{keywords}Đại diện 7 trường đại học kỹ thuật Việt Nam ký kết thống nhất những nguyên tắc chung trong phát triển chương trình đào tạo Kỹ sư (Ảnh Đại học Bách khoa Hà Nội cung cấp).

Lễ công bố chung giữa 7 trường đại học kỹ thuật của Việt Nam gồm Đại học Bách khoa Hà Nội, Đại học Bách khoa - Đại học Quốc gia TP.HCM,  Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng; Đại học Xây dựng , Đại học Giao thông Vận tải, Đại học Thuỷ Lợi và Đại học Mỏ-Địa chất vừa được tổ chức ngày 27/6 tại Đà Nẵng.

Trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0, đây là sự kết hợp cần thiết để sinh viên có cách tiếp cận sâu hơn, rộng hơn và toàn diện hơn. Việc thống nhất chuẩn mực cho các chương trình đào tạo Kỹ sư được cho là một tín hiệu đáng mừng với cả người học và doanh nghiệp. Nhiều doanh nghiệp kỳ vọng có thể tiếp nhận nguồn nhân lực chất lượng cao nhờ các chương trình hợp tác trong quá trình đào tạo của nhóm các trường đại học trong khối ngành kỹ thuật.

Đây cũng là bước đi đầu tiên của hướng đi tiên phong nhằm nâng cao chất lượng các chương trình đào tạo để đáp ứng nhu cầu thực tế của xã hội. Việc xây dựng tiêu chuẩn chung cho các chương trình đào tạo Kỹ sư không chỉ có ý nghĩa trong nước, mà còn đặc biệt quan trọng đối với Việt Nam trong giai đoạn hội nhập quốc tế, khi giá trị văn bằng Kỹ sư truyền thống được chuẩn hoá và nâng cao.

{keywords}
PGS.TS Hoàng Minh Sơn, Hiệu trưởng Đại học Bách khoa Hà Nội chia sẻ: "Chúng tôi mong rằng bằng Kỹ sư được đào tạo ở Việt Nam có thể đối sánh và được đánh giá cao trong khu vực và trên toàn thế giới”.

Phát biểu tại sự kiện, PGS.TS Hoàng Minh Sơn, Hiệu trưởng Đại học Bách khoa Hà Nội cho biết: “Với trách nhiệm của những trường đại học kỹ thuật trong việc phát triển nguồn nhân lực cho đất nước trong thời kỳ chuyển đổi số, chúng tôi mong muốn cung cấp chương trình có chất lượng đào tạo tốt và cung cấp cho doanh nghiệp nguồn nhân lực trình độ cao, phù hợp với sự phát triển của công nghệ và xã hội. Chúng tôi mong rằng bằng Kỹ sư được đào tạo ở Việt Nam có thể đối sánh và được đánh giá cao trong khu vực và trên toàn thế giới”.

Được biết, 7 trường đại học kỹ thuật nêu trên đã cùng nhau bàn bạc và thống nhất về một số nguyên tắc phát triển các chương trình đào tạo Kỹ sư như số tín chỉ, mô hình đào tạo và tiêu chuẩn các chương trình chung.

Cụ thể, các chương trình đào tạo Kỹ sư sẽ được xây dựng theo hướng chuyên sâu nghề nghiệp với chuẩn chương trình về đầu vào, đầu ra và khối lượng kiến thức, đảm bảo tương đương với trình độ thạc sĩ và đạt bậc 7 theo Khung trình độ quốc gia. Với khối lượng kiến thức toàn khoá tối thiểu là 180 tín chỉ và chất lượng đào tạo được chuẩn hoá, người tốt nghiệp có thể học chuyển đổi kiến thức qua lại giữa văn bằng Kỹ sư và Thạc sĩ.

Bên cạnh đó, các chương trình đào tạo sẽ được tổ chức theo hai mô hình chính: mô hình đào tạo với một chương trình tích hợp Cử nhân - Kỹ sư cho cùng một ngành, cấp bằng Cử nhân và Kỹ sư cho người tốt nghiệp (chương trình toàn khoá được thiết kế cho thời gian đào tạo 5 năm hoặc 5,5 năm); và mô hình đào tạo 2 giai đoạn với 2 chương trình, tương ứng với hai trình độ Cử nhân và Kỹ sư cho cùng ngành đào tạo hoặc các ngành gần, cấp bằng Cử nhân và Kỹ sư sau khi kết thúc từng giai đoạn.

Cũng theo bản công bố chung, các trường tham gia ký kết sẽ hợp tác đề xuất xây dựng chuẩn chương trình chung phù hợp với Khung trình độ quốc gia Việt Nam, đồng thời xây dựng và công bố lộ trình thực hiện phù hợp với đặc thù của mỗi trường. Chương trình đào tạo mới cũng có thể được áp dụng cho các khoá đã nhập học, tùy điều kiện thực tế từng trường và nguyện vọng của sinh viên.

Trước đó, trong Nghị quyết 50 ban hành Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết 52 ngày 27/9/2019 của Bộ Chính trị về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0), Chính phủ đã xác định rõ một nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cần được tập trung thời gian tới là phát triển nguồn nhân lực thích ứng với yêu cầu cuộc CMCN 4.0.

Tại Nghị quyết này, Chính phủ đã giao Bộ GD&ĐT chủ trì, phối hợp với các bộ: TT&TT, LĐTB&XH và các bộ, ngành, địa phương rà soát tổng thể, thực hiện đổi mới nội dung và chương trình giáo dục, đào tạo theo hướng phát triển năng lực tiếp cận, tư duy sáng tạo và khả năng thích ứng với môi trường công nghệ liên tục thay đổi và phát triển; đưa vào chương trình giáo dục phổ thông nội dung kỹ năng số và ngoại ngữ tối thiểu.

Đồng thời, đổi mới cách dạy và học trên cơ sở áp dụng công nghệ số; Lấy đánh giá của doanh nghiệp làm thước đo chất lượng đào tạo của các cơ sở giáo dục đại học trong lĩnh vực CNTT; Khuyến khích các mô hình giáo dục, đào tạo mới dựa trên các nền tảng số;

Có cơ chế khuyến khích và ưu đãi đối với các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp công nghệ tham gia trực tiếp vào quá trình giáo dục và đào tạo, tạo ra sản phẩm phục vụ cho nền kinh tế số; Xây dựng một số trung tâm giáo dục, đào tạo xuất sắc về công nghệ theo hình thức hợp tác công - tư; Tiếp tục hoàn thiện cơ chế, chính sách khuyến khích, thu hút, sử dụng nhân tài, nguồn nhân lực chất lượng cao.

M.T

TopDev: Năm 2019 Việt Nam thiếu hụt tới 90.000 nhân lực CNTT

TopDev: Năm 2019 Việt Nam thiếu hụt tới 90.000 nhân lực CNTT

Theo nền tảng tuyển dụng chuyên CNTT TopDev, mặc dù xu hướng lương thưởng và phúc lợi ngành CNTT đang tăng mạnh, song nhiều chuyên gia dự báo năm 2019 Việt Nam vẫn sẽ thiếu hụt từ 70.000 đến 90.000 nhân lực CNTT.

" />

Bảy trường đại học kỹ thuật Việt thống nhất phát triển chương trình đào tạo Kỹ sư

Giải trí 2025-01-28 01:13:51 27263
{ keywords}
Đại diện 7 trường đại học kỹ thuật Việt Nam ký kết thống nhất những nguyên tắc chung trong phát triển chương trình đào tạo Kỹ sư (Ảnh Đại học Bách khoa Hà Nội cung cấp).

Lễ công bố chung giữa 7 trường đại học kỹ thuật của Việt Nam gồm Đại học Bách khoa Hà Nội,ảytrườngđạihọckỹthuậtViệtthốngnhấtpháttriểnchươngtrìnhđàotạoKỹsưbóng đá đêm nay Đại học Bách khoa - Đại học Quốc gia TP.HCM,  Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng; Đại học Xây dựng , Đại học Giao thông Vận tải, Đại học Thuỷ Lợi và Đại học Mỏ-Địa chất vừa được tổ chức ngày 27/6 tại Đà Nẵng.

Trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0, đây là sự kết hợp cần thiết để sinh viên có cách tiếp cận sâu hơn, rộng hơn và toàn diện hơn. Việc thống nhất chuẩn mực cho các chương trình đào tạo Kỹ sư được cho là một tín hiệu đáng mừng với cả người học và doanh nghiệp. Nhiều doanh nghiệp kỳ vọng có thể tiếp nhận nguồn nhân lực chất lượng cao nhờ các chương trình hợp tác trong quá trình đào tạo của nhóm các trường đại học trong khối ngành kỹ thuật.

Đây cũng là bước đi đầu tiên của hướng đi tiên phong nhằm nâng cao chất lượng các chương trình đào tạo để đáp ứng nhu cầu thực tế của xã hội. Việc xây dựng tiêu chuẩn chung cho các chương trình đào tạo Kỹ sư không chỉ có ý nghĩa trong nước, mà còn đặc biệt quan trọng đối với Việt Nam trong giai đoạn hội nhập quốc tế, khi giá trị văn bằng Kỹ sư truyền thống được chuẩn hoá và nâng cao.

{ keywords}
PGS.TS Hoàng Minh Sơn, Hiệu trưởng Đại học Bách khoa Hà Nội chia sẻ: "Chúng tôi mong rằng bằng Kỹ sư được đào tạo ở Việt Nam có thể đối sánh và được đánh giá cao trong khu vực và trên toàn thế giới”.

Phát biểu tại sự kiện, PGS.TS Hoàng Minh Sơn, Hiệu trưởng Đại học Bách khoa Hà Nội cho biết: “Với trách nhiệm của những trường đại học kỹ thuật trong việc phát triển nguồn nhân lực cho đất nước trong thời kỳ chuyển đổi số, chúng tôi mong muốn cung cấp chương trình có chất lượng đào tạo tốt và cung cấp cho doanh nghiệp nguồn nhân lực trình độ cao, phù hợp với sự phát triển của công nghệ và xã hội. Chúng tôi mong rằng bằng Kỹ sư được đào tạo ở Việt Nam có thể đối sánh và được đánh giá cao trong khu vực và trên toàn thế giới”.

Được biết, 7 trường đại học kỹ thuật nêu trên đã cùng nhau bàn bạc và thống nhất về một số nguyên tắc phát triển các chương trình đào tạo Kỹ sư như số tín chỉ, mô hình đào tạo và tiêu chuẩn các chương trình chung.

Cụ thể, các chương trình đào tạo Kỹ sư sẽ được xây dựng theo hướng chuyên sâu nghề nghiệp với chuẩn chương trình về đầu vào, đầu ra và khối lượng kiến thức, đảm bảo tương đương với trình độ thạc sĩ và đạt bậc 7 theo Khung trình độ quốc gia. Với khối lượng kiến thức toàn khoá tối thiểu là 180 tín chỉ và chất lượng đào tạo được chuẩn hoá, người tốt nghiệp có thể học chuyển đổi kiến thức qua lại giữa văn bằng Kỹ sư và Thạc sĩ.

Bên cạnh đó, các chương trình đào tạo sẽ được tổ chức theo hai mô hình chính: mô hình đào tạo với một chương trình tích hợp Cử nhân - Kỹ sư cho cùng một ngành, cấp bằng Cử nhân và Kỹ sư cho người tốt nghiệp (chương trình toàn khoá được thiết kế cho thời gian đào tạo 5 năm hoặc 5,5 năm); và mô hình đào tạo 2 giai đoạn với 2 chương trình, tương ứng với hai trình độ Cử nhân và Kỹ sư cho cùng ngành đào tạo hoặc các ngành gần, cấp bằng Cử nhân và Kỹ sư sau khi kết thúc từng giai đoạn.

Cũng theo bản công bố chung, các trường tham gia ký kết sẽ hợp tác đề xuất xây dựng chuẩn chương trình chung phù hợp với Khung trình độ quốc gia Việt Nam, đồng thời xây dựng và công bố lộ trình thực hiện phù hợp với đặc thù của mỗi trường. Chương trình đào tạo mới cũng có thể được áp dụng cho các khoá đã nhập học, tùy điều kiện thực tế từng trường và nguyện vọng của sinh viên.

Trước đó, trong Nghị quyết 50 ban hành Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết 52 ngày 27/9/2019 của Bộ Chính trị về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0), Chính phủ đã xác định rõ một nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cần được tập trung thời gian tới là phát triển nguồn nhân lực thích ứng với yêu cầu cuộc CMCN 4.0.

Tại Nghị quyết này, Chính phủ đã giao Bộ GD&ĐT chủ trì, phối hợp với các bộ: TT&TT, LĐTB&XH và các bộ, ngành, địa phương rà soát tổng thể, thực hiện đổi mới nội dung và chương trình giáo dục, đào tạo theo hướng phát triển năng lực tiếp cận, tư duy sáng tạo và khả năng thích ứng với môi trường công nghệ liên tục thay đổi và phát triển; đưa vào chương trình giáo dục phổ thông nội dung kỹ năng số và ngoại ngữ tối thiểu.

Đồng thời, đổi mới cách dạy và học trên cơ sở áp dụng công nghệ số; Lấy đánh giá của doanh nghiệp làm thước đo chất lượng đào tạo của các cơ sở giáo dục đại học trong lĩnh vực CNTT; Khuyến khích các mô hình giáo dục, đào tạo mới dựa trên các nền tảng số;

Có cơ chế khuyến khích và ưu đãi đối với các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp công nghệ tham gia trực tiếp vào quá trình giáo dục và đào tạo, tạo ra sản phẩm phục vụ cho nền kinh tế số; Xây dựng một số trung tâm giáo dục, đào tạo xuất sắc về công nghệ theo hình thức hợp tác công - tư; Tiếp tục hoàn thiện cơ chế, chính sách khuyến khích, thu hút, sử dụng nhân tài, nguồn nhân lực chất lượng cao.

M.T

TopDev: Năm 2019 Việt Nam thiếu hụt tới 90.000 nhân lực CNTT

TopDev: Năm 2019 Việt Nam thiếu hụt tới 90.000 nhân lực CNTT

Theo nền tảng tuyển dụng chuyên CNTT TopDev, mặc dù xu hướng lương thưởng và phúc lợi ngành CNTT đang tăng mạnh, song nhiều chuyên gia dự báo năm 2019 Việt Nam vẫn sẽ thiếu hụt từ 70.000 đến 90.000 nhân lực CNTT.

本文地址:http://member.tour-time.com/html/603e698795.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Viktoria Plzen vs Anderlecht, 0h45 ngày 24/1: Rút ngắn khoảng cách

daac81c3a09a06c45f8b.jpg
Tiết mục "Chuyện tình Lang Biang" do nghệ sĩ Đức Thịnh và Thu Trang thực hiện. Ảnh: Chụp màn hình

NSND Tống Toàn Thắng cho biết, các tiết mục đu dây đôi trên cao trong xiếc thường kể về chuyện tình yêu nam nữ với kết thúc hạnh phúc. Tuy nhiên, tiết mục đu dây của Việt Nam lại dựa trên chuyện tình Lang Biang (Lâm Đồng, Đà Lạt), với kết thúc đôi nam nữ không đến được với nhau.

"Kết thúc phần biểu diễn là hình ảnh cô gái nhìn theo chàng trai bay lên cao rồi gục xuống đau khổ. Âm nhạc của Chuyện tình Lang Biangmang âm hưởng Tây Nguyên, được NSND Huỳnh Tú phối khí theo phong cách đương đại. Hai nhân vật ngoài đu dây còn thoại, dù thoại bằng tiếng Việt nhưng khán giả Nga vẫn cảm nhận được cảm xúc.

Ở cuối tiết mục, diễn viên nam dùng tóc treo cơ thể quay vòng, diễn viên nữ treo 1 chân trên dây và xoay tròn tốc độ cao trên không, không có dây bảo vệ. Đây là tiết mục chưa từng có cặp đôi nào thực hiện", NSND Tống Toàn Thắng cho biết. .

NSND Tống Toàn Thắng chia sẻ thêm, chuyến đi của đoàn Việt Nam gặp rất nhiều vất vả. Hai nghệ sĩ Đức Thịnh và Thu Trang có gia đình ở Bãi Cháy (Quảng Ninh) chịu ảnh hưởng nặng nề của cơn bão Yagi nên rất lo lắng. 

NSND Tống Toàn Thắng chia sẻ, chuyến đi của đoàn Việt Nam gặp nhiều vất vả. Hai nghệ sĩ Đức Thịnh và Thu Trang lo lắng vì có gia đình ở Bãi Cháy (Quảng Ninh) chịu ảnh hưởng nặng nề của bão Yagi.

"Không liên lạc được với gia đình, hai nghệ sĩ thấp thỏm. Chúng tôi động viên họ để yên tâm tập luyện và mang về niềm tự hào làm rạng danh cho Liên đoàn Xiếc nói riêng, Việt Nam nói chung", NSND Tống Toàn Thắng chia sẻ.

Tiết mục "Chuyện tình Lang Biang" do nghệ sĩ Đức Thịnh và Thu Trang thực hiện: 

Video: NSND Tống Toàn Thắng

Tìm ra người chuyển khoản vụ 'Rạp Xiếc Trung ương' ủng hộ bão lũ 10.000 đồngNgười chuyển khoản với nội dung "Tập thể anh em nghệ sĩ Rạp xiếc Trung ương ủng hộ" đã trình diện lãnh đạo Liên đoàn Xiếc Việt Nam.">

Thót tim nghệ sĩ xiếc dùng tóc treo cơ thể trên không

IMG_9714.jpg
Nam Cường trong vai chàng trai thiểu năng. Ảnh: ĐPCC

Một ngày, hậu duệ của băng cướp núi Cấm từng bị ông nội ông Hội đánh đuổi năm xưa trở về khu rừng tìm lại kho báu bị chôn giấu. 

Vì muốn có được tấm bản đồ kho báu, ông Hội sẵn sàng hy sinh người thân, không ngại "xuống tay" làm nhiều chuyện ác. Vì lòng tham, ông và cả dòng họ Đỗ gánh lấy kết cục thê thảm. 

Trong phim, Nam Cường vào vai Trị - em trai Hội, bị thiểu năng bẩm sinh, chỉ có thể sống dưới sự xếp đặt, định đoạt của anh trai. Dù khù khờ, anh rất thương vợ (Nguyệt Thi), có trí nhớ đặc biệt cùng khả năng vẽ lại những gì mình muốn. 

Sau cái chết của vợ, Trị dồn hết tình thương cho con trai và dần phát triển trí tuệ theo quá trình trưởng thành của con.

_DSC4927.jpg
Phim có đề tài lạ. Ảnh: ĐPCC

Diễn viên Huy Cường tiếp tục vào vai ác dù đã đóng hơn 150 vai phản diện trong sự nghiệp. Anh vẫn hào hứng bởi nhân vật ông Hội không chỉ ác mà còn mưu mô, xảo quyệt, yêu cầu diễn xuất tâm lý cao.

Theo đạo diễn Hồng Phúc, phim nêu rõ thông điệp về cái ác và luật nhân quả. Ông Hội và người xung quanh vốn sống hòa thuận, vì thông tin về kho báu mà trở nên biến chất, tàn độc.

Đề tài cuộc truy tìm kho báu của bộ phim khá mới lạ. Thông qua cuộc tranh đoạt đó, biên kịch khai thác mưu mô và lòng người, từ đó chỉ ra "kho báu" thực sự của con người không phải vàng bạc, của cải mà là sự lương thiện, trái tim biết thương người. 

Miền quên lãngđược quay tại Quận 9 TPHCM, Thác Mai (Đồng Nai - Bình Thuận), Đà Lạt (Lâm Đồng)... Phim lên sóng vào 22h thứ Năm và Sáu hằng tuần trên kênh HTV7.


Đạo diễn Hồng Phúc tên thật Hồng Chi, là con trai đạo diễn, NSND Hồng Sến.

Giống người cha nổi tiếng, anh khởi đầu bằng công việc quay phim. Hồng Phúc sớm bộc lộ khả năng, trở thành một trong các tay máy chủ lực của Hãng phim Truyền hình TPHCM (TFS) từ năm 1999, được trao giải Quay phim xuất sắcnăm 2003 với phim Sống chậm.

Sau đó, Hồng Phúc học đạo diễn, phim tốt nghiệpTrái tim bạcđược Hội Điện ảnh Việt Nam trao giải Cánh diều Bạc năm 2006.

Gần nhất, phim Mẹ trùmdo anh đạo diễn, Hãng TFS sản xuất nhận bằng khen Giải Cánh diều cho phim truyện truyền hình năm 2021. 

Năm 2023, bộ phim tiếp tục nhận được giải Vàng tại Liên hoan Truyền hình toàn quốc lần thứ 41. Diễn viên Ngân Quỳnh đóng vai chính cũng đoạt giải Nữ diễn viên chính xuất sắc nhất.

">

Ca sĩ Nam Cường 'bắt tay' con trai NSND Hồng Sến

Soi kèo góc Melbourne Victory vs Sydney FC, 15h35 ngày 24/1

154887z4767725363079 7a37c9b6dc7356619ed5fc83c34a04ab.jpeg
Vụ trưởng Vụ Kế hoạch, Tài chính Lê Hồng Phong. (Ảnh: Trần Huấn)

Chia sẻ vấn đề này, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch, Tài chính Lê Hồng Phong nhấn mạnh, Chương trình mục tiêu quốc gia về chấn hưng, phát triển văn hóa trong giai đoạn mới được xây dựng nhằm triển khai thực hiện các quan điểm, Nghị quyết, chỉ đạo của Đảng và Nhà nước về chấn hưng, phát triển văn hóa xây dựng con người Việt Nam. 

“Chương trình mục tiêu quốc gia về văn hóa khi được ban hành sẽ góp phần giải quyết các vấn đề thực tiễn cấp bách của văn hóa trong thời kỳ mới. Đồng thời, chương trình nhằm thực hiện các cam kết quốc tế của Việt Nam về bảo vệ, phát triển văn hóa bền vững”, ông Phong nhấn mạnh.

Ông Lê Hồng Phong cho rằng, vì văn hóa là một lĩnh vực rất rộng, quan điểm tiếp cận đầu tiên khi thiết kế chương trình là ưu tiên những vấn đề trọng tâm, trọng điểm để đầu tư, tránh dàn trải, cào bằng.

Bộ VHTT&DL đã tổ chức nhiều cuộc hội thảo tham vấn, xin ý kiến các Bộ, ngành, địa phương, chuyên gia, nhà nghiên cứu văn hóa; đánh giá tổng kết các chương trình mục tiêu quốc gia về văn hóa, các đề án, dự án giai đoạn trước để có cơ sở cho những chương trình tiếp theo, đề xuất các nội dung đầu tư có mục tiêu, trọng tâm, trọng điểm. Trên tinh thần đó, chương trình được thiết kế với tổng số 10 nội dung thành phần.

“Hiện giờ, việc triển khai nhiệm vụ này dừng ở bước xin chủ trương đầu tư; tổng hợp những nội dung, nhu cầu có tính cấp thiết từ các Bộ, ngành Trung ương, địa phương. Thủ tướng Chính phủ đã giao cho Bộ Kế hoạch và Đầu tư thành lập Hội đồng thẩm định cấp Nhà nước để thẩm định chủ trương đầu tư của chương trình mục tiêu quốc gia về văn hoá trước khi trình Quốc hội”, ông Phong nói.

Về nội dung chi trả tiền thưởng Giải thưởng Hồ Chí Minh, Giải thưởng Nhà nước, ông Lê Hồng Phong cho biết, thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Bộ VHTT&DL và Bộ Tài chính đã phối hợp chặt chẽ và khẩn trương tiến hành các công việc cụ thể. Đến nay, toàn bộ thủ tục liên quan đến vấn đề tiền giải thưởng đã hoàn thành.

Vẫn làm các thủ tục để hồi hương ấn vàng "Hoàng đế chi bảo"

Trả lời câu hỏi của báo chí về lộ trình hồi hương ấn vàng Hoàng đế chi bảo, Cục trưởng Cục Di sản Văn hoá Lê Thị Thu Hiền cho biết, liên tục từ tháng 10/2022 đến nay, đơn vị đã và đang khẩn trương thực hiện các biện pháp để thông qua con đường ngoại giao văn hoá, tập hợp hồ sơ pháp lý chứng minh nguồn gốc của ấn vàng Hoàng đế chi bảo; đồng thời đàm phán, thương lượng để triển khai các bước tiếp theo đưa ấn vàng hồi hương.

anh12334 528.jpeg
Việc hồi hương ấn vàng “Hoàng đế chi bảo” là sự kiện văn hoá nổi bật năm 2022.

“Chúng tôi vừa hoàn thành các thủ tục pháp lý, trong đó có hai giấy tờ quan trọng gồm giấy xuất khẩu cổ vật ra khỏi Pháp và giấy xuất khẩu cổ vật ra khỏi Châu Âu. Thông qua đại diện phía Việt Nam và luật sư Hãng Million, các hồ sơ pháp lý về ấn vàng cũng như những nội dung liên quan đang được tích cực hoàn thiện trước khi bàn giao cho Việt Nam. Từ đó, có cơ sở cho chúng ta hoàn thành quá trình hồi hương hiện vật.

Dự kiến cuối tháng 10, các thủ tục liên quan cho việc hồi hương ấn vàng sẽ hoàn tất để phía Pháp có thể bàn giao lại cho Việt Nam”, bà Hiền cho hay.

Hồi hương ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' là sự kiện văn hoá nổi bật 2022Việc hồi hương ấn vàng “Hoàng đế chi bảo” trong một thời gian ngắn như vừa qua theo lãnh đạo Cục Di sản văn hoá là quá đạt so với mục tiêu của những người làm di sản cũng như người dân trong nước.">

Bộ Văn hóa phản hồi xung quanh ồn ào 350.000 tỷ đồng chấn hưng văn hoá

20240707180832 5b8c0998.jpg
Ông Hong trôi dạt trên biển suốt 19 giờ đồng hồ. Ảnh: TVBS

Thuyền trưởng tàu Wanli Princess 168 đã ngay lập tức ra lệnh thả phao cứu người. Ông Hong sau đó được đưa đến bệnh viện Keelung Chang Gung Memorial.

Thông tin ban đầu từ cảnh sát, ông Hong là người dân Vạn Lý.

20240707180901 08e8cebc.jpg
Ảnh: TVBS

“Hôm qua, sau giờ làm, tầm khoảng 6, 7h, tôi cầm phao xuống biển để bơi giải nhiệt. Khi ngâm mình trong nước, tôi ngủ quên, lúc tỉnh dậy thì đã thấy mình trôi ra biển rồi!”, ông Hong cho biết.

Người đàn ông này đã lênh đênh trên biển suốt 19 giờ đồng hồ. May mắn thay, sau khi kiểm tra sức khỏe, ông Hong vẫn hoàn toàn bình thường và có thể tự về nhà ngay sau đó.

Nhiều cư dân mạng phải thốt lên: "Thật là kỳ lạ!", "Liệu chiếc phao bơi này có sức mạnh thần kỳ nào không? Thực sự nó có thể lênh đênh trên biển lâu như vậy mà vẫn đảm bảo an toàn sao?".

Ngủ quên trên mặt nước, người đàn ông say xỉn bị tưởng nhầm là xác nổiẤN ĐỘ - Sau khi nhận được tin báo của người dân về một thi thể nổi trên mặt ao, cảnh sát đã lập tức có mặt ở ngôi làng xảy ra sự việc. Nhưng bất ngờ đó lại là một người đàn ông còn sống, đang chợp mắt và nằm trên nước để giải nhiệt.">

Đi tắm biển rồi 'ngủ quên', người đàn ông trôi dạt suốt 19 tiếng đồng hồ

Minh Tuyết - Quang Hà hội ngộ song ca trên sân khấu. 

Nhiều khán giả trêu “cặp đôi hoàn cảnh mới” ăn ý không thua kém cặp Bằng Kiều - Minh Tuyết. Chất giọng của cả hai khá hoà hợp về phần quãng và tông. Lúc lên cao họ bè cho nhau ăn ý, mượt mà, mang đến nhiều cảm xúc. Trong đêm nhạc gần đây, 2 ca sĩ trao nhau ánh mắt tình tứ. Giọng ca Ngỡcũng không ngại ôm eo đàn chị khiến khán giả phấn khích.

Minh Tuyết cho biết, cô và Quang Hà đã quen biết từ lâu. Trước đây, cả hai từng song ca ở các sân khấu hải ngoại và một vài show diễn ở Hà Nội. Lần đầu hòa giọng cùng đàn em ở Sài thành, nữ ca sĩ cảm thấy xúc động vì khán giả ủng hộ nồng nhiệt. 

Một người hỏi liệu có sợ ông xã ghen hay không, Minh Tuyết hài hước nói: “Không đâu. Minh Tuyết và Quang Hà là đồng nghiệp. Chúng tôi chỉ có chung một tình yêu là âm nhạc và khán giả”.

Trong khi đó, Quang Hà nói rất yêu thích phong cách gợi cảm, chất giọng nội lực, giàu tình cảm của Minh Tuyết. “Tôi mê Minh Tuyết vì vẻ quyến rũ, sống rất tình cảm, cư xử nhẹ nhàng. Nói chung là Minh Tuyết không có điểm gì để chê”, Quang Hà chia sẻ. 

Rời sân khấu, Minh Tuyết lẫn Quang Hà cũng là những người bạn thân thiết. Do cùng thế hệ, họ dễ dàng chia sẻ mọi điều trong công việc lẫn cuộc sống. 

Chong Minh Tuyet 1132 jpeg 4742 1683431814.jpg
Minh Tuyết và ông xã vẫn hạnh phúc dù không có con. 

Sau gần hai thập kỷ chung sống với nhau Minh Tuyết và chồng hiện vẫn chưa sinh con. Minh Tuyết thừa nhận trước kia cô tạm hoãn chuyện con cái để tập trung cho sự nghiệp nhưng thời gian gần đây đã có kế hoạch.

Vợ chồng cô tâm niệm con cái là lộc Trời cho, chỉ cần cả hai luôn yêu thương và chia sẻ mọi vui buồn trong cuộc sống với nhau, còn khi nào có con tùy thuộc vào duyên số. 

Dù bận rộn với công việc dày đặc nhưng những lúc rảnh rỗi, cặp đôi này cũng thường xuyên hâm nóng tình cảm bằng cách đi du lịch ở nhiều địa điểm nổi tiếng trên thế giới.

Trong khi đó, Quang Hà nói anh đang ở giai đoạn bão hòa, thích sống một mình, không đặt nặng chuyện yêu đương dù nhiều người xung quanh thúc giục.

Quang Hà từng có quãng thời gian trông chờ, tìm kiếm "một nửa" lý tưởng. Nhưng đến một thời điểm anh cảm thấy mọi thứ phụ thuộc nhân duyên nên không còn quá đặt nặng. 

Anh hiện không yêu đương, ví mình như “tu hành”. Ca sĩ tếu táo cuộc sống lúc này nhàm chán, nếu không đi hát anh chỉ quanh quẩn trong nhà. Ngày rảnh, anh dành thời gian ăn uống, tập hát, xem tivi… Tuy có nhiều mối quan hệ trong giới nhưng anh ít khi tụ tập bạn bè hoặc đến nơi ồn ào.

Dù độc thân, ca sĩ thấy không cô đơn bởi mỗi lựa chọn đều có 2 mặt. Anh tận hưởng niềm vui giản dị với cuộc sống mỗi ngày. 

“Mình có công việc, sức khỏe, cuộc sống khá sung túc đã là hạnh phúc. Tôi không cần phải suy nghĩ nhiều quá để gây áp lực cho bản thân”, anh nói.  

Minh Tuyết hát "Sao anh ra đi - Em sẽ là người ra đi"

Ảnh: NVCC

Quang Hà tuổi 43 ‘chán yêu’, thích sống thảnh thơi một mìnhQuang Hà nói anh đang ở giai đoạn bão hòa, thích sống một mình, không đặt nặng chuyện yêu đương dù nhiều người xung quanh thúc giục.">

Minh Tuyết ngày càng sexy, không sợ ông xã ghen khi tình tứ bên Quang Hà

友情链接