您现在的位置是:Kinh doanh >>正文
Vingroup bắt đầu săn đầu người cho 'Silicon Valley'
Kinh doanh214人已围观
简介Lãnh đạo VinGroup (phải) đang bắt tay lãnh đạo của 1 trường đại học trong lễ ký kết với 54 trường Đạ...
Lãnh đạo VinGroup (phải) đang bắt tay lãnh đạo của 1 trường đại học trong lễ ký kết với 54 trường Đại học ở tháng 8/2018.
Nhằm bước đầu thực hiện hóa giấc mơ "Silicon Valley" - Vintech City của mình,ắtđầusănđầungườbảng xep hạng ngoại hạng anh Vingroup đã bắt đầu khởi động Quỹ đổi mới sáng tạo Vingroup.
Theo bà Trương Lý Hoàng Phi – giám khảo trong chương trình tổ chức giữa các CLB Khoa học tại các trường đại học để giành phần học bổng 250 triệu đồng từ quỹ nói trên của Vingroup, thì kết quả sẽ có vào ngày 31/5 tới.
VinTech City sẽ đưa những chương trình hoạt động/dự án bắt buộc và các CLB cũng có thể tự sáng tạo chương trình/dự án riêng cho bản thân mình. Căn cứ vào cách triển khai chương trình – đề bài mà VinTech City đưa ra hoặc chương trình riêng, VinTech City sẽ chọn ai là người thắng cuộc. Tất nhiên, những yếu tố như đổi mới – sáng tạo và ứng dụng được vào cuộc sống hay tác động tích cực lên nhiều người luôn được ưu tiên hàng đầu.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Coventry City vs Ipswich Town, 22h00 ngày 8/2: Thắng để lấy đà
Kinh doanhHoàng Ngọc - 08/02/2025 09:54 Nhận định bóng ...
阅读更多HLV Hữu Thắng cũng bất ngờ về tài cầm quân của bạn thân thầy Park
Kinh doanh...
阅读更多Báo kinh tế Hàn Quốc kể câu chuyện tái sinh của doanh nghiệp Việt Nam
Kinh doanhBáo kinh tế Hàn Quốc kể câu chuyện tái sinh của doanh nghiệp Việt NamTrường Thịnh (Dân trí) - Giữa tháng 11, nhóm phóng viên của Maeil Business Newspaper, báo kinh tế hàng đầu Hàn Quốc sang Việt Nam để tìm hiểu quá trình chuyển đổi từ nhà máy truyền thống sang nhà máy thông minh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Câu chuyện về sự thay đổi của các doanh nghiệp Việt đã khiến nhóm phóng viên ấn tượng.
Khởi nghiệp lần thứ hai nhờ Samsung
Trong các bài viết với tiêu đề "Đổi mới sản xuất 2.0 cùng với cường quốc công nghiệp thông minh", "Khởi nghiệp lần thứ hai nhờ Samsung", "Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam chuyển đổi nhà máy truyền thống sang nhà máy thông minh", tờ báo Maeil Business cho biết đã tới thăm Thăng Long - một doanh nghiệp nhỏ chuyên sản xuất bao bì đặt tại tỉnh Bắc Ninh, Việt Nam.
Theo Maeil Business, ngay khi vừa đến nơi, ấn tượng đầu tiên với nhóm phóng viên là mùi nhựa đúc chảy thoang thoảng, bên trong nhà máy, hàng loạt máy in đang hoạt động nhộn nhịp. Các cảm biến kỹ thuật số được lắp đặt khắp bàn làm việc thu thập dữ liệu sản xuất theo thời gian thực. Trên màn hình lớn gắn trên tường, các con số thay đổi liên tục.
Đây là thành quả sau quá trình hỗ trợ xây dựng hệ thống sản xuất thông minh của Samsung tại Thăng Long. Samsung đã cử các chuyên gia kỹ thuật đến các doanh nghiệp tại Việt Nam để đề xuất các giải pháp tùy chỉnh, tối ưu hóa hiệu quả nhà máy và chuyển đổi số.
"Dự án hỗ trợ phát triển nhà máy thông minh cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ do Samsung khởi xướng, triển khai thành công tại Hàn Quốc giờ đây đã vượt qua biên giới và được mở rộng áp dụng tại các doanh nghiệp Việt Nam", Maeil Business nhấn mạnh.
Theo tìm hiểu của nhóm phóng viên Maeil Business, trước khi nhận được sự hỗ trợ của Samsung, tất cả các quy trình, từ vận hành máy in, sản xuất in ấn, quản lý kho, bảo trì thiết bị tại Thăng Long đều phụ thuộc vào phương pháp thủ công. Toàn bộ các thông tin thu thập từ các khâu sản xuất đều được ghi tay rồi nhập vào Excel để lưu trữ. Trong khi đó, máy in thường hỏng đột ngột gây ra nhiều trở ngại.
Nhờ dự án hỗ trợ của Samsung, Thăng Long đã cắt giảm lượng tiêu thụ năng lượng và tăng cường quản lý ESG (môi trường, trách nhiệm xã hội và quản trị minh bạch). Các thiết bị sẽ tự động tắt nguồn khi không hoạt động, tối ưu hóa việc vận hành máy sấy in, giúp giảm đáng kể mức tiêu thụ điện năng. Quy trình sản xuất cũng được tái cấu trúc để phù hợp với luồng công việc, từ đó nâng cao hiệu suất tổng thể.
Trong cuộc phỏng vấn với Maeil Business, bà Đỗ Thị Phương Liên, Phó tổng giám đốc công ty Thăng Long cho biết: "Nhờ sự hỗ trợ của Samsung mà nhà máy của chúng tôi đã tái sinh thành một nhà máy thông minh khác biệt so với trước đây, điều này chẳng khác gì như một lần khởi nghiệp thứ hai".
Thay đổi sau khi áp dụng giải pháp nhà máy thông minh của Samsung
Nhóm phóng viên Maeil Business cũng đã tới thăm Công ty TNHH Bình Minh TMC - doanh nghiệp chuyên gia công cơ khí chính xác (CNC). Công ty này cũng được tái sinh nhờ tham gia dự án hỗ trợ phát triển nhà máy thông minh của Samsung.
Maeil Business nêu rõ, từ một không gian chỉ khoảng 150m² vào năm 2008, Bình Minh TMC đã phát triển thành một doanh nghiệp với quy mô 10.000m² với tổng 320 nhân viên. Dự án nhà máy thông minh của Samsung đã mang đến cho công ty những bước ngoặt quan trọng.
Các quy trình ghi chép và quản lý thủ công lặp đi lặp lại hàng ngày nay đã được số hóa. Toàn bộ thông tin sản xuất đều có thể kiểm tra theo thời gian thực, giúp giải quyết vấn đề ngay lập tức.
Ông Nguyễn Văn Tuấn, Giám đốc công ty Bình Minh TMC chia sẻ với nhóm phóng viên: "Chúng tôi đã thử nhiều cách để giảm tỷ lệ lỗi và tăng năng suất, nhưng sự thay đổi thực sự chỉ đến sau khi áp dụng giải pháp nhà máy thông minh của Samsung".
Nhờ sự hỗ trợ của Samsung, tỷ lệ hoạt động của thiết bị đã tăng đáng kể. Công ty dự kiến doanh thu năm nay sẽ tăng hơn 30% so với năm trước.
Chia sẻ với Maeil Business, ông Nguyễn Văn Tuấn nói: "Việc đổi mới quy trình sản xuất trong thời gian ngắn đã giúp chúng tôi tiết kiệm đáng kể thời gian và chi phí. Dự án này mở ra cơ hội để công ty vươn lên một tầm cao mới, trở thành doanh nghiệp sản xuất linh kiện chính xác chất lượng cao".
Theo Maeil Business, trong 3 năm qua, Samsung Việt Nam đã hỗ trợ tư vấn phát triển nhà máy thông minh cho khoảng 72 doanh nghiệp Việt Nam. Khác với Hàn Quốc, các doanh nghiệp tại Việt Nam không nhận hỗ trợ tài chính mà sẽ nhận được tư vấn phù hợp nhằm cải thiện tối đa quy trình sản xuất.
Samsung không chỉ hỗ trợ tái cấu trúc hệ thống sản xuất và cải tiến hiện trường mà còn giúp các doanh nghiệp này có khả năng tự vận hành và phát triển về sau một cách độc lập. Nghiên cứu đã chỉ ra triết lý phát triển đồng thịnh vượng trên toàn cầu của Samsung là mô hình tiêu biểu về mối quan hệ tuần hoàn, đồng phát triển giữa các doanh nghiệp địa phương và Samsung. Trong tương lai, mô hình này được mong đợi đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành môi trường sản xuất thông minh tại Việt Nam.
Maeil Business cũng cho biết, Samsung sẽ không ngừng đẩy mạnh các dự án nhằm hỗ trợ nâng cao hiệu suất cũng như năng lực sản xuất cho các doanh nghiệp. Samsung dự kiến mở rộng hỗ trợ tư vấn nhà máy thông minh trên phạm vi toàn cầu, với điểm khởi đầu từ Việt Nam.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Nakhon Pathom vs Khonkaen United, 18h00 ngày 9/2: Khách ‘tạch’
- Phiến quân nổi loạn chiếm máy bay quân sự, lá chắn phòng không của Syria
- Bà Nguyễn Thị Như Loan mất hơn 450 tỷ đồng tài sản trên sàn chứng khoán
- Bitcoin vượt 100.000 USD sau động thái của Tổng thống Trump
- Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs Tottenham, 00h35 ngày 10/2
- Tông đuôi xe tải dừng chờ đèn đỏ ở Bình Dương, 2 vợ chồng bị thương
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Nice vs Lens, 23h00 ngày 8/2: Cân bằng
-
Nhận định HAGL vs Sài Gòn FC 17h00, 05/03 (V
-
Cuộc đua mở tài khoản chững lại: Đầu tư chứng khoán đã hạ nhiệt? Sau 2 tháng tăng đột biến về số lượng tài khoản mở mới, trong tháng 9, sức nóng đã hạ nhiệt. Dù vậy, số tài khoản mở mới vẫn cao, gần 160.000 tài khoản.
Tổng Công ty Lưu ký và Bù trừ chứng khoán Việt Nam (VSDC), vừa công bố số lượng tài khoản giao dịch chứng khoán của nhà đầu tư trong nước và nước ngoài kỳ tháng 9 và quý III năm nay.
Dữ liệu quản lý trên hệ thống VSDC thể hiện, tại thời điểm 30/9, cả nước có gần 8,82 triệu tài khoản giao dịch của nhà đầu tư trong nước, trong đó, có đến 8,8 triệu tài khoản là của nhà đầu tư cá nhân. Lượng tài khoản của nhà đầu tư tổ chức trong nước là 17.371 tài khoản.
Số lượng tài khoản của nhà đầu tư nước ngoài đạt 47.206 tài khoản, trong đó có 42.626 tài khoản là của nhà đầu tư cá nhân nước ngoài và 4.580 tài khoản của tổ chức nước ngoài.
Như vậy, trong tổng số hơn 8,86 triệu tài khoản trên thị trường chứng khoán hiện nay, số tài khoản của nhà đầu tư cá nhân trong nước chiếm tỷ trọng 99,27%.
Trong tháng 9, tổng số lượng tài khoản trên thị trường tăng 158.504 đơn vị so với tháng trước. Riêng lượng tài khoản của nhà đầu tư cá nhân trong nước tăng 158.212 đơn vị, lượng tài khoản của nhà đầu tư tổ chức trong nước tăng 90 đơn vị.
Tài khoản của nhà đầu tư cá nhân nước ngoài tăng 180 đơn vị so với tháng 8, đồng thời lượng tài khoản của nhà đầu tư tổ chức nước ngoài cũng tăng thêm 22 tài khoản.
Trước đó, tháng 8 chứng kiến số lượng tài khoản chứng khoán mở mới của nhà đầu tư cá nhân trong nước lên tới 330.819 tài khoản, mức cao nhất trong hơn 2 năm qua kể từ tháng 6/2022.
Lũy kế từ đầu năm đến nay, số lượng tài khoản chứng khoán của nhà đầu tư cá nhân trong nước đã tăng xấp xỉ 1,57 triệu tài khoản.
Số tài khoản mở mới của nhà đầu tư chậm lại trong tháng 9 trong bối cảnh chỉ số VN-Index tháng 9 chỉ tăng nhẹ 0,3% sau đà tăng 2,6% trong tháng 8. Trong khi đó, HNX-Index và UPCoM-Index có xu hướng giảm nhẹ, lần lượt 1,1% và 0,6%.
VN-Index gần như đi ngang trong tháng 9 dù nhận được nhiều tín hiệu tích cực như Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) cắt giảm lãi suất 0,5 điểm %, đưa lãi suất về 4,75%-5%, giúp giảm áp lực lên tỷ giá khi chỉ số DXY hạ nhiệt.
Trung Quốc công bố gói kích thích quy mô lớn, bao gồm giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc 0,5 điểm %. Điều này đã thúc đẩy giá kim loại, đặc biệt là thép, tăng mạnh và khiến nhà đầu tư kỳ vọng vào các ngành hưởng lợi.
Thêm vào đó, ở trong nước, việc Ngân hàng Nhà nước cắt giảm lãi suất OMO (nghiệp vụ thị trường mở) xuống 4%/năm, thể hiện quyết tâm hỗ trợ thanh khoản hệ thống.
Thông tư 68/2024/TT-BTC chính thức được ban hành, cho phép công ty chứng khoán cung cấp dịch vụ giao dịch cổ phiếu không trả đủ tiền (non-prefuding) cho khách hàng tổ chức nước ngoài, giải quyết một trong những rào cản quan trọng trong việc nâng hạng thị trường.
Tuy nhiên, niềm tin nhà đầu tư đã có dấu hiệu suy giảm hậu bão Yagi, cơn bão mạnh nhất đổ bộ vào Việt Nam trong 30 năm, với thanh khoản trên 3 sàn trong tháng 9 giảm 11,8% so với tháng trước.
Cụ thể, giá trị giao dịch bình quân trên 3 sàn giảm 4,8% so với tháng trước và giảm 35,8% so với cùng kỳ, xuống 17.700 tỷ đồng/phiên. Trong đó, thanh khoản trên sàn HoSE đạt 16.000 tỷ đồng/phiên, giảm 3,7% so với tháng trước; trên HNX là 1.100 tỷ đồng/phiên, giảm 9,5% so với tháng trước; trên sàn UPCoM là 644 tỷ đồng, giảm 19,9% so với tháng trước.
Theo FICA.dantri.com.vn" alt="Cuộc đua mở tài khoản chững lại: Đầu tư chứng khoán đã hạ nhiệt?">Cuộc đua mở tài khoản chững lại: Đầu tư chứng khoán đã hạ nhiệt?
-
Nghịch lý chứng khoán: Chê giá thấp, tranh mua giá trầnMai Chi (Dân trí) - Những phiên trước thị trường điều chỉnh song thanh khoản co hẹp, giá cổ phiếu giảm sâu, lực mua yếu. Còn phiên hôm nay, lệnh mua dồn dập khiến VN-Index tăng gần 29 điểm, nhiều mã cháy hàng.
Thị trường khép lại phiên giao dịch cuối tuần với sự bùng nổ cả về thanh khoản và điểm số. VN-Index chốt phiên ngày 16/8 bật tăng mạnh 28,67 điểm tương ứng 2,34% lên 1.252,23 điểm; HNX-Index tăng 6,61 điểm tương ứng 2,89% lên 235,15 điểm và UPCoM-Index tăng 1,26 điểm tương ứng 1,36% lên 93,44 điểm.
Khối lượng giao dịch trên sàn HoSE tăng vọt lên mức 965,06 triệu cổ phiếu với giá trị giao dịch đạt 23.013,93 tỷ đồng. HNX-Index có 86,9 triệu cổ phiếu giao dịch tương ứng 1.717,01 tỷ đồng và con số này trên UPCoM là 69,03 triệu cổ phiếu tương ứng 1.026,9 tỷ đồng.
Nhịp độ giao dịch rất nhanh. Nhà đầu tư chấp nhận bỏ giá cao để sở hữu cổ phiếu, lệnh mua giá trần chất đống tại nhiều cổ phiếu song không có lượng bán ra đối ứng để khớp lệnh.
Thị trường chứng kiến nghịch lý, đó là trong khi thị trường giảm thì giao dịch rất khiêm tốn, nhiều cổ phiếu giảm sâu nhưng giới đầu tư vẫn quyết ôm tiền mặt, không mạnh dạn giải ngân. Tuy nhiên ở phiên này là diễn ra tình trạng mua đuổi để khớp lệnh bằng mọi giá.
Toàn sàn HoSE có 413 mã tăng giá, gấp 10 lần số mã giảm, trong đó không mã nào giảm sàn nhưng có đến 28 mã tăng trần. Đáng chú ý có nhiều mã tăng trần trong phiên trước khi hạ độ cao vào thời điểm đóng cửa.
HNX có 153 mã tăng giá và có đến 20 mã tăng trần so với 33 mã giảm và chỉ có 3 mã giảm sàn. UPCoM có 263 mã tăng, 36 mã tăng trần, lấn át 86 mã giảm, 18 mã giảm sàn.
Đà tăng lan tỏa và tương đối đồng đều giữa các nhóm ngành, song nhạy hơn cả vẫn là cổ phiếu ngành dịch vụ tài chính. Nhóm này có EVF, AGR, BSI, CTS, FTS, VDS tăng trần và trắng bên bán, dư mua giá trần lớn. VIX cũng tăng trần, khớp lệnh khủng lên tới 55,2 triệu đơn vị.
Nhiều cổ phiếu khác cũng tăng rất mạnh: HCM tăng 6,7%, áp sát mức trần, khớp lệnh đạt 18,8 triệu đơn vị; SSI tăng 5,8%, khớp lệnh 27,3 triệu đơn vị; VCI tăng 5,4%; VND tăng 5,3%, khớp lệnh 18,1 triệu đơn vị…
Loạt cổ phiếu bất động sản "bung nóc" với thanh khoản tốt, nhiều mã dư mua giá trần lớn. DIG tăng trần, khớp lệnh hơn 28 triệu cổ phiếu, dư mua giá trần 1,7 triệu đơn vị; PDR tăng trần, khớp lệnh 18,1 triệu cổ phiếu và dư mua giá trần 4,1 triệu đơn vị; DXG tăng trần, khớp lệnh 12,6 triệu cổ phiếu, dư mua giá trần 9,1 triệu đơn vị; NVL cũng tăng trần với khớp lệnh 35,4 triệu đơn vị, có dư mua giá trần; HDG tăng trần, khớp lệnh 10,7 triệu cổ phiếu.
Một loạt mã khác dù không tăng trần nhưng cũng tăng giá rất cao, như TCH tăng 6,5% với khớp lệnh 17,8 triệu đơn vị; HTN tăng 6,4%; ITA tăng 6,2%; SGR tăng 6,1%; NLG tăng 6%. Cổ phiếu QCG của Quốc Cường Gia Lai hồi phục mạnh, tăng 5,1% lên 6.200 đồng dù có thời điểm trong phiên giảm về 5.880 đồng/đơn vị.
Điều đáng chú ý là khối ngoại phiên này quay đầu bán ròng. Những phiên trước trong lúc thị trường giảm, nhiều cổ phiếu đối diện áp lực bán mạnh thì khối ngoại lại mua ròng.
Cụ thể, phiên này khối nhà đầu tư nước ngoài bán ròng gần 87 tỷ đồng trên toàn thị trường và đứt chuỗi mua ròng 5 phiên liên tiếp. Hoạt động bán ròng tập trung tại VHM với 316 tỷ đồng, HPG với 181 tỷ đồng; TCB với 108 tỷ đồng. Ngược lại, khối ngoại mua ròng 101 tỷ đồng cổ phiếu MWG.
" alt="Nghịch lý chứng khoán: Chê giá thấp, tranh mua giá trần">Nghịch lý chứng khoán: Chê giá thấp, tranh mua giá trần
-
Nhận định, soi kèo Wolfsburg vs Leverkusen, 21h30 ngày 8/2: Áp lực ngàn cân
-
VNG đã nắm ZaloPay hồi tháng 5 và báo lỗMai Chi (Dân trí) - Trung tuần tháng 5 vừa qua, VNG đã hoàn tất góp thêm vốn vào Zion - đơn vị phát triển và vận hành ZaloPay - nâng tỷ lệ sở hữu lên 99,99914%.
Giảm lỗ so với cùng kỳ
Công ty cổ phần VNG (mã chứng khoán: VNZ) công bố báo cáo bán niên đã soát xét cho thấy tình trạng thua lỗ vẫn tiếp diễn trong nửa đầu năm nay.
Cụ thể, doanh thu thuần 6 tháng đạt 4.313,7 tỷ đồng, tăng xấp xỉ 30% so với cùng kỳ. Tuy giá vốn đồng thời cũng tăng 22,7% nhưng lãi gộp trong kỳ của VNG vẫn đạt 1.511,2 tỷ đồng, gấp rưỡi cùng kỳ. Biên lãi gộp theo đó cải thiện từ mức 31,2% của cùng kỳ lên 35%.
Doanh thu hoạt động tài chính tăng 124% lên 95,2 tỷ đồng. Đồng thời, chi phí tài chính giảm 26,4% còn 67,4 tỷ đồng. Lỗ trong công ty liên kết cũng hạ từ mức 233,1 tỷ đồng của cùng kỳ xuống 47,7 tỷ đồng trong nửa đầu năm nay.
Mặc dù vậy, do chi phí bán hàng và chi phí quản lý ở mức cao nên VNG vẫn ghi nhận lỗ thuần 181,9 tỷ đồng (cùng kỳ lỗ thuần 1.097,1 tỷ đồng). Chi phí bán hàng giảm nhẹ so với cùng kỳ xuống mức 1.039,7 tỷ đồng; chi phí quản lý doanh nghiệp ở mức 633,6 tỷ đồng, bằng 84,3% cùng kỳ. Phần lỗ khác giảm còn 6,5 tỷ đồng, cải thiện so với mức lỗ 18,4 tỷ đồng của nửa đầu năm 2023.
Kết quả, công ty do ông Lê Hồng Minh sáng lập vẫn ghi nhận lỗ trước thuế 188,4 tỷ đồng và lỗ sau thuế 585,8 tỷ đồng trong 6 tháng đầu năm, trong đó, lỗ ròng thuộc về công ty mẹ là 513,9 tỷ đồng. Điểm tích cực là số lỗ đã thu hẹp so với cùng kỳ. Nửa đầu năm 2023, VNG lỗ trước thuế 1.115,6 tỷ đồng và lỗ sau thuế 1.205 tỷ đồng.
Trước đó, theo báo cáo tài chính quý II, VNG ghi nhận doanh thu thuần tăng nhẹ 1,4% so với cùng kỳ lên 2.054,7 tỷ đồng; lỗ sau thuế 489 tỷ đồng (quý II/2023 lỗ 507,3 tỷ đồng).
Tình hình thua lỗ gần đây đã bào mòn lợi nhuận tích lũy của doanh nghiệp. Lãi lũy kế đến 30/6 của VNG còn 1.402,3 tỷ đồng.
Tại ngày 30/6, VNG có 10.162,3 tỷ đồng tổng tài sản, tăng 567,6 tỷ đồng so với đầu năm. Nợ phải trả là 8.445,9 tỷ đồng, tăng 1.661,3 tỷ đồng. Trong đó, nợ ngắn hạn là 6.650,5 tỷ đồng, tăng 1.288,6 tỷ đồng.
Tăng góp vốn vào Zion
Công ty có 1.310,4 tỷ đồng đầu tư tài chính dài hạn (tăng 128,6 tỷ đồng so với đầu năm). Trong đó, đầu tư vào công ty liên kết là 1.165,9 tỷ đồng và đầu tư góp vốn vào đơn vị khác là 231,8 tỷ đồng. Khoản dự phòng đầu tư giảm từ 102,8 tỷ đồng hồi cuối 2023 còn 87,2 tỷ đồng.
Công ty nắm giữ 14,61% quyền sở hữu Tiki Global, có quyền chỉ định 2 trên 9 người của ban giám đốc tại đây.
Đáng chú ý, trong quý I, VNG đã hoàn tất việc góp thêm vốn vào Zion để tăng tỷ lệ sở hữu từ 72,654% lên 73,758%.
Đến ngày 9/5, công ty hoàn tất việc mua thêm 26,24108% tỷ lệ sở hữu trong Zion từ một công ty hiện hữu của Zion với tổng giá mua là 1.234,46 tỷ đồng. Theo đó, tỷ lệ sở hữu tại Zion của VNG tăng từ 73,758% lên 99,99908%. Đến ngày 16/5, doanh nghiệp do ông Lê Hồng Minh sáng lập hoàn tất việc góp thêm vốn vào Zion để tăng tỷ lệ sở hữu tại Zion từ 99,99908% lên 99,99914%.
Chênh lệch giữa giá trị đầu tư thêm vào Zion và giá trị ghi sổ tương ứng với phần sở hữu tài sản thuần của Zion tại ngày giao dịch là 1.235,98 tỷ đồng được ghi nhận giảm lợi nhuận sau thuế chưa phân phối trên bảng cân đối kế toán hợp nhất giữa niên độ.
Zion là đơn vị phát triển và vận hành ZaloPay, nền tảng ví điện tử và hệ thống thanh toán trực tuyến, được Ngân hàng Nhà nước cấp phép hoạt động trong lĩnh vực trung gian thanh toán.
Theo VNG, tính đến hết tháng 6, Zalo tiếp tục ghi nhận 77 triệu người dùng hoạt động hàng tháng, tăng 2% so với cùng kỳ năm trước, và 1,9 tỷ tin nhắn gửi đi mỗi ngày, tăng 7% so cùng kỳ. Ở mảng thanh toán điện tử - ZaloPay ghi nhận tăng trưởng 42% về tổng khối lượng thanh toán, đồng thời tối ưu hóa chi phí marketing. Doanh thu từ dịch vụ tài chính tăng trưởng 190% so với cùng kỳ.
Trước khi VNG công bố Quyền Tổng giám đốc mới thuộc về ông Kelly Wong thì ông Lê Hồng Minh là Tổng giám đốc kiêm Thành viên HĐQT VNG, đồng thời là người đại diện pháp luật của công ty.
Trong nửa đầu năm, tổng thu nhập của các thành viên HĐQT, Ban giám đốc và Ban kiểm soát bao gồm lương và các chi phí là 20 tỷ đồng (tăng so với mức 19,1 tỷ đồng của cùng kỳ). Theo đó, thu nhập của Thành viên Ban Giám đốc là 16,2 tỷ đồng, của Thành viên HĐQT là 3,8 tỷ đồng và của Thành viên Ban kiểm soát chỉ 90 triệu đồng.
" alt="VNG đã nắm ZaloPay hồi tháng 5 và báo lỗ">VNG đã nắm ZaloPay hồi tháng 5 và báo lỗ