lớn. Việt Nam có cả núi đá (như ở Mèo Vạc, Đồng Văn) và núi đất có thể canh tác (như ở Hoàng Su Phì, Xín Mần). Cả hai loại này đều dễ sạt lở và gây nguy hiểm cho các công trình ở sườn dốc cũng như trên đất bằng gần chân dốc.

Trước hết nói về núi đá. Do hoạt động địa chất đẩy lên và trọng lực lớn kéo xuống, trong thân núi có thể đã có vết nứt. Điều kiện thời tiết thay đổi và rễ một số loại cây đâm sâu có thể còn làm đá nứt thêm. Khi mưa xuống, nước lấp đầy các khe nứt này tạo thêm áp suất đẩy ngang, gây sạt trượt (planar slide) hoặc đổ (toppling). Đất canh tác trên núi thường là loại đất sét. Đất này khi ẩm có độ dính cao, tuy nhiên khi bão hòa nước thì nát ra như bùn nhão và mất sức kháng cắt. Vì vậy hiểm họa sạt lở đất của Việt Nam là cao. Những vụ việc sạt lở đất ở Hà Giang thời gian qua là một minh chứng.

Thông thường, đất đá không sạt trượt trong một lần. Khối đất đá đã đứt gãy và di chuyển, nhưng bị trở ngại hình học từ các khối bên cạnh khiến cho quá trình sạt trượt chia thành nhiều bước nhỏ. Đôi khi sẽ có một phần sạt trước. Khi toàn bộ trở ngại bị loại bỏ, cả khối sẽ lao xuống, khiến nhiều người cho rằng đây là diễn biến tức thời chứ không phải một quá trình. Thực tế sạt trượt của đá có thể kéo dài từ vài ngày tới nhiều năm. Còn đất thì có thể ngắn hơn, khoảng vài giờ tới nhiều ngày.

Ảnh chụp khu homestay Tà Xùa đổ sập cho thấy phần sườn dốc phía sau đã bị sạt lở. Hai dấu hiệu dễ nhận nhất là nguyên một mặt trượt phía trái ảnh đã lộ ra với màu đất khác. Đất nguyên gốc đã trượt xuống dưới chân dốc nhỏ. Còn bên phải ảnh là nhiều lớp đất đá đã di chuyển. Việc đất bên trái và bên phải có hai màu khác nhau còn cho thấy đất đá đã bị sạt hai lần. Đây là tín hiệu báo trước cho một vụ sạt lở lớn hơn.

Tựa núi, núi sập" alt="Tựa núi, núi sập" width="90" height="59"/>

Tựa núi, núi sập

datmo px.jpeg
Ảnh minh họa: PX

Tôi chưa hiểu chuyến đi ấy mẹ đã chứng kiến những gì, nghe ai nói mà thay đổi 180 độ như vậy. Trước đây mẹ chưa bao giờ nghĩ đến chuyện đó, còn thi thoảng dặn con cái làm thế nào cho tiết kiệm nhất khi bố mẹ qua đời. 

Vậy mà giờ mẹ bảo tôi, sau này bố mẹ cũng muốn có mảnh đất mộ đẹp, “view” trên đồi thì càng tốt để được an lòng lúc qua đời. Mẹ cũng chỉ yêu cầu mảnh đất gần 1 tỷ, không cần quá đắt đỏ.

Tôi nghe mà sững người…

Thật sự, từ trước đến giờ tôi chỉ mới nghe người ta nói đất mộ lên giá nhưng không nghĩ lại có nhiều người bỏ ra số tiền lớn như thế để lo hậu sự.

Mẹ kể: “Trước bác Thơm, bạn mẹ mất cũng được con cái xây cho ngôi mộ to lắm, ai đến thăm cũng khen. Ông Hậu ở quê cũng được làm hẳn cái lăng, khang trang, sạch đẹp. Bố mẹ mà có tiền giữ được một mảnh thì cũng yên tâm”.

Tôi cười bảo mẹ: “Mẹ ơi, bố mẹ còn khỏe mạnh, sao nghĩ xa xôi thế? Bố mẹ đang sống với các con đây, mà con còn chưa có nổi 1 tỷ để lo nhà lo cửa, để bố mẹ phải ở trong căn nhà chật chội thế này huống hồ là chuyện về sau?

Báo hiếu người sống mới quan trọng, mẹ ạ!”.

Thấy tôi tỏ thái độ, mẹ xua tay: “Anh không muốn thì từ nay tôi với bố anh sẽ tiết kiệm lương hưu, không tiêu pha nhiều, tiền con cháu cho tôi cũng để đó.

Sau này tôi gom góp được nhiều, anh mang tiền đó đi lo liệu cho tôi, kiếm cho tôi mảnh đất mát mẻ một chút để chúng tôi mồ yên mả đẹp. Không lẽ anh định ‘đưa’ chúng tôi về quê rồi làm cái mộ bé ti tí ở cánh đồng à?”.

Tôi có nói thế nào đi chăng nữa, mẹ cũng không nghe. Mẹ còn thuyết phục được cả bố tôi, người trước giờ giản dị, không bao giờ nghĩ đến chuyện làm phiền con cái.

Cũng từ hôm đó, mẹ tỏ thái độ, không nói chuyện cũng không nhờ cậy gì tôi hết. Mẹ kêu tôi là đứa con bất hiếu, không nghe theo di nguyện của cha mẹ.

Tôi là con trai trưởng, có trách nhiệm báo hiếu cha mẹ. Nhưng tôi nghĩ báo hiếu khi cha mẹ còn sống mới là điều quan trọng. Cha mẹ mất đi rồi, nhà có to, mả có đẹp đến đâu thì cũng chỉ là hư ảo mà thôi…

Mời độc giả chia sẻ quan điểm của mình về vấn đề này qua phần bình luận cuối bài hoặc gửi về địa chỉ mail: [email protected]

Độc giả Hải(Hà Nội)

Vợ chồng ở Huế tiết lộ lý do chi hơn 3 tỷ đồng xây lăng mộ cho mìnhVới quan niệm "sống nhà, thác mồ", hai vợ chồng ở Thừa Thiên Huế không ngần ngại bỏ hơn 3 tỷ đồng, dựng "bia sống" và xây lăng mộ cho mình." alt="Mẹ U70 khỏe mạnh muốn con trai chi 1 tỷ đồng mua đất hậu sự" width="90" height="59"/>

Mẹ U70 khỏe mạnh muốn con trai chi 1 tỷ đồng mua đất hậu sự