Nhận định, soi kèo NorthEast United vs Bengaluru, 21h00 ngày 21/2: Bảo vệ thứ hạng top 6
相关文章
- 、
-
Kèo vàng bóng đá Real Sociedad vs Leganes, 03h00 ngày 24/2: Thất vọng chủ nhà -
Ngày 19/9, lãnh đạo Sở GD-ĐT tỉnh Sóc Trăng xác nhận đã triển khai quyết định kỷ luật bằng hình thức khiển trách về mặt chính quyền đối với ông Võ Minh Hoàng, Hiệu trưởng Trường THTP Sóc Trăng và ông Phùng Kim Phú, Hiệu trưởng Trường THPT Chuyên Nguyễn Thị Minh Khai. Hai thầy hiệu trưởng trường cấp ba ở Sóc Trăng bị kỷ luậtTrường THTP Sóc Trăng Theo đó, ông Hoàng bị kỷ luật khiển trách vì sai phạm trong công tác quản lý. Việc kỷ luật ông này được thực hiện sau khi Thanh tra Sở GD-ĐT Sóc Trăng phúc tra kết quả thanh tra năm 2018, đối với các sai phạm có liên quan đến ông Hoàng.
Theo kết quả thanh tra tại Trường THTP Sóc Trăng, từ năm 2015 – 2017, ông Hoàng chỉ đạo, điều hành chưa đảm bảo nguyên tắc tài chính, để xảy ra sai phạm gần 1,4 tỷ đồng.
Đặc biệt, thanh tra phát hiện, ông Hoàng không dạy tiết nào nhưng được hưởng phụ cấp 30% sai quy định, tổng cộng hơn 74 triệu đồng.
Còn ông Phùng Kim Phú bị kỷ luật cũng liên quan sai phạm tài chính tại Trường THPT chuyên Nguyễn Thị Minh Khai.
Kỷ luật 7 đảng viên công an Hòa Bình có con được nâng điểm thi THPT quốc gia 2018
- Uỷ ban kiểm tra Đảng ủy Công an tỉnh Hòa Bình đã ban hành thông báo kết quả xử lý đảng viên có con được nâng điểm thi THPT quốc gia năm 2018. Theo đó quyết định thi hành kỷ luật 7 đảng viên bằng hình thức khiển trách.
"> -
Tuyển Việt Nam: Không phải Công Phượng thì sẽ là ai? Phan Văn Đức, Duy Mạnh chụp ảnh mừng năm mới cực chấtXuân Trường: "Tuyển Việt Nam quyết vượt qua vòng bảng Asian Cup"
Đối thủ của tuyển Việt Nam chạy đà kém vui trước Asian Cup
Mới đây, bức ảnh nhóm bạn trẻ Ấn Độ tạo dáng chụp ảnh độc đáo được chia sẻ trên nhiều diễn đàn Việt và nhanh chóng trở thành tâm điểm chú ý.
4 chàng trai xếp chồng lên nhau khá đẹp mắt. Theo đó, một người ngồi bệt thấp nhất làm trụ, người thứ 2 ngồi ghé vào vai người thứ nhất, người thứ 3 dựa vào người thứ 2 và người thứ 4 ngồi trên cùng.
Văn Đức sướng nhất trong khi Duy Mạnh thiệt thòi nhất. Dân mạng Việt tỏ ra khá hào hứng và nhanh chóng bị hòa mình theo trào lưu chụp hình này. Không chỉ các bạn trẻ trong nước, các tuyển thủ Việt Nam cũng bị "lây nhiễm" bởi trào lưu này khi đang tập huấn ở Qatar chuẩn bị cho VCK Asian Cup 2019.
Trên trang Facebook cá nhân, Phan Văn Đức chia sẻ tấm hình chụp với 3 người đồng đội nhanh chóng nhận được gần 100 nghìn like, gần 5 nghìn comment cùng gần 6 nghìn lượt chia sẻ chỉ sau 2 giờ đăng tải.
Bốn 4 tuyển gồm Phan Văn Đức, Nguyễn Huy Hùng, Nguyễn Phong Hồng Duy và Đỗ Duy Mạnh cùng nhau tạo dáng chụp ảnh theo trào lưu xếp chồng lên nhau kèm theo lời chúc mừng năm mới 2019 tới gia đình, bạn bè và người hâm mộ nước nhà.
"2018 chuẩn bị kết thúc, một năm đánh dấu nhiều sự kiện ý nghĩa và đáng nhớ nhất😍😍 xin chúc cho cha mẹ,gđ và tất cả mọi người một năm mới luôn bình an, khỏe mạnh,thành đạt và thật nhiều hạnh phúc. Anh em tớ đón tết xa nhà nhưng vẫn hoành tráng nhé😍😍", Phan Văn Đức chia sẻ.
Theo kế hoạch, đội tuyển Việt Nam có trận giao hữu cuối cùng gặp ĐT Philippines vào lúc 22h ngày 31/12 tại Qatar trước khi bay sang UAE tham dự VCK Asian Cup 2019.
Tại Asian Cup 2019, thầy trò HLV Park Hang Seo nằm ở bảng D cùng các đối thủ Iran, Iraq và Yemen. Trận ra quân, Phan Văn Đức, Duy Mạnh và các đồng đội sẽ chạm trán ĐT Iraq vào ngày 8/1. Sau đó 4 ngày, tuyển Việt Nam sẽ đối đầu đối thủ được đánh giá mạnh nhất bảng Iran trước khi đối đầu Yemen vào ngày 16/1.
Vĩnh Tường
Lịch phát sóng trực tiếp Asian Cup 2019 của VTV
VietNamNet cập nhật lịch phát sóng trực tiếp VCK Asian Cup 2019 của trên các kênh sóng của VTV.
"> -
XEM CLIP: 'Khuyết tật tứ chi nhưng chữ của Phong rất đều và đẹp'Đánh liều xin cho con tàn tật đi học
Buổi sáng rộn ràng trong căn nhà nhỏ, chị Nguyễn Thị Trúc Phương (SN1989 ở thôn 3, xã Xuân Trạch, huyện Bố Trạch, Quảng Bình) đang một mình tất bật chuẩn bị để chở ba đứa con đi học, chồng chị là anh Nguyễn Văn Nhật (SN 1982) đã đi phụ hồ từ sớm.
Vừa lấy chiếc ba lô đã nhét đầy áo quần cũ để trước xe máy, chị vừa bế con trai đầu là Nguyễn Thế Phong (SN 2012, học lớp 1A, Trường tiểu học số 1 Xuân Trạch) cẩn thận đặt con ngồi lên rồi mới cho hai em của Phong trèo lên sau.
Em Nguyễn Thế Phong “Lúc các em đi học mẫu giáo, Phong đã xin tôi cho đi học nhưng vì trường không đủ trang thiết bị cho học sinh khuyết tật nên Phong đành ở nhà làm bạn với ti vi, tự học số đếm và chơi với bút, giấy”, chị Phương kể.
Phong bị đa khớp bẩm sinh và bại não vận động, bù lại em rất ham học và rất muốn được đi học. Hành trình đi tìm con chữ của Phong bắt đầu, đó cũng là điều mà chị Phương chưa bao giờ nghĩ đến.
Chị Phương vệ sinh cho con trước khi đến lớp Phong được mẹ đặt ngồi trên một ba lô áo quần cũ trước xe máy Năm học mới này, em trai Phong là Nguyễn Ngọc Gia Bảo vào lớp 1. Thấy thế, Phong cũng xin mẹ đi học và hay hỏi mẹ đã mua áo sơ mi và cặp chưa.
Mong muốn đi học của cậu con trai tội nghiệp lại càng khiến người làm mẹ như chị Phương phải suy nghĩ.
“Trong một lần chở Bảo đến trường, thấy thầy hiệu trưởng đứng cạnh đó nên tôi đánh liều xin cho Phong đến lớp. Cho phép cháu học thử 1 tuần, thấy Phong tiếp thu bài nhanh và quá ham học nên thầy đã nhận cháu vào học cùng lớp với em trai để tiện giúp đỡ nhau”, chị Phương kể tiếp.
Cô giáo bế Phong vào lớp Nằm trên giường để học
Bàn học của Phong là một chiếc giường gỗ được đặt ở cuối lớp do bố mẹ đóng, đầu giường có thành cao bằng ván để làm giá kê sách vở. Trên giường trải một tấm xốp mỏng để cơ thể Phong đỡ phải tiếp xúc với gỗ cứng.
Chỗ học của em ở cuối lớn Em điều khiển cây bút bằng miệng Khi cô giáo giảng bài, Phong say sưa, chăm chú lắng nghe. Lúc nào mỏi cổ quá, em lại gập đầu xuống giường nằm nghỉ một lát.
Ngậm bút bằng miệng nhưng Phong viết đều và đẹp không kém gì các bạn
Đi học muộn, nhưng nhờ sự hỗ trợ của thầy cô giáo và sự nỗ lực của bản thân nên Phong viết chữ tròn đều, đẹp không thua kém gì các bạn.
Cô Bích hướng dẫn Phong viết Mặc dù mỗi lần viết, em phải dùng miệng và bàn tay co quắp kẹp ngòi bút nắn nót từng nét chữ. Khi qua chữ khác hay xuống dòng, em phải lắc cả người để dịch chuyển.
“Những ngày đầu đến lớp, các bạn nhìn chằm chằm khiến Phong rất sợ, nhưng chỉ khoảng 1 tuần các bạn đã quen và trò chuyện với cháu. Có hôm đi học về Phong còn khoe được bạn cho kẹo và máy bay giấy.
Cháu ham học lắm, trời mưa cũng xin tôi đưa đi, vì không thể cho cháu ngồi trước xe nên tôi phải chở hai em Phong đi trước rồi mới về bế Phong sang nhà hàng xóm cũng có con đi học để đi nhờ”, chị Phương nhớ lại.
Chữ Phong viết đều và đẹp mặc dù đi học muộn hơn các bạn Ham học, sáng dạ
Cô Lê Thị Hiền Bích, giáo viên chủ nhiệm lớp 1A cho biết: “Mặc dù cơ thể mang khiếm khuyết và đi học muộn hơn các bạn 1 tháng nhưng em học rất tốt, tiếp thu bài nhanh, chữ đều và đẹp”.
Gia đình Phong thuộc diện hộ nghèo, anh Nhật và chị Phương biết con trai bị dị tật khi mang thai cháu ở tháng thứ 4 nhưng vẫn quyết tâm giữ con. Lúc sinh ra, chân tay Phong đều cứng đơ, xếp vòng lại.
Phong và mẹ trước khi vào lớp Căn bệnh đa khớp bẩm sinh và bại não vận động khiến cháu phải đi bệnh viện bó bột từ 2 tháng - 2 tuổi và từ 2 - 4 tuổi Phong phải trải qua 5 lần mổ khớp đầu gối và khớp bàn chân nên hiện nay mới duỗi ra nhưng vẫn không vận động được.
Từ bệnh viện về nhà, cuộc sống của Phong ở trên chiếc giường nhỏ bên ô cửa nhỏ được cắt ra từ một tấm ván làm vách nhà, cũng đến năm 4 tuổi, Phong biết nói và nói rất nhanh khiến cả gia đình ngạc nhiên.
Ngoài giờ lên lớp, cuộc sống của Phong xoay quanh chiếc giường bên ô cửa nhỏ được cắt ra từ một tấm ván làm vách nhà Sau Phong còn có 2 em, vì phải chăm con nên chị Phương ở nhà, gánh nặng kinh tế đều dồn lên vai anh Nhật. Ngoài đi phụ hồ, anh con đi làm keo, ai thuê gì cũng làm chỉ mong có thể nuôi sống gia đình.
Để có tiền chữa trị cho Phong, anh chị phải vay ngân hàng và anh em với tổng số tiền hơn 150 triệu. Hiện nợ chưa trả được nhưng anh chị vẫn mong muốn có tiền để đưa Phong đi tập vật lý trị liệu.
Mặc dù số phận không mỉm cười với cậu bé có đôi mắt sáng, chỉ mong em có nhiều may mắn hơn trong những chặng đường sắp tới.
Đoàn Hải Sâm
Cậu bé sống một mình trên núi và lời từ chối bất ngờ với thầy chủ nhiệm
Có lần, vì thương học trò, thầy chủ nhiệm mang cho chút đồ ăn và 2 bộ quần áo mới, nhưng Nguyên nhất định không chịu nhận. Cậu không thích cảm giác phải đi xin xỏ.
">