您现在的位置是:Thể thao >>正文
Chiếc bánh cưới 113 năm không hỏng
Thể thao85474人已围观
简介Một chiếc bánh gatô đang được trưng bày tại bảo tàng Willis ếcbánhcướinămkhônghỏtường thuật trực tiế...
Một chiếc bánh gatô đang được trưng bày tại bảo tàng Willis ếcbánhcướinămkhônghỏtường thuật trực tiếp bóng đá việt nam(Anh) có thể sẽ trở thành chiếc bánh để được lâu nhất thế giới, sau 113 năm chiếc bánh vẫn nguyên vẹn.
Được biết, chiếc bánh này được làm từ năm 1898 (thời Nữ hoàng Victoria). Trải qua hai cuộc chiến tranh thế giới, chiếc bánh vẫn nguyên vẹn một cách kỳ lạ. Ngoài việc thời gian khiến chiếc bánh bị chuyển sang màu vàng thì trái cây bên trong bánh vẫn còn mọng nước.
Ban đầu, chiếc bánh cưới này chiếc bánh được bày tại một tiệm bánh ngọt ở Basingstoke (Anh). Sau đó, nó được chuyển lên gác xép và nằm tại đó hơn một thế kỷ qua. Hiện chiếc bánh đã được con gái của chủ tiệm đã tặng nó cho bảo tàng Willis.
Người phụ trách bảo tàng cho biết cô gái chưa lấy chồng này đã vội vàng đem chiếc bánh cưới tặng cho bảo tàng vì cô ấy sợ rằng có người nhìn thấy chiếc bánh khi lên gác và chú rể sẽ bỏ rơi cô trong lễ cưới vì nghĩ cô đã có chồng.
Sầm Hoa(Theo Sina)
Tags:
相关文章
热门文章
- Nhận định, soi kèo Chennaiyin vs Kerala Blasters, 21h00 ngày 30/1: San bằng cách biệt
- Tôi bế tắc vì yêu người phụ nữ hơn tuổi, có con riêng
- 1.400 người trải nghiệm công nghệ thực tế tham quan Dinh Tổng lãnh sự Pháp
- Lý do Techcombank đầu tư vào 'Anh trai vượt ngàn chông gai'
- Soi kèo góc Newcastle vs Fulham, 22h00 ngày 1/2
- Số người trẻ Nhật chưa có nụ hôn đầu cao kỷ lục
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Atlas vs Monterrey, 08h00 ngày 30/1: Không đội nào xứng đáng thắng
-
Những năm gần đây, xu hướng làm Vlog ngày càng xuất hiện nhiều tại Việt Nam. Là một làn sóng mới trong xu hướng này, tài khoản TikTok "Anh nông dân" chọn con đường truyền tải hình ảnh về cuộc sống sinh hoạt bình dị nơi đồng quê khiến cư dân mạng thích thú. Nội dung các clip của anh dù đơn giản nhưng mỗi thước phim ngắn lan tỏa được nét đẹp của một miền quê Việt Nam. Xu hướng làm Vlog giản dị này hầu như không phải đầu tư quá nhiều, các món ăn dân dã đều rất dễ làm và bất cứ ai cũng có thể học theo.
Không kịch bản, mọi thước phim đều được xây dựng dựa trên "cây nhà lá vườn". Các món ăn mà "Anh nông dân" giới thiệu khá quen thuộc đối với người Việt. Tuy không phải làm từ nguyên liệu đắt đỏ, chế biến công phu nhưng vẫn thu hút, gợi nhớ ký ức tuổi thơ, đặc biệt khiến những người con xa xứ rưng rưng mỗi khi nghĩ về quê nhà.
Không chỉ dừng lại ở việc truyền tải những giá trị tinh thần, khi nhận được thông tin được 2.000 tấn cam bóc Phủ Quỳ (Nghệ An) đang cần giải cứu, “Anh nông dân” cũng đã tạo chiến dịch kêu gọi giúp người dân xứ Nghệ.
Anh chàng đã làm clip kêu gọi cộng đồng mạng giải cứu cam bóc Phủ Quỳ, hỗ trợ bà con tiêu thụ nông sản. Chỉ sau 1 ngày, gần 1 tấn cam Phủ Quỳ đã được kêu gọi thành công.
Ngoài kêu gọi cộng đồng mạng chung tay giải cứu cam, "Anh nông dân" còn gợi ý một số công thức chế biến món ngon từ cam. Cụ thể, anh hướng dẫn mọi người làm món thạch cam. Bên cạnh đó, những trái cam bóc Phủ Quỳ sau khi mua về có thể đem sấy khô để pha trà, nếu bạn muốn để được lâu.
Khi thời đại ngày càng phát triển, dù cuộc sống có nhiều thay đổi nhưng ở đâu đó vẫn luôn neo đậu những bình yên khi chạm tới những “thước phim” quay chậm, là vùng quê yên bình, là những món ăn dân dã, như đã rất xa thời thơ ấu còn đọng lại…
Lê Phương
Củ sen xào chua ngọt món ngon lại bổ ngày hè
Đảm bảo với củ này xào chua ngọt, bạn sẽ cảm nhận được độ giòn giòn sần sật của nguyên liệu, hương vị thơm ngon, đặc biệt sốt chua ngọt sẽ là 'chiếc áo' hoàn hảo khiến món ăn này hấp dẫn hơn nhiều.
" alt="Kênh TikTok làm thổn thức người xa nhà với món ăn quê hương">Kênh TikTok làm thổn thức người xa nhà với món ăn quê hương
-
" alt="'Squid Game 2' tung teaser"> 'Squid Game 2' tung teaser
-
Chị Nguyễn Thị Hoài (Hải Dương) mồ côi mẹ từ bé, một mình bố chị "gà trống nuôi con" khôn lớn. Chị ra Hà Nội làm ăn, rồi kiếm được một tấm chồng. Cưới nhau xong thì cả hai thuê nhà để sinh sống chứ không dám mơ tới chuyện mua nhà vì bố mẹ hai bên đều nghèo. May thay năm ngoái dự án làm đường mở ra, đưa mảnh đất nhà bố chị ra mặt đường. Được giá bố chị bán luôn, chia cho chị 400 triệu đồng để lấy vốn làm ăn. Chị định mở quán bán đồ ăn vặt, nhưng chồng bảo vay thêm tiền ngân hàng và anh em, bạn bè mua cái nhà, và đã mua được căn hộ 2 phòng ngủ. Có nhà, từ nay anh chị chỉ còn lo "kéo cày" trả nợ bằng lương của chồng, còn lương của chị lo cho gia đình là ổn.
Về nhà mới thì chị Hoài có thai, rồi sinh con nên phải nghỉ việc và chồng phải cáng đáng tất tài chính cho gia đình. Nào ngờ dịch bệnh bùng phát, công ty chồng phải nợ lương nhân viên khiến gia đình nhỏ lao đao. Chồng muốn chuyển việc nhưng xin mấy nơi chưa được. Sốt ruột vì kinh tế nên con mới 4 tháng chị cũng tìm việc làm và đi làm ngay với mức lương 10 triệu đồng/tháng.
Không có lương của chồng nên cũng không thể thuê giúp việc, đành nhờ mẹ chồng lên trông cháu để cả hai đi làm. Tưởng mọi chuyện sẽ tốt đẹp hơn, ai ngờ dịch dã bùng phát nên em gái chồng lấy chồng gần đó liền đưa con trai 3 tuổi đang học mẫu giáo phải nghỉ dịch về gửi luôn để "bà tiện thể trông hai cháu". Cũng từ đó cứ trưa thứ bảy hai vợ chồng cô ấy lại đến nhà chị thăm mẹ và anh chị đến tối chủ nhật mới về.
Cả tuần đi làm, cuối tuần lại nai lưng ra nấu nướng, dọn dẹp cho cả nhà em chồng, không có thời gian nghỉ ngơi nên chị Hoài rất mệt mỏi. Em chồng thì không biết điều, cứ tới bữa mới đến, không bao giờ phụ chị dâu nấu nướng, rửa bát, dọn dẹp, còn đòi ăn đồ tươi, đồ ngon... Tự dưng suất lương dè sẻn chi tiêu để lo bỉm sữa, nuôi con nay nuôi thêm mẹ chồng, còn đèo bòng cháu rồi vợ chồng cô em…
Chịu không nổi chị Hoài đành bảo chồng nói em gái gửi tiền nuôi cháu, nhưng anh chỉ ậm ừ. Khi thành phố hết dịch, chị mừng vì cháu đi học lại thì thoát cảnh thiếu thốn, tằn tiện chi tiêu. Ai ngờ mẹ chồng lại bảo cô em "cứ để cháu cho bà trông". Hoảng quá chị phải nói với mẹ chồng là lương chồng thấp phải lo trả nợ. Lương chị phải lo cho cả nhà nên không thể cáng đáng cháu và đãi đằng thường xuyên được. Mẹ chồng không nói gì.
Hôm sau ăn tối xong mẹ chồng đem 1 triệu đồng vỗ lên mặt bàn, bảo chồng chị đó là tiền nuôi cháu, rằng cháu mới 3 tuổi ăn uống đáng là bao, nhưng vợ anh nói thế nên cô ấy trả. Chồng chị nổi đóa mắng chị keo kiệt, tính đếm với cả ruột thịt... Mẹ chồng cũng hùa theo mắng mỏ nàng dâu khiến chị tức giận mà không nói lại được. Tệ hơn là chồng ôm gối ngủ riêng 2 tuần rồi, mẹ chồng thì ra lườm, vào nguýt như thể nàng dâu có tội lớn, không khí gia đình rất nặng nề.
Chị Hoài nghĩ im lặng không phải là cách hay, nhưng không muốn để lâu thêm phức tạp, bởi còn phải lo làm ăn, lo trả nợ. Tháng đó lĩnh lương về, chị bảo:
- Tiền lương của anh tiếp tục trả nợ ngân hàng. Tiền lương của em chia đôi. Anh cầm 1 triệu nuôi cháu, với 5 triệu này lo cho mẹ, cho cháu và đãi đằng mọi người. Còn lại hai mẹ con em tự lo.
Mẹ chồng nhìn con trai, chồng còn sĩ diện hất tay chị khiến tiền rơi xuống đất. Chị lặng lẽ nhặt lại đặt lên kệ tivi. Sáng hôm sau chị ẵm con chào mẹ chồng rồi xách túi đi làm. Mẹ của bạn chị vừa về hưu, nghe chị kể hoàn cảnh bèn nhận trông bé với giá 1 triệu đ/tháng. Tối về chị vừa nấu ăn, vừa chơi với con rồi ôm nhau ngủ thẳng giấc.
Được 2 tuần thì 6 triệu chị đặt trên kệ tivi biến mất, mặt chồng thì như đeo đá. Vợ chồng cô em cũng không tới ăn uống hai ngày cuối tuần nữa. Tuần sau nữa thì cháu ngoại về đi học mẫu giáo, mẹ chồng thì… về quê với ông. Chị Hoài biết nhà chồng đã thấm cảnh khổ sở của chị nửa năm qua, biết chồng hiểu phải tằn tiện chi tiêu để trả nợ là thế nào. Chị chờ anh mở cửa về phòng làm lành, và chị sẽ nói:
- Em cũng phải kiếm sống như anh, trách nhiệm gia đình nội ngoại như nhau, việc nhà như nhau… nên không có chuyện một người nai lưng ra làm cho nhiều người khác ung dung hưởng. Dịch bệnh thì không biết bao giờ mới hết, trong khi phải trả cả đống nợ nần, đã không thương cảm giúp đỡ thì cũng đừng làm phiền quá. Có gì thì cởi mở nói chuyện, không phải cậy đông ăn hiếp rồi tự ái ngủ riêng.
Chị cũng mừng vì đã không hoảng sợ khóc lóc trước mẹ chồng, còn nhìn ra sự việc sớm và nghĩ ra được cái "chiêu lầy" để giải quyết ngay. Nếu để tới mức mọi người nổi sân hận, ấm ức, tức bực cài cắm vào người thì đời sống vợ chồng mất cân bằng, vấy bẩn mọi khía cạnh trong các mối quan hệ vợ chồng. Chưa kể những cảm xúc đau buồn, tức giận, ai oán, phẫn nộ phun ra… làm tổn thương nhau, rồi hành xử theo bản năng thì về sau hối hận cũng khó có thể nhìn mặt nhau mà bình an nữa.
Theo Gia đình và Xã hội
Mẹ chồng không hiền, đừng mong con dâu thảo
Cuối tuần vừa rồi vợ chồng tôi cho con về chơi với bà ngoại. Như mọi lần tôi có ghé thăm bác hàng xóm. Ngày nhỏ, tôi hay sang nhà bác chơi mỗi khi mẹ tôi vắng nhà.
" alt="Chiêu lầy của nàng dâu ứng xử với mẹ chồng">Chiêu lầy của nàng dâu ứng xử với mẹ chồng
-
Nhận định, soi kèo Monza vs Hellas Verona, 21h00 ngày 1/2: Thất vọng cửa trên
-
Lily, người không nêu tên thật, đến Singapore 4 năm trước để tìm việc và làm việc phụ bếp tại một nhà hàng. Một đồng hương đã giới thiệu Lily với chồng hiện tại là thợ cơ khí hơn cô 15 tuổi, đã hai lần ly hôn. Hai người hẹn hò vài tháng trước khi Lily có thai và kết hôn. Lily, 30 tuổi, cho biết quan hệ giữa hai người bắt đầu rạn nứt trong thời gian cô mang bầu, khi chồng thường xuyên chỉ trích, so sánh cô với những phụ nữ khác.
Chồng Singapore ngăn vợ Việt gặp con sau khi sinh