Hoa hậu Châu Á phá sản vì vay nợ chữa bệnh cho mẹ
Ngày 12/4,ậuChâuÁphásảnvìvaynợchữabệnhchomẹ24.com vn Hàn Quân Đình chính thức nộp đơn xin phá sản lên tòa án. Trong đơn, cô cho biết mình không còn đủ khả năng trả nợ với số tiền 400 nghìn đô la Hong Kong (gần 1,2 tỷ đồng) sau 4 năm vay.
Hàn Quân Đình bật khóc khi nhớ về người mẹ quá cố. |
"Số tiền này tôi vay để chữa trị cho mẹ khi bà mắc ung thư phổi. Tôi có mở một viện thẩm mỹ với hy vọng dùng doanh thu để trả nợ và lãi. Tuy nhiên, dịch bệnh khiến chúng tôi phải đóng cửa. Giờ đến mua một ly cà phê hay một bữa ăn cũng phải cân nhắc, thực sự tôi đã vào đường cùng", cô nghẹn ngào kể.
Do bạo bệnh, mẹ Hàn Quân Đình cũng qua đời vào cuối năm 2018. Cú sốc này khiến cô rơi vào trầm cảm trong một thời gian dài. Nữ diễn viên cho biết cô muốn trở lại đóng phim, hoạt động nghệ thuật như trước nhưng lo ngại không ai đủ tin tưởng mời mình.
Hàn Quân Đình lạc quan, tự động viên bản thân vượt qua nghịch cảnh. |
Hàn Quân Đình hiện sống nhờ nhà nam diễn viên Thái Quốc Uy để tiết kiệm chi phí. Thu nhập chính của cô gắn với công việc cộng tác ngắn hạn cho một đơn vị truyền hình với vai trò MC, các chương trình trên mạng xã hội. Dù khó khăn kinh tế, nữ diễn viên cho biết vẫn sẽ nỗ lực để sớm thoát cảnh nợ nần.
Hàn Quân Đình sinh năm 1975, giành chiến thắng trong cuộc thi Hoa hậu Châu Á1997. Với sắc vóc nổi bật, gương mặt lai Tây thanh thoát, cô được đánh giá là một trong những người đẹp nhất lịch sử cuộc thi. Với danh hiệu đạt được, cô chuyển hướng làm diễn viên. Hàn Quân Đình cộng tác cho cả hai đài truyền hình lớn ở Hong Kong là TVB và ATV với các dự án phim như Ước hẹn mùa xuân 2, Yểu điệu thục nữ, Gia đình vui vẻ, Phận nữ long đong...
Vùng mũi bị lệch vì tai nạn khiến nữ diễn viên khó hoạt động nghệ thuật. |
Thời điểm sự nghiệp đang trên đà phát triển, nữ diễn viên đột ngột sang Singapore định cư. Khi trở lại showbiz, cô được nhận xét gương mặt không còn khả ái như trước. Hàn Quân Đình cho biết cô bị tai nạn trượt ngã trong phòng tắm khiến chiếc mũi bị biến dạng. Dù đã được can thiệp phẫu thuật, vùng mũi của người đẹp hiện cũng bị đánh giá thiếu cân đối.
Clip Hàn Quân Đình thi ứng xử tại 'Hoa hậu Châu Á'
Thúy Ngọc
Hoa hậu Dương Tư Kỳ nhập viện vì tai nạn ô tô
Dương Tư Kỳ bị tai nạn ô tô bất ngờ trên đường về nhà. Cô phải nằm viện theo dõi vì chấn thương đầu và cổ.
相关文章
Nhận định, soi kèo Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2: Pháo nổ rộn ràng
Phạm Xuân Hải - 02/02/2025 05:25 Ngoại Hạng A2025-02-06Trước nhiều phản ứng trái chiều trong nhóm chung, đại diện hội phụ huynh mong các bố mẹ sẽ hiểu, tiếp tục ủng hộ và đồng hành cùng nhà trường thời gian tới.
Sau thông báo này, một bộ phận phụ huynh đồng cảm với khó khăn của trường. Họ để lại tin nhắn: "Tôi đồng ý". Số còn lại phản kháng mạnh trên mạng xã hội vì không muốn đóng học phí sau thông báo nộp 200 NDT của đại diện hội phụ huynh.
Liên quan vấn đề này, chiều 20/11, đại diện Trường Trung học Trường An 7, cho biết: "Nhà trường không yêu cầu mỗi gia đình đóng 200 NDT để hỗ trợ lương giáo viên. Đây là ý kiến của đại diện hội phụ huynh chủ động đề xuất, nhưng nhà trường không chấp nhận".
Chia sẻ với truyền thông, Phòng Giáo dục và Thể thao quận cho biết: "Chúng tôi đã nắm được thông tin sự việc và đang trong quá trình xác minh. Hiện chưa có kết quả cụ thể".
Xoay quanh vụ việc này, phần lớn mọi người cho rằng phản hồi của trường không hợp lý. Căn cứ vào tin nhắn cho thấy, Trường Trung học Trường An 7 yêu cầu đại diện hội phụ huynh truyền đạt lại ý kiến cá nhân trong buổi họp cho cha mẹ học sinh khối 12. Họ cho rằng, nếu trường không đồng ý, tại sao yêu cầu người này thông báo nội dung cuộc họp khẩn vào nhóm chung.
Theo The Paper
'Lương giáo viên tiếng Anh 3 triệu, không thể dạy 23 tiết/tuần'Sở GD-ĐT TP.HCM cho rằng giáo viên không thể dạy 23 tiết nghĩa vụ/tuần với số lương trên 3 triệu/tháng mà nên giảm xuống 18 tiết/tuần.'/>Nhận định, soi kèo Estrela vs Benfica, 3h30 ngày 3/2: Đẳng cấp lên tiếng
Chiểu Sương - 02/02/2025 04:03 Bồ Đào Nha2025-02-06Anh Vũ, sinh năm 1982, trú tại Bàu Trảng 7 (quận Thanh Khê, Đà Nẵng) trong gia đình nghèo, có 6 anh chị em. Năm 1 tuổi, sau một trận sốt cao co giật khiến đôi chân của anh bị liệt, không thể đi lại được. Từ đó, cuộc đời anh gắn liền với chiếc xe lăn.
Anh Vũ nói có lẽ do bị liệt từ nhỏ nên anh đã tập làm quen với cuộc sống khi không có đôi chân. Đổi lại, anh may mắn khi có gia đình, bạn bè luôn giúp đỡ. Ba mẹ, bạn bè chính là đôi chân của anh, hằng ngày cõng, đưa đón anh tới trường. Chính vì thế đối với anh, quãng đời học sinh có rất nhiều kỷ niệm đẹp, chưa từng một lần anh nghĩ đến chuyện nghỉ học. Trong suốt nhiều năm liền anh đều là học sinh giỏi, là tấm gương sáng về nghị lực vươn lên số phận.
Ba là người đã truyền cho anh động lực để cố gắng, vươn lên trong cuộc sống. Năm Anh Vũ học lớp 10, mẹ anh mắc bệnh nặng không qua khỏi. Một mình ba lăn lộn nuôi 6 người con ăn học. Anh Vũ kể, hằng ngày anh chứng kiến cảnh ba vất vả lao động kiếm tiền, thậm chí có lúc bị người ta đến đòi nợ, anh đã rất thương ba.
“Lúc đó tôi chỉ biết cố gắng học hành, chỉ có học mới có thể thay đổi được cuộc sống, sau này ra trường có thể bù đắp cho ba. Tôi nhớ năm đó, khi đang học kỳ II năm lớp 12, ba tôi bị tai biến. Khi tôi đang học, thấy ba ngã ra sàn nhà. Mọi người đưa ba đi bệnh viện. Tôi vẫn chỉ nghĩ ba bị bệnh đi viện bình thường thôi nhưng chiều ngày hôm sau, anh trai gọi tôi vào phòng nói ba mất rồi.
Đó là cú sốc lớn nhất đối với tôi. Đã có lúc tôi muốn buông xuôi nhưng rồi cũng phải cố gắng mạnh mẽ, vươn lên vì lời hứa chưa thực hiện được với ba. Suốt một thời gian dài tôi bị ám ảnh, đêm nào tôi cũng mơ thấy ba”, anh Vũ tâm sự.
Niềm mơ ước của anh là được làm thầy giáo dạy Toán, Hoá nhưng không thể đứng trên đôi chân, anh đành gác lại giấc mơ sư phạm để lựa chọn một ngành học phù hợp hơn. “Có lẽ kỹ sư Công nghệ thông tin là ngành phù hợp nhất nên lúc đó tôi quyết thi vào trường ĐH Bách Khoa Đà Nẵng”, anh Vũ tâm sự.
Cơ duyên với nghề giáo
5 năm học đại học, sau khi tốt nghiệp, anh Vũ làm quản trị mạng cho một công ty nước ngoài ở Đà Nẵng. Công việc thuận lợi và có nhiều triển vọng nhưng anh lại chọn đến với nghề gieo chữ, trồng người trong sự ngỡ ngàng của người thân và cô giáo chủ nhiệm.
Anh Vũ kể, năm 2001, lúc lên đại học, anh được bạn giới thiệu công việc gia sư, luyện thi đại học để kiếm tiền trang trải cuộc sống. Ban đầu anh dạy kèm cho 3 người em của bạn. Dần dà, học trò ngày càng đông. Anh gắn bó với nghề dạy học suốt những năm tháng sinh viên cho đến tận sau này. Đến nay, anh không nhớ nổi mình đã giúp bao nhiêu học trò viết tiếp ước mơ giảng đường.
“Công việc dạy học như cái duyên, là niềm yêu thích nên sau khi ra trường đi làm một thời gian, tôi nghĩ không thể cứ duy trì cả hai công việc một lúc nên quyết định nghỉ việc để chuyên tâm dạy học”, anh Vũ nói về cơ duyên làm thầy.
Tiếng lành đồn xa, học trò từ nhiều nơi như quận Liên Chiểu, Ngũ Hành Sơn, thậm chí Quảng Nam cũng tìm về lớp học của anh. Nhiều phụ huynh tin tưởng, đưa con đến đến gửi gắm thầy Vũ với mong muốn không chỉ học kiến thức mà còn học được bài học lẽ sống, nghị lực phi thường của thầy.
Đến giờ anh vẫn nhớ trường hợp cô học trò tên Trân Chân, học sinh trường THPT Thái Phiên. Cô bé thiết tha được thầy Vũ dạy kèm, nhưng lịch học của hai thầy trò không thể khớp được nhau, chỉ còn mỗi khung giờ trống từ 5-7h sáng. Khi anh đề xuất, cô bé lập tức đồng ý. Phụ huynh biết anh tận tâm với nghề nên không ngại đường xa để đưa con tới học.
“Dù trời mưa hay lạnh, em vẫn có mặt ở nhà tôi lúc 5h, học xong lớp của tôi, em sang trường để vào lớp học. Cuối cùng, Chân cũng đạt được ước nguyện vào trường đại học mà em mong muốn”, anh Vũ nói.
Đối với anh, học trò giống như những người bạn, cùng nhau trò chuyện, chia sẻ buồn vui. Có nhiều em đến lớp tâm sự với thầy về việc học hành, áp lực thi cử quá mệt mỏi, một số em đưa ra lý lẽ không cần vào đại học vẫn thành công…
“Thế hệ các em bây giờ không như trước, các em được tiếp xúc mạng xã hội, thông tin… nên mình phải nắm bắt tâm lý để có thể động viên, khuyên nhủ các em cố gắng học hành, sống có ước mơ, khát vọng và chinh phục nó”, anh Vũ tâm sự.
Hiện anh Vũ dạy kèm học sinh môn Toán (lớp 10-12), tổng số hơn 60 em. Những học sinh nghèo, mồ côi hay khuyết tật đều được anh Vũ dạy miễn phí.
Thảo Nguyên (lớp 10, Trường THPT Thái Phiên) chia sẻ: “Thầy Vũ giảng bài rất dễ hiểu, học lớp thầy rất vui. Thầy luôn lan toả năng lượng sống tích cực đến mọi người xung quanh”.
Anh Vũ cho biết, do không phải tốt nghiệp chuyên ngành sư phạm nên trong quá trình dạy học, bản thân anh cũng không ngừng học hỏi, cập nhật, điều chỉnh phương pháp truyền đạt để mang lại hiệu quả tốt học tập nhất cho các em. Điều hạnh phúc nhất của thầy giáo là nhìn thấy học sinh tiến bộ trong học tập. Nhiều học trò của thầy Vũ đã thi đỗ vào những trường top đầu của cả nước. Các học trò ra trường có việc làm và thường về thăm anh mỗi dịp lễ, Tết.
“Học trò cũng chính là động lực để tôi cố gắng mỗi ngày. Công việc dạy học rất thú vị, được tiếp xúc với các em giúp tôi như trẻ lại và luôn giữ vững tinh thần lạc quan trong cuộc sống”, anh Vũ tâm sự.
'/>
最新评论