Nhận định, soi kèo Samaxi FK vs Neftchi Baku, 18h30 ngày 7/4: Chiến thắng căng thẳng

Nhận định 2025-04-20 13:52:26 8545
ậnđịnhsoikèoSamaxiFKvsNeftchiBakuhngàyChiếnthắngcăngthẳtin tuc 24/7   Hồng Quân - 07/04/2025 06:53  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://member.tour-time.com/html/5e693481.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Urawa Red Diamonds vs Kyoto Sanga, 17h30 ngày 16/4: Đứt mạch thắng lợi

TikTok đang chịu áp lực lớn từ các nhà lập pháp Mỹ. (Ảnh: Reuters)

Bốn nhân viên TikTok tại Mỹ và Trung Quốc đã bị đuổi việc vì hành vi này. Các dữ liệu như địa chỉ IP và thông tin nhạy cảm khác của hai nhà báo Emily Baker-White từ BuzzFeed và Cristina Criddle từ Financial Times bị thu thập. Các công dân Mỹ khác có liên hệ với hai nhà báo cũng là đối tượng bị truy cập thông tin trái phép.

Vẫn theo New York Times, trong email nội bộ, CEO ByteDance Liang Rubo viết: “Niềm tin của công chúng mà chúng ta dày công xây dựng đã bị phá hoại do hành vi không đúng mực của một vài cá nhân”.

Vụ việc được công bố đúng vào thời điểm TikTok đối mặt với áp lực ngày một lớn từ các nhà lập pháp Mỹ. Họ lo ngại Trung Quốc có thể lợi dụng ứng dụng để theo dõi hay gây ảnh hưởng lên người Mỹ.

Tuần trước, một nhóm chính trị gia lưỡng đảng đã giới thiệu dự luật cấm “mọi giao dịch từ bất kỳ công ty mạng xã hội nào nằm trong sự ảnh hưởng của Trung Quốc, Nga hay các nước gây lo ngại khác”. Thượng viện Mỹ cũng nhất trí cấm TikTok trên mọi thiết bị công.

TikTok liên tục phủ nhận cáo buộc theo dõi người Mỹ. Phản hồi bài viết trên Forbes hồi tháng 10 về việc ByteDance dự định dùng TikTok để theo dõi vị trí của một số công dân Mỹ, TikTok khẳng định chưa bao giờ “được sử dụng để nhằm vào bất kỳ thành viên nào của chính phủ Mỹ, nhà hoạt động, nhân vật của công chúng hay nhà báo”.

(Theo BI)

Quốc hội Mỹ chính thức đề xuất cấm TikTokNgày 20/12, các nhà lập pháp Mỹ chính thức đề xuất cấm nhân viên công vụ sử dụng ứng dụng TikTok trên các thiết bị thuộc sở hữu liên bang.">

Nhân viên TikTok xem trộm dữ liệu người dùng Mỹ

Trương Hoàng trong các phim Bão ngầm, Gara hạnh phúc, Hành trình công lý.

Với tần suất lên sóng như hiện nay, 5 tập phim phát sóng hàng ngày trên VTV1 vào 21h, 5 tập phim các khung sóng 21h40 trên VTV3 hàng ngày với các dự án nối tiếp nhau khiến các phim giờ vàng luôn trong tình trạng khát diễn viên.

Bội thực gương mặt cũ 

Một diễn viên chưa xong dự án này đã chạy sô sang dự án khác với tạo hình na ná nhau khiến khán giả không theo dõi các phim thường xuyên dễ bị nhầm lẫn, không phân biệt nổi diễn viên đóng vai nào trong phim nào. Phim giờ vàng vì thế đang rơi vào cảnh bội thực gương mặt cũ và khát những gương mặt mới.

Một gương mặt diễn viên chuyên vai phụ, hầu hết là vai phản diện xuất hiện với tần suất dày đặc gần đây là Trương Hoàng. Nam diễn viên đang vào vai luật sư Cảnh trong Hành trình công lý nhưng trước đó đóng vai giang hồ trongGara hạnh phúc rồi cả tay trai bao tống tiền từ bồ già đến tình trẻ trong Chồng cũ, vợ cũ, người yêu cũ Lối nhỏ vào đời đến công an trong Bão ngầm, Đấu trí... Gần như kênh sóng giờ nào cũng thấy nam diễn viên này có mặt ở đủ các dạng vai.

Doãn Quốc Đam trong các phimĐấu trí, Hành trình công lý, Thương ngày nắng về. 

Cái tên được khán giả quen mặt thời gian qua với tần suất lên sóng dày đặc phải kể tới Doãn Quốc Đam. 1 năm qua anh đóng không thiếu phim giờ vàng nào, từ tay họa sĩ ẩn danh trong Thương ngày nắng vềđến trùm buôn lậu kit test trong Đấu trí rồi đến tay ăn chơi vũ phu của Hành trình công lývà cả gã mù không tên trong Gara hạnh phúc.

Rất may Doãn Quốc Đam là diễn viên giỏi biến hóa và luôn tạo dấu ấn riêng trong từng vai diễn nên anh dù xuất hiện nhiều vẫn không gây cảm giác nhàm chán cho khán giả.

Thời điểm hiện tại cùng thời điểm phát sóng, khán giả thấy diễn viên Huỳnh Hồng Loan vào vai từ Loan khờ trong Mẹ rơm đến Diệu sành điệu trong Hành trình công lý.Dù hai vai diễn có tạo hình và số phận khác nhau, ở bối cảnh đối lập nhưng người xem cùng lúc phải phân biệt cô đóng vai nào trong phim nào để khỏi bị lẫn lộn. Ngay cả khi các phim giờ vàng VTV có mời diễn viên phía Nam để đa dạng các gương mặt xuất hiện trên phim thì khán giả cũng không tránh khỏi cảm giác nhàm chán khi một diễn viên xuất hiện liên tục cùng thời điểm. 

Huỳnh Hồng Loan có hai phim cùng lên sóng làMẹ rơmHành trình công lý.

Gương mặt mới cũng nhanh chóng thành cũ

Khát những gương mặt mới nên ngay cả những diễn viên mới trên truyền hình cũng được tận dụng trong các dự án phim liền nhau. Ví dụ như Quỳnh Lương - một diễn viên xuất phát từ mẫu ảnh. Bắt đầu chạm ngõ phim truyền hình với vai nữ chính trongLối nhỏ vào đời, cô gái sinh năm 1995 này sau đó tiếp tục góp mặt với vai phụ trong Gara hạnh phúc và đang vào vai nữ thứ trong Đừng làm mẹ cáu.May mắn là các vai diễn của Quỳnh Lương có màu sắc khác nhau vẫn khiến khán giả hào hứng. Cô vẫn là gương mặt diễn viên mới mẻ trên truyền hình nên vẫn còn tạo cảm giác tươi mới cho người xem.

Diễn viên xuất hiện liên tục với tần suất dày đặc khiến họ không có thời gian làm mới bản thân trong từng vai diễn và từ đó cũng khiến khán giả dễ ngán họ hơn. Đây là thách thức cho chính các diễn viên khi họ muốn tạo dấu ấn cho khán giả.

Bình An và Quỳnh Kool là hai trong số này. Đóng cùng nhau từ Gara hạnh phúcđến Đừng làm mẹ cáu,hai diễn viên liên tục tái ngộ khán giả trên sóng giờ vàng nhưng rất may, họ đã được giao những vai diễn lần đầu làm bố mẹ trên phim nên khiến người xem cảm thấy hào hứng hơn, nhất là khi họ có sự thay đổi lớn về tạo hình cũng như diễn xuất.

Quỳnh Lương là gương mặt mới nhưng liên tục xuất hiện trên sóng giờ vàng. 

Tương tự là trường hợp của Kim Oanh. Năm qua, nữ diễn viên tham gia khá nhiều phim như Thương ngày nắng về, Lối nhỏ vào đời, Hành trình công lývà sắp tới là Dưới bóng cây hạnh phúc.Tuy nhiên, Kim Oanh nhận những dạng vai có màu sắc khác nhau, từ chính diện tới phản diện, đặc biệt có thời điểm cô còn sử dụng giọng gốc Quảng Trị của mình cho nhân vật trên phim để tạo sự mới mẻ cho vai diễn. 

Tuy khát nhiều gương mặt mới nhưng những phát hiện trên màn ảnh gần đây như Bảo Hân (vai Ánh Dương trong Về nhà đi con) lại ít xuất hiện trên màn ảnh. Ngoại hình cá tính và một phần đã 'chết' vai Ánh Dương nên Bảo Hân xuất hiện trên truyền hình không nhiều.

SauNhững ngày không quên(vốn là ngoại truyện kết hợp của Về nhà đi con, Cô gái nhà người ta),gần đây Bảo Hân chỉ góp một vai nhỏ trong sitcomSao phải xoắn. Ngọc Huyền - diễn viên tay ngang lần đầu đóngThương ngày nắng về đã được đề cử Nghệ sĩ triển vọng VTV Awards cũng được kỳ vọng sẽ xuất hiện nhiều hơn trên màn ảnh năm 2023. Song những gương mặt mới mẻ và ấn tượng như vậy không nhiều. 

Việt Anh trong Hành trình công lý. 

Đã đến lúc những diễn viên có phần đã cũ như Việt Anh (phim Chồng cũ, vợ cũ, người yêu cũ; Hành trình công lý),Việt Hoa (Anh có phải đàn ông không, Thông gia ngõ hẹp),... cần tính điểm dừng để trở lại màn ảnh đúng thời điểm trong những vai diễn đột phá và mới mẻ hơn. Bởi một khi xuất hiện quá nhiều với một dạng vai cùng một nét diễn rất khó để tạo dấu ấn trên màn ảnh và mang lại sự mới mẻ cho người xem.

Hơn nữa, các đạo diễn cũng cần bước ra khỏi vùng an toàn, dũng cảm lựa chọn những gương mặt mới thay vì vài diễn viên ruột để mang đến sự tươi mới và đột phá trên màn ảnh truyền hình. 

Quỳnh An

Vẻ đáng yêu của diễn viên nhí trong phim 'Đừng làm mẹ cáu'Trong phim 'Đừng làm mẹ cáu', hình ảnh Quân ngày nhỏ do diễn viên nhí Bảo Nam gây ấn tượng với khán giả.">

Khán giả ngao ngán vì dàn diễn viên quen mặt đến nhàm chán trên truyền hình

Nhận định, soi kèo Gol Gohar Sirjan vs Esteghlal, 21h30 ngày 16/4: Tin vào khách

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn. (Ảnh: quochoi.vn)

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn. (Ảnh: quochoi.vn)

"Công tác nhân sự đã được thực hiện chặt chẽ, theo đúng quy định của Đảng, pháp luật Nhà nước, đạt được sự đồng thuận, thống nhất cao của các vị đại biểu Quốc hội", Chủ tịch Quốc hội khẳng định.

Ông Trần Thanh Mẫn cho biết, Quốc hội đã miễn nhiệm chức vụ Chánh án Tòa án Nhân dân Tối cao đối với ông Nguyễn Hòa Bình và phê chuẩn đề nghị của Thủ tướng bổ nhiệm ông Nguyễn Hòa Bình giữ chức Phó Thủ tướng nhiệm kỳ 2021 - 2026.

Quốc hội miễn nhiệm chức vụ Viện trưởng Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao đối với ông Lê Minh Trí để bầu giữ chức Chánh án Tòa án Nhân dân Tối cao theo đề nghị của Chủ tịch nước.

Cũng tại kỳ họp, Quốc hội phê chuẩn đề nghị của Thủ tướng miễn nhiệm chức vụ Phó Thủ tướng đối với ông Trần Lưu Quang vì đã được Bộ Chính trị điều động, phân công, bổ nhiệm giữ chức Trưởng Ban Kinh tế Trung ương; miễn nhiệm Bộ trưởng Tư pháp Lê Thành Long.

Quốc hội cũng đã bầu ông Nguyễn Huy Tiến giữ chức Viện trưởng Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao theo đề nghị của Chủ tịch nước.

Cùng với việc thông qua Nghị quyết về bổ sung số lượng Phó Thủ tướng để Chính phủ nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV có 5 Phó Thủ tướng, Quốc hội phê chuẩn đề nghị của Thủ tướng bổ nhiệm ông Hồ Đức Phớc giữ chức Phó Thủ tướng nhiệm kỳ 2021 - 2026; đồng thời tiếp tục làm Bộ trưởng Tài chính cho đến khi kiện toàn chức danh Bộ trưởng Tài chính.

Quốc hội cũng phê chuẩn bổ nhiệm ông Bùi Thanh Sơn giữ chức Phó Thủ tướng nhiệm kỳ 2021 - 2026. Ông Bùi Thanh Sơn cũng đồng thời làm Bộ trưởng Ngoại giao.

Bên cạnh đó, Quốc hội phê chuẩn đề nghị của Thủ tướng bổ nhiệm ông Đỗ Đức Duy giữ chức Bộ trưởng Tài nguyên và Môi trường và ông Nguyễn Hải Ninh giữ chức Bộ trưởng Tư pháp nhiệm kỳ 2021 - 2026.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm, các lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tặng hoa chúc mừng các nhân sự vừa được Quốc hội bầu, phê chuẩn. (Ảnh: quochoi.vn)

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm, các lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tặng hoa chúc mừng các nhân sự vừa được Quốc hội bầu, phê chuẩn. (Ảnh: quochoi.vn)

Cũng theo ông Trần Thanh Mẫn, Quốc hội đã phê chuẩn miễn nhiệm chức vụ Phó Thủ tướng với ông Lê Minh Khái và Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường với ông Đặng Quốc Khánh do nghỉ công tác.

Nghị quyết về việc bãi nhiệm đại biểu Quốc hội khóa XV đối với ông Lê Thanh Vân cũng được Quốc hội thông qua tại kỳ họp bất thường lần này. 

Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh, chúng ta tin tưởng, dưới sự lãnh đạo của Đảng; sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, các cấp, các ngành; sự đoàn kết, nỗ lực phấn đấu của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, cộng đồng doanh nghiệp, đồng bào ta ở nước ngoài, nhất định đất nước ta sẽ vượt qua khó khăn, thách thức, hoàn thành cao nhất các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh, công tác đối ngoại và phòng chống tham nhũng, tiêu cực của năm 2024.

Từ đó góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng; chuẩn bị Đại hội đảng bộ các cấp, tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIV của Đảng.

Anh Văn">

Chủ tịch Quốc hội: Công tác nhân sự được sự đồng thuận, thống nhất cao

 - Theo PGS.TS Triệu Thế Hùng – Uỷ viên thường trực của Uỷ ban Văn hoá Giáo dục Thanh thiếu niên Nhi đồng của Quốc hội, nội dung hội thảo quốc tế về "Giáo dục đại học – Chuẩn hóa và hội nhập quốc tế" 2018, có tính lý luận và thực tiễn cao với 3 yếu tố rất quan trọng trong quá trình đưa đại học Việt Nam phát triển và hội nhập quốc tế, đó là năng lực hệ thống, tài chính, quản lý và quản trị đại học.

- Sắp tới, Uỷ ban Văn hoá, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên Nhi đồng của Quốc hội sẽ chủ trì tổ chức hội thảo "Giáo dục đại học – Chuẩn hóa và hội nhập quốc tế". Liệu chủ đề này có phải là vấn đề bức thiết nhất của giáo dục Việt Nam cần phải giải quyết bây giờ hay không?

PGS.TS Triệu Thế Hùng: Tôi cho rằng sự đòi hỏi phải phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, khoa học công nghệ và phân công lao động xã hội toàn cầu đang đặt ra những thách thức không nhỏ cho giáo dục đại học thế giới nói chung và ở nước ta.

Việt Nam cũng như nhiều quốc gia trên thế giới -  kể cả các quốc gia có nền giáo dục đại học tiên tiến, đang đứng trước yêu cầu phải đổi mới giáo dục đại học để tăng tính hội nhập và cạnh tranh toàn cầu.

{keywords}
PGS.TS Triệu Thế Hùng – Uỷ viên thường trực của Uỷ ban Văn hoá Giáo dục Thanh thiếu niên Nhi đồng của Quốc hội. Ảnh: Nguyễn Thảo

 

- Nên hiểu khái niệm chuẩn hóa và hội nhập quốc tế như thế nào? Chuẩn hoá và hội nhập quốc tế đang diễn ra thế nào trong giáo dục đại học hiện nay, thưa ông?

Chuẩn hóa giáo dục đại học phải gắn liền với từng trình độ được đào tạo của giáo dục đại học.

Chuẩn hóa và hội nhập quốc tế đòi hỏi nội dung giáo dục đại học phải mang tính hội nhập và phát triển, bảo đảm cơ cấu hợp lý giữa kiến thức khoa học cơ bản, ngoại ngữ và công nghệ thông tin với kiến thức chuyên môn và các bộ môn khoa học nền tảng, phát huy truyền thống tốt đẹp, bản sắc văn hóa dân tộc; tương thích với trình độ chung của khu vực và thế giới.

Tất cả các trình độ được đào tạo cần thông thạo ít nhất một ngoại ngữ tiếng Anh và giao tiếp được bằng một ngoại ngữ khác. Việc “học ngoại ngữ” đặt ra mức độ cao hơn đối với giáo dục phổ thông, lên đại học thì phải là ngoại ngữ nâng cao và ngoại ngữ chuyên ngành.

Như vậy chuẩn hóa và hội nhập quốc tế đòi hỏi phải tính đến cả mục tiêu, chương trình, nội dung và phương pháp giáo dục đại học phù hợp với từng trình độ đào tạo của giáo dục đại học, từng lĩnh vực, ngành và chuyên ngành đào tạo. Quá trình đó đang diễn ra theo những quy luật tự nhiên đồng thời rất cần có tính chủ động cao của cả hệ thống và từng cơ sở giáo dục đại học để thúc đẩy tiến trình phát triển nhanh hơn, theo kịp giáo dục đại học tiên tiến trên thế giới.

- Ba chủ đề mà hội thảo đưa ra là năng lực hệ thống, vấn đề tài chính, vấn đề quản lý cũng như quản trị trong trường đại học. Theo ông, trong ba vấn đề đó, đâu là điểm tắc nghẽn của giáo dục đại học của ta?

Hội thảo Giáo dục đại học – Chuẩn hóa và hội nhập quốc tế diễn ra vào thời điểm tháng 8/2018,  là thời điểm kề cận việc Dự luật Giáo dục Đại học sửa đổi và bổ sung một số điều sẽ được trình Quốc hội xem xét tại kỳ họp tháng 10 sắp tới.

Ban tổ chức hội thảo đã tính đến hiệu quả cuối cùng là tiếp thu những ý kiến khoa học phù hợp cho việc sửa luật Giáo dục Đại học.

Có thể khẳng định 3 chủ đề chính: năng lực hệ thống, tài chính, quản lý và quản trị đại học là 3 nhóm chủ đề quan tâm chính của hội thảo, cũng là 3 nội dung đang được chỉnh sửa và bổ sung những vấn đề mới trong Luật Giáo dục Đại học để phù hợp với thực tiễn của GDĐH Việt Nam.

Cả 3 nội dung đó, tuy đều đang có những quy định trong dự luật sửa đổi nhưng còn nhiều ý kiến khác nhau, cần phải thông thoáng những "điểm  nghẽn" này.

Các ý kiến tham luận và thảo luận tại hội thảo sẽ có sự phân tích cụ thể hơn về lý luận và thực tiễn  cho cả 3 vấn đề trên.

Tôi hy vọng kết quả thảo luận của hội thảo sẽ góp phần giúp cho việc hoàn thiện dự luật Giáo dục Đại học, ví những vấn đề đó đều liên quan trực tiếp tới điểm mấu chốt là tự chủ đại học.

- Theo quan điểm của ông, về mặt chuyên môn, chúng ta sẽ gỡ từng vấn đề này như thế nào? 

Năm 2012, lần đầu tiên chúng ta có luật Giáo dục đại học, tức là luật chuyên ngành của Luật Giáo dục.

Luật này đã đề cập đến những vấn đề khá lớn và mới, có tính hệ thống hóa giáo dục đại học ở nước ta như tự chủ đại học, phân tầng xếp hạng, kiểm định, đảm bảo chất lượng và giải quyết mối quan hệ giữa chất lượng và quy mô đào tạo, vấn đề lợi nhuận và không vì lợi nhuận của cơ sở giáo dục đại học tư thục…mà nhiều nước trên thế giới đã xử lý xong về cơ bản các vấn đề này từ lâu, thậm chí hàng trăm năm, nhưng ở nước ta vẫn là quá trình “thử nghiệm” sau một thời kỳ dài chuyển từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trường định hướng XHCN.

Ví dụ về tự chủ đại học: Luật Giáo dục Đại học hiện hành 2012 đã đề cập tới tự chủ, nhưng từ đó đến nay thì việc giao quyền tự chủ đại học mới chỉ triển khai ở mức độ “thí điểm” đối với hơn 20 cơ sở giáo dục đại học trên tổng số gần 200 cơ sở giáo dục đại học công lập, theo mô hình chưa có trong luật  là“công lập tự chủ về tài chính”.

Trong thời gian đó, Việt Nam đã có nhiều bước phát triển về chính sách pháp luật như: Hiến pháp 2013, NQ 29/TW, NQ 19/TW và nhiều đạo luật có nội dung sửa đổi mới.

Nên việc sửa đổi Luật Giáo dục Đại học lần này sẽ cần đề cập sâu sắc, cụ thể hơn về nội dung và mức độ tự chủ phải gắn liền với trách nhiệm giải trình của cơ sở giáo dục đại học; tự chủ đại học không thể chỉ  là tự chủ về tài chính mà là tự chủ trên tất cả các phương diện: tổ chức, nhân sự và hoạt động, tuyển sinh và đào tạo, nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế…trong đó quan trọng nhất tự chủ về học thuật với nội dung cốt lõi là tự do học thuật (Academy freedom).

Tự chủ về học thuật là điểm mấu chốt, là bí quyết, là chìa khóa của thành công đối với giáo dục nói chung và giáo dục đại học nói riêng.

Do đặc điểm của lao động đại học là lao động trí tuệ, chỉ có tự chủ về học thuật mới phát huy được sự tự do sáng tạo, đào tạo nên những sinh viên có tư duy về học thuật, năng động, sáng tạo, cung cấp cho xã hội những sáng kiến phát minh sáng chế, tự chủ học thuật là sự chủ động sáng tạo của cả thầy và trò trong môi trường giáo dục.

Mức độ tự chủ của các cơ sở giáo dục đại học phụ thuộc vào năng lực thực hiện tự chủ và các điều kiện bảo đảm thực hiện quyền tự chủ, không nên phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của các nhà quản lý. 

Xin cảm ơn ông!

Hạ Anh - Nguyễn Thảo

Lùi thông qua luật Giáo dục để bàn kỹ kỳ thi tốt nghiệp THPT

Lùi thông qua luật Giáo dục để bàn kỹ kỳ thi tốt nghiệp THPT

UBTVQH thống nhất lùi việc thông qua luật Giáo dục tại kỳ họp cuối năm nay sang kỳ họp giữa 2019 để bàn kỹ hơn về kỳ thi tốt nghiệp THPT.

">

Giáo dục đại học Việt Nam: Chuẩn hóa và hội nhập quốc tế như thế nào?

友情链接